Địa lý lớp 6 - VỊ TRÍ HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT docx

7 2.3K 6
Địa lý lớp 6 - VỊ TRÍ HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm được vị trí và tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của Trái Đất. - Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, b. Kỹ năng: Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ. Trái Đất. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. - Hoạt động nhóm. Phân tích. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. (10đ). + Môn địa lí lớp 6 giúp hiểu biết những vấn đề gì: Chọn ý đúng sai: a. Trái Đất môi trường sống của con người. Đ b. Các thành phần cấu tạo nên Trái Đất. Đ c. Nội dung về bản đồ. Đ d. Tự nhiên các châu lục S + Cần học tốt môn địa lí như thế nào? - Cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế quan sát những sự vật hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. * Phương pháp trực quan. - Quan sát hình các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Giáo viên: Nicôlai Côpecníc là người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời (1473 – 1543 ). Hệ Mặt Trời là một bộ phận của hệ ngân hà. + Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời? Trái Đất ở vị trí thứ mấy? TL: 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời? - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - Giáo viên: + Thời cổ đại bẳng mắt thường quan sát được 5 hành tinh ( Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ) + 1781 Thiên Vương quan sát bằng kính thiên văn. + 1846 Sao Hải Vương. + 1930 Sao Diêm Vương. + Trái Đất ở vị trí thứ 3 có ý nghĩa gì? Nếu Trái đất ở vị trí sao Kim, sao Hoả thì sao? TL: - Ý nghĩa: Đây là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phầp Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống. - Trái Đất – Mặt Trời: 150 triệu Km đủ để nước tồn tại ở thể lỏng. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp hoạt động nhóm, quan sát - Quan sát quả địa cầu. + Trái Đất có dạng hình gì? 2. Hình dạng kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến> + Hình dạng – kích thuớc Trái Đất: - Có dạng hình cầu. TL: - Quan sát hình 2 ( Kích thước của Trái Đất). + Độ dài bán kính và đường xích đạo cùa Trái Đất như thế nào? TL: - Bán kính 6370 Km. - Đường xích đạo 40.076 Km. - Giáo viên: Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng gọi là địa trục, điạ trục tiếp xúc với bề mặt đất ở 2 điểm – 2 địa cực. - Quan sát đường kinh tuyến, vĩ tuyến. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Những đường nối liền 2 điểm cực Bắc, cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? Nếu cách 1 độ vẽ 1 đường này thì quanh quả địa cầu sẽ vẽ được bao nhiêu đường? TL: # Giáo viên: - 360 kinh tuyến. - Kích thước lớn diẹn tích 510 triệu Km 2 . + Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến: - Đường kinh tuyến nối liền 2 cực của Trái Đất có độ dài bằng nhau. * Nhóm 2: Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với đường kinh tuyến là những đường gì? Nếu cách tâm 1 0 vẽ 1 đường thì từ cực Bắc – cực Nam sẽ vẽ được bao nhiêu đường? TL: # Giáo viên: - 180 vĩ tuyến. - Giáo viên: Trên thực tế không có đường kinh tuyến và vĩ tuyến thực mà người ta qui ước như vậy. + Xác định đường kinh tuyến gốc, và vĩ tuyến gốc? TL: - Đường kinh tuyến gốc đánh số 0 0 là đường đi qua đài thiên văn Grinuyt thủ đô Anh. - Đường vĩ tuyến gốc là đường lớn nhất đánh số 0 0 còn gọi là đường xích đạo. + Tại sao phải chọn đường kinh tuyến gốc? TL: Để căn cứ tính trị số kinh tuyến khác. - Các đường vĩ tuyến vuông góc với các kinh tuyến song song với nhau nhỏ dần từ xích đạo đến 2 cực. + Đường kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? TL: - 180 0 . - Từ 0 0 – 179 0 phía Tây là bán cầu Tây; ngược lại là bán cầu Đông. + Tại sao chọn đường vĩ tuyến gốc? TL: Là ranh giới phân chia ½ cầu Bắ c và ½ cầu Nam + Việt Nam nằm trong ½ cầu nào? Bán cầu Đông hay Tây? TL: - ½ cầu Bắc. - Bán cầu Đông. + Đường kinh tuyến và vĩ tuyến có tác dụng gì? TL: - Xác định các đường kinh vĩ tuyến. - Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến d9ề xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Nêu kích thước hình dạng của Trái Đất? - Có dạng hình cầu. - Kích thước lớn diẹn tích 510 triệu Km 2 . + Vị trí của Trái Đất thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời: a. Thứ 2. @. Thứ 3. c. Thứ 4. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Bản đồ – Cách vẽ bản đồ. - Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… . 2. Hình dạng kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến> + Hình dạng – kích thuớc Trái Đất: - Có dạng hình cầu. TL: - Quan sát hình 2 ( Kích thước của Trái Đất) xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Nêu kích thước hình dạng của Trái Đất? - Có dạng hình cầu. - Kích thước lớn diẹn. Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm được vị trí và tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của Trái Đất. - Hiểu

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan