TÀI LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5: TÀI LIỆU GỒM CÁC TRẬN TRẬN ĐÁNH, TIỂU SỬ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ, CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRỌNG ĐẠI CỦA VIỆT NAM.

335 1.8K 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5: TÀI LIỆU GỒM CÁC TRẬN TRẬN ĐÁNH, TIỂU SỬ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ, CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRỌNG ĐẠI CỦA VIỆT NAM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Theo chỉ đạo của các cấp ngành Giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng đại trà là vô cùng quan trọng. Đối với học sinh lớp 4, lớp 5 cấp tiểu học, chất lượng dạy học trọng tâm là 4 môn: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sửĐịa lí. Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Tổ chuyên môn 4+5 kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh trọng tâm là 4 môn học nói trên. Để nâng cao chất lượng dạy học 4 môn văn hóa trên giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học, tích cực hóa hoạt động của học sinh, tăng cường thiết bị dạy học trực quan và cung cấp các tài liệu tham khảo cụ thể cần thiết cho những bài học khó, đặc biệt là môn Lịch sử. Môn Lịch sử rất khó dạy và học sinh cũng gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp thu bài và tìm hiểu..v..v... Để có tài liệu thiết thực giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn môn Lịch sử lớp 5, góp phần năng chất lượng toàn diện và giúp các em hiểu sâu hơn về lịch sử vẻ vang của dân tộc, dựa vào chương trình học lớp 5 cấp tiểu học, là Tổ trưởng chuyên môn, tôi đã tập hợp tài liệu tham khảo và sắp xếp kiến thức theo hệ thống và đã được Ban giám hiệu duyệt đưa vào thực hiện nhiều năm có kết quả tốt. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển. Chân thành cảm ơn

TÀI LIỆU LỊCH SỬ VIỆT NAM  - TỔNG HỢP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP BẬC TIỂU HỌC HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Theo đạo cấp ngành Giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường phổ thơng Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc nâng cao chất lượng đại trà vô quan trọng Đối với học sinh lớp 4, lớp cấp tiểu học, chất lượng dạy học trọng tâm mơn: Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử&Địa lí Chính từ đầu năm học, Tổ chuyên môn 4+5 kết hợp với Ban Giám hiệu nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh trọng tâm mơn học nói Để nâng cao chất lượng dạy học môn văn hóa giáo viên cần đổi phương pháp dạy học, tích cực hóa hoạt động học sinh, tăng cường thiết bị dạy học trực quan cung cấp tài liệu tham khảo cụ thể cần thiết cho học khó, đặc biệt mơn Lịch sử Mơn Lịch sử khó dạy học sinh gặp nhiều khó khăn tiếp thu tìm hiểu v v Để có tài liệu thiết thực giúp học sinh tiếp thu nhanh môn Lịch sử lớp 5, góp phần chất lượng tồn diện giúp em hiểu sâu lịch sử vẻ vang dân tộc, dựa vào chương trình học lớp cấp tiểu học, Tổ trưởng chuyên môn, tập hợp tài liệu tham khảo xếp kiến thức theo hệ thống Ban giám hiệu duyệt đưa vào thực nhiều năm có kết tốt Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển Chân thành cảm ơn! Bài 1- Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định Chân dung Trương Định Trương Định ( 1820 - 1864) hay Trương Công Định Trương Đăng Định, lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp giai đoạn 1859-1864, thời vua Tự Đức Mục lục • Tiểu sử • Sự nghiệp • Tuyên bố • Nhận xét • Gia quyến o 5.1 Người vợ o 5.2 Người vợ thứ • Lăng mộ • Chú thích • Liên kết Tiểu sử Trương Định sinh làng Tư Cung, phủ Bình Sơn, Quảng Ngãi (nay xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) Cha ông Lãnh binh Trương Cầm, Hữu thủy Vệ uý Gia Định thời vua Thiệu Trị Năm 1844, Trương Định theo cha vào Nam Sau cha mất, ơng ngụ nơi cha đóng qn; sau nữa, ông kết hôn với bà Lê Thị Thưởng, vốn gái hào phú huyện Tân Hịa (Gị Cơng Đơng ngày nay) Năm 1854, nhờ trợ giúp bên vợ, Trương Định xuất tiền chiêu mộ dân nghèo lập đồn điền Gia Thuận (Gị Cơng), thế, ơng nhà Nguyễn phong chức Phó quản Bản tiểu sử Trương Định treo đền thờ ơng Gị Cơng ghi (trích): Thời Tự Đức, Trương Định chiêu mộ dân nghèo, khai hoang, lập đồn điền Tân Hòa, bổ làm Quản Tướng mạo ông khôi ngô, giỏi võ nghệ, thông binh thư, thi đậu cử nhân võ Ông giữ chức Chánh quản huy liên đội, phòng giữ Đại đồn Chí Hịa chống Pháp Sự nghiệp Bên Đền thờ Trương Định Tháng năm 1859, quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định, ông đem nghĩa binh lên đóng Thuận Kiều chống trả thắng nhiều trận Cây Mai, Thị Nghè Quốc sử triều Nguyễn chép: Trương Định mộ binh dõng đông lắm, thường cự đánh binh Pháp Việc tâu lên, Ngài [vua Tự Đức] cho thăng Quản cơ, lại cho lãnh Phó lãnh binh [1] Đầu năm 1861, Pháp công Gia Định lần thứ hai, Trương Định đem quân đồn điền phối hợp với binh tướng Nguyễn Tri Phương phịng giữ chiến tuyến Chí Hịa Khi Đại đồn Chí Hịa thất thủ, ơng lui Gị Cơng, Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyền chiêu binh ứng nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường Ở đây, Trương Định tổ chức lại lực lượng, triển khai tác chiến vùng Gị Cơng, Tân An, Mỹ Tho, Chợ Lớn, Sài Gòn, Đồng Tháp Mười kéo dài đến tận biên giới Campuchia Đầu năm 1862 Pháp chiếm Biên Hòa, Trương Định đứng lên mộ nghĩa, người hưởng ứng theo vạn người[2] Ngày tháng năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký kết hịa ước với Pháp Cũng theo sử nhà Nguyễn thì: Tháng năm 1862 từ định hòa ước rồi, Ngài [Tự Đức] truyền dụ Nam Kỳ nghỉ binh đòi Trương Định Phú Yên Khi tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa người ứng nghĩa rủ đồn kết, tơn Trương Định làm Đại đầu mục, xin cho đánh, Đình thần nghị rằng: "bây việc Bắc Kỳ đương khẩn, mà Nam Kỳ chưa có hội gì, xin giao Phan Thanh Giản hiểu dụ" Nhưng Trương Định lâu mà không chịu cung chức, bị cách chức hàm Trên thực tế, ông từ chối thư dụ hàng tướng Pháp Bonard, bất chấp chiếu vua lệnh bãi binh Phan Thanh Giản truyền vào rút qn Gị Cơng, nhân dân tơn Bình Tây Đại Nguyên Soái, lấy nơi làm doanh, xây dựng địa kháng chiến Ngày 16 tháng 12 năm 1862, Trương Định lệnh cơng vị trí qn Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Bộ, đẩy Pháp vào tình lúng túng, bị động Tháng năm 1863, nhờ có viện binh, Pháp phản cơng Biên Hịa, Chợ Lớn, bao vây Gị Cơng Ngày 26 tháng năm 1863, Pháp đánh chiếm thành trì, ơng khỏi vịng vây kéo quân Biên Hòa Tháng năm 1863, tướng Lagrandière sang thay Bonard, mở càn quét thứ hai, bắt vợ số tùy tùng Trương Định Ngày 19 tháng năm 1864, Huỳnh Công Tấn phản bội dẫn đường cho quân Pháp bất ngờ bao vây đánh úp Bản doanh " Đám tối trời[3]thất thủ, Trương Định bị trọng thương (gãy xương sống)[4] ông rút gươm tự sát Ao Dinh (Gị Cơng), để bảo tồn khí tiết vào sáng ngày 20 tháng năm 1864, tức ngày 18 tháng năm Giáp Tý Hay tin Trương Định tuẫn tiết, vua Tự Đức sai truy tặng ông phẩm hàm, năm 1871 lại cho lập đền thờ ông Tư Cung (Quảng Ngãi) Con ông Trương Quyền rút lên vùng Châu Đốc tiếp tục chống Pháp thêm năm Hay tin Trương Định hy sinh, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu làm 12 thơ văn tế điếu ơng Trích giới thiệu bài: Trong Nam, tên họ cồn Mấy trận Gị Cơng nức tiếng đồn Đấu đạn rêm tàu bạch quỉ Hơi gươm thêm rạng vẻ huỳnh môn Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ Quả ấn Bình Tây đất vội chôn Nỡ khiến anh hùng rơi giọt luỵ Lâm dâm ba chữ điếu linh hồn Tuyên bố Tuyên bố Trương Định thư trả lời thư dụ hàng tướng Pháp Bonard vào cuối năm 1862: “ Triều đình Huế khơng nhìn nhận chúng ta, bảo vệ Tổ quốc ” Tuyên bố Trương Định gửi quan Vĩnh Long, để tỏ ý ly khai với Nam triều (vì sau hịa ước Nhâm Tuất, vua Tự Đức lệnh ơng phải bãi binh) vào tháng năm 1863: “ Muốn trở lại y xưa, dân chúng ba tỉnh yêu cầu đứng đầu khởi nghĩa, làm khác Chúng tơi chuẩn bị chiến đấu vào hướng Đông hướng Tây, chống đối chiến đấu Chúng đánh ngã bọn giặc cướp ” “ Chúng ta thề đánh đánh không ngừng, ta thiếu tất bẻ nhánh làm cờ, lấy gậy gộc làm võ khí cho quân lính ta ” Hịch Trương Định (tháng năm 1864): “ Lòng dân muốn ta lên làm nguyên nhung ba tỉnh, ta trơng vào lịng dân u thương khơng phai lạt người ta Thế xong bất dung tha giặc cướp Mấy đoạn trích trên, ghi trang trọng đền thờ Trương Định, trung tâm Gị Cơng ” Nhận xét • Trung úy Léopold Pallu (1828-1891), sĩ quan tùy viên Tổng hành dinh Phó đề đốc Charner, người huy đội thủy qn lục chiến đánh vào Đại đồn Chí Hịa, thành Định Tường (Mỹ Tho), viết: Lúc (tháng năm 1961) có người An Nam cương hào hùng tên Trương Dinh[5]cho biết dấy loạn khởi nghĩa toàn xứ Là số người nhiều nghị lực nhất, đánh lừa chết trận Gị Cơng, sau lại xuất chiến đấu hết mùa mưa Mãi sau này, ta chiếm Biên Hòa, tên Trương Dinh tung hoành tàn phá hết hai vùng tứ giác ta [6] • Trong sách Sài Gịn xưa-Ấn tương 300 năm Sơn Nam có đoạn: Yêu nước đậm đà, khảng khái trước nghĩa lớn, đứng hàng đầu phong trào kháng Pháp Nam Kỳ Trương Định Mang ơn vua, giữ đất cho vua (Gị Cơng nơi phát tích Phạm Đăng Hưng gái bà Từ Dũ), chống lệnh cắt đất cho Pháp Trương Định dân đồn điền lợi dụng địa hình rừng ngập mặn trái tim người dân Việt Nhưng ông Nguyễn Văn Thiệu lại khơng để ý đến chuyện Trong chuyến viếng thăm Hoa Kỳ vừa qua, ông Thiệu nhân danh người Việt để “cảm ơn” người bạn đồng minh Mỹ, Đại Hàn,… giúp ném bom làng mạc, đốt phá trường học, nhà thương; giúp khai quang miền đất quê hương, giúp giết người mẹ, người chị, người em, giúp làm ung hoại xã hội miền Nam” (Còn tiếp) Hải Thành Bài 26: Tài liệu chưa công bố quyền Sài Gịn: Kỳ 3: Đội qn tan rã Hội nghị hai bên miền Nam VN rơi vào tình trạng bế tắc ngày 8.10.1974, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN tuyên bố khơng thương thuyết với quyền Sài Gịn Phước Long thất thủ Tháng 12.1974, Bộ Tư lệnh Miền phát lệnh cho tồn thể lực lượng qn giải phóng miền Nam VN tiến lên "kiên trừng trị bọn Mỹ - Thiệu ngoan cố hiếu chiến, kiên đập tan hệ thống đồn bốt địch, mở rộng vùng giải phóng, giành quyền làm chủ tay nhân dân" Địa bàn Phước Long quân giải phóng chọn làm chiến trường để kiểm nghiệm cam kết tái can thiệp vào VN quân Mỹ, phản ứng quyền Sài Gịn Ngày 13.12.1974, qn giải phóng bắt đầu tiến cơng việc đánh chiếm, làm chủ quận lỵ chi khu Đức Phong Đến ngày 6.1.1975, hồn tồn giải phóng Phước Long với việc làm chủ tịa hành tỉnh Đến thời điểm Phước Long bị cơng, quyền Sài Gịn chưa nghĩ tiến cơng giải phóng hồn tồn tỉnh Do báo cáo quân tháng 12.1974 ghi nhận tin tức chiến trường mức độ sôi động Đến ngày 27.12.1974, thư kêu cứu linh mục Trần Đức Sâm (Chánh xứ tỉnh lỵ Phước Long) gửi linh mục Cao Văn Luận chuyển đến Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu - cho thấy tình hình hỗn loạn: " quân đội, sĩ quan nghĩ đến chuyện chạy hai chết, ông Tỉnh (Tỉnh trưởng Phước Long - BT) khơng dám nói thật với thượng cấp nên giấu không cho đồng bào đi, chúng can thiệp có cấp giấy máy bay dặn không cho lên máy bay, số công chức, nhà giàu họ hối lộ với phi cơng gunship thân với giá hai ba chục ngàn người Thế nhà nghèo Sau thấy CIA Biên Hòa gọi nhân viên Phước Long về, chúng biết họ bỏ Phước Long Thật bi thảm, chết đến nơi Hiện nay, nhìn vào tình hình Việt cộng, nhìn vào tinh thần lính, nhìn vào tăng viện nhỏ giọt qn đồn khơng tin Phước Long cầm cự bị đánh Tất vợ từ đại tá ty sở từ vài ngày đầu nổ súng Số lính ỏi qn đồn vừa cho lên Phước Long lính Sư đoàn 5, bạc nhược thua Snoul, mệt mỏi nơi chiến trường An Điền, nên chả làm Ơng Tỉnh bị dân ốn, cơng chức, qn nhân ghét, giữ mảnh đất cịn lại trước sức mạnh dồi vũ khí lẫn tinh thần Việt cộng " Ngày 7.1.1975, sau Phước Long thất thủ, quyền Sài Gịn khơng có kế hoạch hay hành động đáp trả Nguyễn Văn Thiệu kêu gọi dân chúng "bình tĩnh" cho rằng: "Việc Việt cộng chiếm Phước Long phải xem việc thời thôi" Mãi đến ngày 10.1, sau khơng nhận tín hiệu từ phía Mỹ, tổng thống quyền Sài Gịn đăng đàn diễn thuyết, khẳng định "Chúng ta trở lại Phước Long" động viên lực lượng: "Chúng ta tay nắm tay, siết chặt hàng ngũ, vững bước tiến lên niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi cuối chánh nghĩa quốc gia dân tộc" Thế nhưng, ngược với tuyên bố, quyền Sài Gịn khơng có hành động phản kích Tháo chạy Việc giải phóng Phước Long mở thời lớn cho quân giải phóng tiến hành Tổng tiến công mùa xuân 1975 Bài 27: Tài liệu chưa cơng bố quyền Sài Gòn: Kỳ : Phá vỡ Hiệp định Paris Ngày 23.1.1973, ngày trước ký kết thức, quyền Sài Gịn bắt đầu thực kế hoạch cụ thể nhằm phá hoại Hiệp định Paris “Lách luật” cấp tập hành quân Ngày 23.1.1973, Tổng thống quyền Sài Gịn Nguyễn Văn Thiệu ban hành công điện hỏa tốc gửi thủ tướng, đô tỉnh - thị trưởng, tổng tham mưu trưởng tư lệnh quân đoàn, quân khu “ra lệnh treo cờ tồn quốc” nhằm mục đích “tràn ngập lãnh thổ cờ quốc gia để xác nhận phần đất phần dân”, vào lúc “12 trưa ngày thứ tư, 24.1.1973” Tiếp đó, có dự thảo Hiệp định Paris tay, Ủy ban Liên điều hợp ngừng bắn quyền Sài Gịn tiến hành phân tích câu chữ nhằm tìm kiếm kẽ hở để “lách luật”: - Trong câu đầu Hiệp định “Các bên tham gia Hội nghị Paris VN” họ giải thích “chỉ có hai phe tham dự hịa hội Ba Lê (Paris) Một phe VN cộng hòa đồng minh Hoa Kỳ phe Cộng sản” - Điều 2, câu “việc chấm dứt hoàn toàn chiến nói điều vững khơng thời hạn” bị bắt bẻ sau: “Bản tiếng Anh dùng chữ “durable and without limit of the time” văn tiếng Việt lại dịch “vững khơng thời hạn” “Durable” khơng có nghĩa vững chắc, mà có tính chất lâu dài” - Lợi dụng điểm c, điều không quy định cụ thể lực lượng vũ trang bên, quyền Sài Gòn đặt “cảnh sát quốc gia” “nhân dân tự vệ” nằm phạm vi hiệp định Sau đó, hai lực lượng trở thành nhân tố chủ yếu yểm trợ chủ lực quân Sài Gòn tiến hành chiến tranh “giành dân, lấn đất” với cách mạng - Nhằm tránh thực điều hiệp định “hủy bỏ tất quân miền Nam VN Hoa Kỳ nước khác”, quân đội Mỹ tiến hành bàn giao toàn cứ, phương tiện chiến tranh cho quyền Sài Gịn trước hiệp định ký kết Về quân sự, ngày 22.1, 17.2, 3.3.1973, Bộ tổng tham mưu quân lực quyền Sài Gịn có ban hành cơng điện, huấn thị thực thi lệnh ngừng bắn Tuy nhiên, thực tế, đêm 27 rạng sáng 28.1, quân đội Sài Gòn thực 15 hành quân từ cấp tiểu đoàn trở lên, 19 hành quân cấp tiểu khu chi khu (theo tổng hợp tình hình Bộ tổng tham mưu sáng 28.1) Trong số có hành quân quan trọng: Đại Bàng (tại vùng Quảng Trị - Thừa Thiên), Lam Sơn (Thừa Thiên), Quang Trung (Quảng Nam), Quyết Thắng 27A (Quảng Tín - Quảng Ngãi), Dakto 15 (Kon Tum) Tổng kết hoạt động tháng 1, quân đội Sài Gòn thực 694 hành quân cấp tiểu đoàn trở lên “A lê quốc tế dẹp” Trả lời yêu cầu quân giải phóng, đề nghị bốn bên Ban liên hợp quân nghị chung kêu gọi “ngừng bắn” “thi hành điều cấm”, ngày 13.2, Thủ tướng quyền Sài Gịn Trần Thiện Khiêm thị “quyết định không nghị chung” Ngày 19.2, Trần Thiện Khiêm lại ban hành công văn “tuyệt đối khơng có việc tự động bắt tay huy trưởng đơn vị cấp ta (chính quyền Sài Gịn - BT) với địch (qn giải phóng - BT) để chia khu vực địch tự di chuyển” Ngày 27.2, diễn văn đọc Hội nghị quốc tế VN tổ chức Paris, Ngoại trưởng quyền Sài Gịn Trần Văn Lắm tuyên bố: “Tại Nam VN có chánh phủ dân cử hợp hiến hợp pháp nhất, chánh phủ VN cộng hòa” Trước thái độ quyền Sài Gịn, phiên họp thứ 10 Hội nghị hai bên miền Nam VN Paris ngày 9.5.1973, ơng Nguyễn Văn Hiếu - Trưởng phái đồn Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN lên án: “Cho nên người ta không lấy làm lạ hiệp định ký rồi, ông tìm cách phá hoại ngừng bắn mà rõ ràng ý đồ phía ơng mà theo chúng tơi biết chiến trường tìm cách xóa bỏ vùng chúng tơi mà người ta thường gọi da báo vùng ơng Các ơng tìm cách lấn chiếm vùng đó, vùng giải phóng lớn chúng tơi ơng tìm cách lấn chiếm với hành quân hàng sư đoàn” Quan điểm quyền Sài Gịn Hiệp định Paris thể rõ phát biểu ông Thiệu hội thảo Bộ Dân vận quyền Sài Gịn ngày 12.11.1974 Tổng thống quyền Sài Gịn tỏ thách thức Ủy hội Quốc tế: “Quốc tế nói ông Thiệu không thi hành Hiệp định Ba Lê a lê quốc tế dẹp, chuyện người Tơi biết tơi phải làm gì, Hiệp định Ba Lê ơng có đọc chưa, ơng thuộc không, ông xen lỗ mũi vơ chuyện tơi Ơi đồ ba thứ hội quốc tế này, quốc tế đánh điện xé vứt giỏ rác, kể Liên Hợp Quốc chẳng làm trị trống hình” “Tơi nói ơng già tơi Cộng sản tơi chặt đừng nói ai” “Hễ (quân giải phóng - BT) giỏi thắng chịu Mình thắng phải chịu Khơng có chánh phủ liên hiệp tiên ” (Còn tiếp) Sưu tầm Tài liệu chưa cơng bố quyền Sài Gịn: Kỳ 4: Sụp đổ Thư giãn Tin chiến bại liên tiếp quân đội Sài Gòn làm rúng động Nhà Trắng Tổng thống G.Ford phái tướng F.C.Weyand - Tổng tham mưu trưởng lục quân Mỹ - trực tiếp sang thị sát chiến trường miền Nam VN Cuộc trắc nghiệm 30 ngày Ngày 2.4, tướng Weyand tổ chức họp hỗn hợp Mỹ quyền Sài Gịn Ngay sau đó, tuyến phòng thủ kéo dài thiết kế với “tử điểm” Phan Rang Xuân Lộc với Tây Ninh Theo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Schlesinger họp báo, phòng tuyến cố thủ “một trắc nghiệm mới” với thời hạn 30 ngày Ngày 6.4, phịng tuyến Phan Rang hình thành Hai ngày sau, phịng tuyến Xn Lộc bố trí xong với binh lực mạnh mà quyền Sài Gịn có tay, gồm: Sư đoàn binh 18 (với trung đoàn 43, 48, 52); lữ đoàn tăng thiết giáp; tiểu đoàn bảo an (340, 342, 343, 367); tiểu đoàn pháo binh (181, 182) với 42 pháo loại, có M107 175 mm; liên đoàn dân vệ Ngày 7.4, chiến đấu quân đội Sài Gòn lệnh phản kích với 10 phi xuất oanh kích vùng 30 số đông bắc Phan Rang (Ninh Thuận), đồng thời chiến dịch Lê Văn Duyệt Bộ Tư lệnh biệt khu thủ đô riết triển khai Đây chiến dịch quy mô nhằm “triệt hạ đặc công lực lượng qn giải phóng cơng thành bẻ gãy mưu đồ tổng công Cộng sản khởi diễn đồng loạt đô thành, thị xã Gia Định khắp vùng nông thôn” (công văn Phịng 3, Biệt khu thủ đơ, Qn đồn 3) Hy vọng le lói thắp lại trường Mỹ Sài Gòn Ngày 11.4, Việt xã điểm tin báo chí nước ngồi: “ nhật báo xuất Hoa Kỳ ngày qua đồng nhận xét tình hình chung sáng sủa vững vàng vào khoảng đầu tháng vừa Theo ký giả Oberdorfer Washington Post, quân giải phóng chắn khơng giữ Đà Nẵng Ký giả Yates nhật báo Chicago Tribune nhận định chánh phủ VN cộng hòa tăng cường hệ thống phịng thủ thành Sài Gịn kiên cố qn giải phóng khơng thể xâm phạm đến thủ Sài Gịn ” Trên thực tế, ngày 7.4.1975, qn giải phóng áp sát phịng tuyến Phan Rang Phá vỡ “tử điểm” Ngày 9.4, đồng thời với việc uy hiếp Phan Rang, quân giải phóng mở chiến dịch cơng Xn Lộc, tuyến phịng thủ cuối quyền Sài Gịn Phủ đặc ủy T.Ư tình báo (Phủ tổng thống quyền Sài Gịn) ngày 10.4 ghi nhận: Ngày 9.4, quân giải phóng mở trận đánh đợt pháo kích với 3.000 đạn đủ loại vào tỉnh lỵ, đồng thời binh có chiến xa yểm trợ cơng tiểu đồn 340/ĐPQ, đại đội địa phương quân, tiểu đoàn 1/43 hậu trung đoàn 52 binh Trong ngày, quân giải phóng tràn ngập Bộ huy chi khu Bình Khánh Đến ngày 14.4, chiến Xuân Lộc diễn ác liệt, giằng co Phan Rang, quân giải phóng bắt đầu đột phá tuyến phịng thủ Du Long Sáng 16.4, qn giải phóng chiếm dinh tỉnh trưởng, bắt đại tá - Tỉnh trưởng Ninh Thuận Nguyễn Văn Tư, trung tướng - Phó tư lệnh Qn đồn Nguyễn Vĩnh Nghi chuẩn tướng khơng quân Phạm Ngọc Sang Thất vọng trước diễn tiến chiến trường miền Nam, Tổng thống Mỹ G.Ford gây sức ép buộc Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức Tối 21.4, diễn văn từ chức, ơng Thiệu trích “thái độ chủ bại Hoa Kỳ”, không giữ cam kết viện trợ quân kinh tế dồi cho VN cộng hòa (Việt xã 22.4.1975), tiếp tục bào chữa cho thất bại: “Chúng có định trị khơng tử thủ Kon Tum, Pleiku, với ý kiến thủ tướng, đại tướng, tư lệnh quân khu rút quân; lấy quân Kon Tum, Pleiku để lấy lại Ban Mê Thuột, lấy lại Ban Mê Thuột có hội lấy lại Kon Tum, Pleiku” Cùng ngày, trước Nguyễn Văn Thiệu phát biểu lần cuối với tư cách tổng thống quyền Sài Gịn, qn giải phóng chọc thủng “cánh cửa thép” Xuân Lộc Can thiệp cuối Mỹ Việc Tổng thống Mỹ ép Nguyễn Văn Thiệu từ chức hành động từ bỏ can thiệp vào VN Trước sau ngày 21.4, Tổng thống G.Ford tiến hành loạt hoạt động qn có tính chất răn đe, đồng thời kêu gọi Quốc hội Mỹ chấp thuận viện trợ cho quyền Sài Gịn Mục tiêu Mỹ dùng sức ép quân để đạt lợi bàn thương lượng, hịng tìm giải pháp trị có lợi cho họ miền Nam VN Ngày 20.4, Bộ Quốc phòng Mỹ loan báo “5 hàng không mẫu hạm Mỹ lên đường tới địa điểm không tiết lộ vùng Tây Thái Bình Dương” (Reuters) Báo chí Sài Gịn đưa tin, từ ngày - 21.4 có “trên 100 phi vụ vận tải khổng lồ không lực Mỹ chuyển vận tới VN quân tiếp liệu yếu gồm vũ khí cá nhân, trọng pháo, thiết giáp, vũ khí chống chiến xa ” “nhiều chuyến tàu thủy chuyển vận số lượng đạn dược quan trọng” (báo Dân chủ ngày 22.4) Ngày 22.4, Tổng thống G.Ford tuyên bố “một lực lượng quân đưa trở lại VN để giúp di tản người VN có liên hệ tới Mỹ ” Mỹ dựng nhân vật 72 tuổi ông Trần Văn Hương lên làm tổng thống quyền Sài Gịn Phát biểu dịp nhậm chức “tân Tổng thống Trần Văn Hương nói, lãnh trách nhiệm phút nhận lãnh hy sinh lớn lao, không hy sinh nguyên Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, biết chọn lúc để từ nhiệm ”(Việt xã 22.4.1975) Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam VN tố cáo sách hai mặt Tổng thống G.Ford tuyên bố thương lượng với điều kiện: 1) Phải thay hoàn tồn phủ Nguyễn Văn Thiệu; 2) Mỹ phải chấm dứt hồn tồn việc dính líu qn vào miền Nam VN Và ngày 22.4, Đài phát Giải phóng phát lệnh tổng tiến cơng giải phóng Sài Gịn Khơng thể thay đổi ý định đối phương, Mỹ tìm cách đưa ông Dương Văn Minh - nhân vật thân Pháp, đồng thời nằm nhóm “khơng chống Cộng” - lên làm tổng thống quyền Sài Gịn ngày 25.4 nhằm tiếp tục tìm kiếm giải pháp trị Tuy nhiên, trở nên muộn 17 ngày 26.4, tổng cơng kích Sài Gịn qn giải phóng bắt đầu Và đến 11 30 ngày 30.4.1975, quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, buộc Tổng thống Dương Văn Minh tồn nội Vũ Văn Mẫu đầu hàng vơ điều kiện (Lược trích Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu chí ... phương pháp dạy học, tích cực hóa hoạt động học sinh, tăng cường thiết bị dạy học trực quan cung cấp tài liệu tham khảo cụ thể cần thiết cho học khó, đặc biệt môn Lịch sử Môn Lịch sử khó dạy học sinh... Để có tài liệu thiết thực giúp học sinh tiếp thu nhanh mơn Lịch sử lớp 5, góp phần chất lượng toàn diện giúp em hiểu sâu lịch sử vẻ vang dân tộc, dựa vào chương trình học lớp cấp tiểu học, Tổ... diện cho học sinh nhiệm vụ trường phổ thơng Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc nâng cao chất lượng đại trà vô quan trọng Đối với học sinh lớp 4, lớp cấp tiểu học, chất lượng dạy học trọng tâm

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3: Tôn Thất Thuyết

    • Mục lục

    • Xuất thân

    • Sự nghiệp

      • Thời vua Tự Đức

      • Thời vua Hàm Nghi

        • Phong trào Cần Vương

        • Hoạt động tại Trung Quốc

        • Những mất mát trong gia đình

        • Đánh giá

        • Bài 14: Chiến dich Việt Bắc Thu - Đông 1947.

        • Bài 20: Phong trào Đồng khởi

          • Mục lục

          • Nguyên nhân

          • Diễn biến

            • Những cuộc nổi dậy trước 1960

            • Phong trào Đồng khởi

              • Đồng khởi Bến Tre

              • Tây Nam Bộ

              • Đông Nam Bộ

              • Kết quả

              • Bài 26: Tài liệu chưa từng công bố của chính quyền Sài Gòn: Kỳ 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan