bai tap trac nghiem este

3 280 0
bai tap trac nghiem este

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG Giáo viên: Từ Hồng Vũ. Email: hoangvuhoa@gmail.com. ƠN TẬP HỐ HỌC 11- LẦN 2 CHƯƠNG II: NITƠ- PHỐT PHO. ƠN TẬP HĨA HỌC- 11 Họ, tên học sinh: Lớp :……… I. Tự Luận: Câu 1: Lập các phương trình hoá học sau đây : 1. Fe + HNO 3 (đặc) 0 t → NO 2 ↑ + ? + ? 2. Cu + HNO 3 (loãng) → NO ↑ + ? + ? 3. FeO + HNO 3 (loãng) → NO ↑ + ? + ? 4. Fe 2 O 3 + HNO 3 (loãng) → ……………………… Câu 2: Hoà tan bột kẽm trong dung dòch HNO 3 loãng dư, chỉ thu được dung dòch A, khơng tạo chất khí. Thêm NaOH dư vào dung dòch A, thấy có khí mùi khai thoát ra . Viết phương trình hoá học của tất các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn . Câu 3: a. Nhận biết các hóa chất sau: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, NaNO 3 b. Có năm lọ không dán nhãn đựng riêng từng dung dòch của các chất sau đây : Al(NO 3 ) 3 , NH 4 NO 3 , AgNO 3 , FeCl 3 , KOH . Hãy phân biệt các chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết. Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc) . 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra . 2. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X . Câu 5: Rót dung dòch chứa 11,76g H 3 PO 4 vào dung dòch chứa 16,80g KOH . Sau phản ứng , cho dung dòch bay hơi đến khô . Tính khối lượng muối khan thu được . Câu 6: Trong một bình kín dung tích 10,0 lít chứa 21,0 gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25 0 C . Câu 7: Axit nitric lỗng có thể phản ứng được với các chất: Fe, MgO, CaSO 3 , NaOH, Al, K 2 O, (NH 4 ) 2 S , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Cu, Fe 2 O 3 , Na 2 CO 3 , Fe(OH) 2 .Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra . Câu 8: Khí NH 3 có thể phản ứng với các chất: CuO, dd FeCl 2 , Cl 2 , HCl,dd CuSO 4 , O 2 dư. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra . Câu 9: Viết các sơ đồ phản ứng sau : a. N 2 1 X+ → NO 2 X+ → NO 2 2 3 H O X+ + → Y 4 Z+ → Ca(NO 3 ) 2 . b. P → Ca 3 P 2 → PH 3 → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 . Câu 10 : a. Hoà tan 5,02 gam hỗn hợp Zn và Fe vừa đủ trong dung dòch HNO 3 thu được 1,344lít NO (đktc). Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại ? b. Khi cho 3 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO 3 đặc, dư đun nóng sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO 2 (đktc). Xác đònh phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Dành cho học sinh khá, giỏi: Cho 140,4 gam Al tan hoàn toàn trong dung dòch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp 3 khí NO, N 2 , và N 2 O với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 2. Hãy tính thể tích hỗn hợp khí thu được (đktc) Trang 1/3 - ƠN TẬP 11- LẦN 2. II. Trắc Nghiệm: Câu 1: Trộn 30 ml NO với 30 ml O 2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng đk nhiệt độ, áp suất) là: A. 60 ml. B. 30 ml. C. 45 ml. D. 90 ml. Câu 2: Nhiệt phân Mg(NO 3 ) 2 thu được các chất thuộc phương án nào? A. Mg , NO 2 , O 2 B. Mg(NO 2 ) 2 , O 2 C. MgO, O 2 D. MgO, NO 2 , O 2 Câu 3: Đem nung một lượng Cu (NO 3 ) 2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54g. Khối lượng Cu (NO 3 ) 2 đã bò nhiệt phân là: A. 94g B. 98g C. 49. D. 50g Câu 4: Điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các chất cần để sử dụng là: A. NaNO 3 tinh thể và dung dịch H 2 SO 4 đặc B. NaNO 3 tinh thể và dung dịch HCl C. Dung dịch NaNO 3 và dung dịch HCl đặc D. Dung dịch NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 đặc Câu 5: Có một hh X gồm Fe và kim loại M hố trị khơng đổi : Cho 7,53 X tác dụng hết với dd HCl được 0,165mol H 2 . Cũng cho 7,53 X tác dụng hết với dd HNO 3 được 0,15mol NO . Kim loại M là : A. Fe B. Zn C. Al D. Mg Câu 6: Cho 19,2g kim loại M hồ tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 chỉ thu được 4,48lít khí NO đktc. Kim loại M là : A. Al B. Cu C. Mg D. Fe Câu 7: Cho 0,54 gam Al tác dụng hết với dd HNO 3 đặc nóng. Thể tích khí NO 2 thu được là A. 0.448 lít B. 1,344 lít C. 1,008 lít D. 0,672 lít Câu 8: Cho 4,04 g hỗn hợp Mg và Zn vào dd HNO 3 loãng, dư thấy có 448 ml (đktc) khí không màu, không duy trì sự cháy, nhẹ hơn không khí. Khối lượng của Mg trong hỗn hợp là: A. 0,14g. B. 2,6g C. 1,44g D. 3,9g Câu 9: Phản ứng giữa HNO 3 với Fe(OH) 2 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình oxi hoá – khử này bằng A. 25 B. 22 C. 16 D. 20 Câu 10: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng sau là: 3 3 2 2 2 Mg + HNO Mg(NO ) + N O + H O → ↑ A. 10 B. 14 C. 24 D. 38 Câu 11: Cho phản ứng : Cu(NO 3 ) 2 → o t CuO + NO 2 ↑ + O 2 ↑ . Nếu tổng thể tích khí thoát ra là 560 cm 3 ở đktc và phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã đem nhiệt phân là : A. 2,00 g B. 1,20 g C. 1,88 g D. 4,00 g Câu 12: Để đạt được 54,05ml dung dịch NH 3 20% (khối lượng riêng D = 0.925g/ml) cần hòa tan bao nhiêu lít NH 3 (đktc) vào nước: A. 19.765 lít B. 40.029 lít C. 39.529 lít D. 13.176 lít Câu 13: Các muối nitrat khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm: M 2 O n + NO 2 + O 2 là: A. Al(NO 3 ) 3 ; Zn(NO 3 ) 2 ; Ni(NO 3 ) 2 B. Ca(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Pb(NO 3 ) 2 C. KNO 3 ; NaNO 3 ; LiNO 3 D. Mn(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 ; Hg(NO 3 ) 2 Câu 14: NH 3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: 1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn khơng khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai. 5) Khử được hidro. 6) Dung dịch NH 3 làm xanh quỳ tím. Những câu đúng là: A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5 Câu 15: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm bột Fe và Cu bởi 200g dung dịch HNO 3 thốt ra 4,48 lít NO(đktc) duy nhất. Vậy nồng độ % của 3 HNO là: A. 23,8% B. 25,2% C. 18,9% D. 15,4% Trang 2/3 - ƠN TẬP 11- LẦN 2. Câu 16: Có các dung dòch: FeCl 3 , NH 3 , HNO 3 , NaOH . Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 17: Để điều chế 50 ml dd HNO 3 0,5M cần dùng một thể tích khí NH 3 (đktc) là: A. 224 ml. B. 112 ml C. 560 ml D. 280 ml Câu 18: Người ta sản xuất khí nitơ trong cơng nghiệp bằng cách A. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí B. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng C. Nhiệt phân dung dịch NH 4 NO 2 bão hòa D. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng Câu 19: Phản ứng giữa Fe 2 O 3 và axit HNO 3 đặc nóng là : A. Fe 2 O 3 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO+ H 2 O B. Fe 2 O 3 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O C. Fe 2 O 3 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O D. Fe 2 O 3 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O Câu 20: Hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ khối so với khơng khí 0,293. Thành phần % theo thể tích của N 2 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 25% B. 40% C. 60% D. 75% Câu 21: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là: A. Dung dịch có màu xanh thẫm tạo thành B. Lúc đầu có kết tủa xanh, sau có kết tủa tan ra C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành D. Có kết tủa màu xanh, có khí màu nâu đỏ Câu 22: Nhiệt phân hòan toàn hỗn hợp 2 muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , sản phẩm rắn thu được là A. Cu và Ag 2 O. B. CuO và Ag. C. Cu và Ag. D. CuO và Ag 2 O. Câu 23: Hoà tan 1,92g Cu bằng axit nitric dư thu được hổn hợp khí NO 2 và NO có tỷ khối với H 2 là 21 ,thì thể tích NO 2 đktc thu được là : A. 5,376 lít . B. 0,672 lít . C. 6,72 lít . D. 3,36 lít . Câu 24: Cho hổn hợp N 2 và H 2 tỷ lệ 1:4 vào bình kín dung tích 5,6 lít ở O o C, 200 atm và chất xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian ,sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất giảm 10% .Hiệu suất phản ứng là : A. 50% B. 70% C. 25% D. 85% Câu 25: Trộn 50ml dd H 3 PO 4 1M với 120 ml dd KOH 1M thu được m gam muối . Giá trò của m là: A. 5,22g B. 9,46g. C. 8,7g D. 3,48g HẾT Trang 3/3 - ƠN TẬP 11- LẦN 2.

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan