Giáo án lớp 6 K2 (hay)

121 223 0
Giáo án lớp 6  K2 (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** Ngày soạn: 22/12/2008 Tuần 19: Tiết 73 + 74: Bài 18: Bài học đờng đời đầu tiên (Trích: Dế Mèn Phiêu Lu Kí) - Tô Hoài - A. Yêu Cầu: - Hiểu đợc, nội dung, ý nghĩa của bài học đờng đời đối với Dế Mèn trong bài văn. Nắm đợc đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ. - Giáo dục ý thức khiêm tốn, yêu thơng giúp đỡ đồng loại. - Rèn luyện kỹ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật, tả vật. B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. 1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Chuẩn bị SGK, vở ghi. - Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. - Làm bài tập phần luyện tập c.Tiến trình bài dạy: HĐ I. Kiểm tra bài cũ. - Tóm tắt tác phẩm Dế mèn phiêu lu ký. - Kiểm tra vở soạn bài của HS. HĐ II. Giới thiệu bài mới Công việc của GV và HS Nội dung cần đạt + Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà văn Tô Hoài? - HS trình bày - GV hệ thống GV: Ông là một trong những nhà văn hiện đại Việt Nam có số lợng tác phẩm nhiều nhất. + Trình bày đôi nét về tác phẩm của Tô Hoài? - HS trình bày - GV hệ thống I. Tìm hiểu chung. 1.Tác giả: Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen (1920-2008) lớn lên ở Hà Nội. Ông viết văn từ trớc cách mạng 8 1945. - Ông có khối lợng tác phẩm đồ sộ phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại. - Ông viết nhiều truyện cho thiếu nhi. Ngoài ra ông còn viết truyện cho ngời lớn với đề tài Miền núi. 2. Tác phẩm: - Dế Mèn là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, đợc ông sáng tác năm 21 tuổi. - Truyện gồm 10 chơng kể về những cuộc phiêu lu của Dế Mèn trong thế giới loài vật. - Thuộc thể loại truyện ký nhng thực chất vẫn là một truyện một tiểu thuyết đồng thoại. Dế Mèn là một trong những tác phẩm đợc in lại nhiều lần nhất, đợc chuyển thể thành phim hoạt hình múa rối, đợc ngời hâm mộ. HĐ III. Đọc kể, tìm bố cục, giải thích từ khó + Đoạn trích tạm chia thành 3 đoạn + Khi đọc truyện cần lu ý giọng điệu 3. Đọc, kể, bố cục: * Đoạn trích: 3 đoạn. Đoạn 1: Dế Mèn tự tả chân dung *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 1 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** các nhân vật, cần thể hiện giọng đọc theo đúng tâm trạng nhân vật? - GV gọi HS đọc - GV đọc mẫu + GV cho HS giải nghĩa từ + GV bổ sung thêm + Tác giả chon ngôi kể thứ mấy? Tác dụng của nó? Đoạn 2: Trêu chị Cốc Đoạn 3:Dế mèn hối hận => Bài học đờng đời đầu tiên 4. L u ý từ khó: 1, 2, 3, 6, 8, 9, 13, 17, 18, 19, 24, 25, 27, 29, 30, 33 * Kể theo ngôi thứ 1, Dế Mèn tự xng tôi, kể chuyện mình. (nhân vật chính) - Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá - Làm cho câu chuyện trở nên thân mật đáng tin cậy, gần gũi ngời đọc. HĐ IV. II. Phân tích Cho HS đọc đoạn 1 +Tìm cho cô những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn. - HS liệt kê những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của Dế Mèn. - GV nhận xét dùng bảng phụ liệt kê ( treo lên bảng). + Qua việc miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn. Em hiểu gì về Dế Mèn? - HS thảo luận trình bày - GV hệ thống kiến thức + Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả hình dáng và hành động của Dế Mèn ở 2 đoạn văn trên? - HS trình bày - GV nhận xét +Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn trong đoạn văn? Thay thế những từ ấy bằng những từ đồng nghĩa khác, rút ra nhận xét? - HS lựa chọn trình bày - GV nhận xét + Em có nhận xét gì về vẻ đẹp trong hình dáng, tính cách của Dế Mèn? - HS thảo luận trình bày II. Phân tích: 1. Bức chân dung tự họạ của Dế Mèn. + Ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực + Đôi càng mẫn bóng + Vuốt cứng, nhọn hoắt. + Đạp phành phạch + Cánh áo dài chấm đuôi. + Đầu to, mỗi từng tảng + Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp. + Râu dài, uốn cong + Đi đứng oai vệ + Tợn, cà khịa với mọi ngời xung quanh + Quát chị cào cào, ghẹo anh gọng vó =>Một chàng Dế thanh niên cờng tráng, rất khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin, yêu đời, đẹp trai. Quá kiêu căng, hợm hĩnh, đáng bực mình, mà không tự biết mình. - Đoạn văn 1: nghiêng về việc làm nổi rõ: Dế Mèn là chàng thanh niên khoẻ mạnh cờng tráng. - Đoạn văn 2: nghiêng về lột tả về hành động con nhà võ rất hống hách của Dế Mèn. +mẫm bóng => rất to. +ngắn hủn hoẳn => rất ngắn, cộc, ngắn ngủi + Bóng mỡ => đậm + Đen nhánh => đen thui + Rất đỗi hùng dũng => ngang tàng + => Có thể thấy một vài tính từ của tác giả bằng những từ ngữ tờng đơng. Nh- ng nhìn chung những từ mà tác giả lựa chọn rất chính xác, độc đáo, sát hợp và nổi bật. - Nét đẹp trong hình dáng: khoẻ mạnh, cờng tráng đầy sức sống thanh niên thể hiện ở từng bộ phận của cơ thể, *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 2 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** + GV nhận xét bình Đây là 1 đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy so sánh chính xácTô Hoài đã đỏ cho Dế Mèn tự hoạ bức chân dung của mình vô cùng sống động. Hình dáng, tính cách phù hợp với thực tế loài vật và cũng nh 1 số thanh niên đơng thời + Cho biết thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt? - HS tìm kiếm trả lời - GV nhận xét + Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt? - HS thảo luận - GV nhận xét, hệ thống. + Qua sự việc ấy Dế Mèn đã rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì? - Hs thảo luận, phát biểu - GV nhận xét bổ sung + Hình ảnh những con vật đợc miêu tả trong truyện có thực tế không? Có điều nào của con ngời gán cho chúng? - HS trình bày - GV nhận xét trong dáng đi, trong hành động. - Nét đep trong tính nết: Yêu đời, tự tin. - Nét cha đẹp: kiêu căng tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu. 2. Bài học đờng đời đầu tiên (trêu chị Cốc) - Nhìn Dế choắt bằng con mắt khinh thờng giễu cợt. + Đặt tên cho ngời bạn cùng lứa với mình là Choắt + Miêu tả Choắt rất xấu xí. - Nói năng với choắt bằng giọng kẻ cả trịnh thợng (gọi chú mày, lên giọng dạy đời) - C xử ích kỷ, lỗ mãng (không cho thông ngách, không cẳm thông với sự ốm yếu của Choắt, bỏ về không chút bận lòng). - Mèn là kẻ nghịch ranh, nghĩ mu chêu cợt chị Cốc. Hả hê về trò đùa tai quái của mình chui tọt vào hang, nằm khểnh bụng nghĩ thú vị, sợ hãi khi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt khiếp nằm im thin thít. Bàng hành ngớ ngẩn vì hậu quả không lờng hết đợc. Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì lời khuyên và cáu chết của Dế choắt. Ân hận, xám hối chân thành, đứng lặng giờ lâu trớc mồ của Choắt. Nghĩ về bài học đờng đời đầu tiên phải trả giá. *Đó là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ. Không phải mụ Cốc là thủ phạm chính mà chính là Dế Mèn đã vô tình giết chết Dế Choắt. Đến lúc nhận ra tội lỗi của mình thì đã muộn. Hống hách hão với ngời yếu, hèn nhất trớc kể mạnh nói và làm chỉ vì mình, không tính đến hậu quả ra sao. Tội lỗi của Dế Mèn thật đáng phê phán nhng dù sao Dế Mèn cũng nhận ra lỗi của mình. Đó chính là sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. -Hình ảnh những con vật giống với thực tế loài vật (đôi càng, cái vuốt, tiếng đạp phanh phách đôi càng, râu) chính xác sinh động. -Viết về thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con ngời ( Dế Mèn trịnh trọng khoan thai đa chân vuốt *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 3 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** + Kể một số câu chuyện tơng tự? - HS kể râu, đứng đầu thiên hạ, biết hối hận) - ếch ngồi đáy giếng - Đeo nhạc cho mèo -> Nghệ thuật nhân hoá - Con Hổ có nghĩa HĐ V. Tổng kết - Luyện tập + Qua đoạn trích em hiểu Tô Hoài Viết về chuyện Dế Mèn để nói đến nội dung ý nghĩa gì? - HS trình bày - GV hệ thống + Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của Tô Hoài * Ghi nhớ: SGK Luyện tập: 1. Dựa vào đoạn văn miêu tả chân dung, hãy vẽ bức tranh Dế Mèn tự hoạ. 2. Viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng của Dế Mèn khi chôn Dế Choắt 3. Đọc phân vai d. H ớng dẫn học ở nhà. + Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học. +Làm lại các bài tập trong SBT. +Chuẩn bị bài Phó từ e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn: 24/12/2008 Tiết 75: Bài 18: Phó từ A. Mục tiêu cần đạt: - HS nắng đợc thế nào là phó từ. - Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. 1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Chuẩn bị SGK, vở ghi. - Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập phần luyện tập c.Tiến trình bài dạy: HĐ I. Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lu ký ? - Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích? HĐ II. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt + GV dùng bảng phụ ghi VD a,b gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? I. Phó từ là gì? a. Đã bổ sung cho đi (động từ) cũng bổ sung cho ra (động từ) vẫn, cha bổ sung cho thấy(động từ) thật bổ sung cho lỗi lạc (tính từ b. Đ ợc bổ sung cho soi (gơng) (động từ) *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 4 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** - HS trình bày - GV nhận xét + So sánh vị trí của các từ in đậm trong cụm từ đó? - HS trình bày + Vậy em hiểu thế nào là phó từ? Vị trí của phí từ trong cụm? - HS trình bày - GV hệ thống đv KT 1 - Cho HS đọc ghi nhớ 1 +Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ và tính từ? - HS lựa chọn trình bày - GV nhận xét + Các phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ về mặt nào? - HS trình bày +Nh vật có mấy loại phó từ? Tác dụng của phó từ? - HS trình bày - GV hệ thống kiến thức 2 + GV cho HS nêu thêm một số phó từ khác? rất bổ sung cho a nhìn (tính từ) ra bổ sung cho to (tính từ) rất bổ sung cho bớng (tính từ) - đã, cũng , vẫn cha, thật rất: đứng trớc động từ và tính từ - đợc, ra: đứng sau động từ và tính từ *Kết luận 1: phó từ là những từ chuyên đị kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ -Phó từ đứng trớc và đứng sau động từ và tính từ II. Các loại phó từ a. Chóng lớn lắm (chỉ mức độ) PT b. Đứng trên vào (đứng cầu khiến) PT PT (vào->kết quả và hớng) c. Không trông thấy (chỉ ý phủ định) PT Đã trông thấy (chỉ quan hệ thời gian) PT Đang loay hoay (chỉ quan hệ thời gian) PT d. Cũng ra (chỉ sự tiếp diễn) Pt e. Soi đ ợc (chỉ khả năng) PT *Kết luận 2: phó từ gồm 2 loại lớn - Phó từ đứng trớc động từ và tính từ (bổ sung ý nghãi về hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ, tính từ + Quan hệ thời gian: sự tiếp diễn tơng tự, mức độ, sự phủ định, sự câu khiến. - Phó từ đứng sau động từ và tính từ (bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và hớng) HĐ IV. Luyện tập GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK: * BT 1 (bằng bảng phụ) a. Đã đến => phó từ chỉ quan hệ thời gian không còn => phó từ chỉ sự phủ định đã cởi bỏ => phó từ chỉ quan hệ thời gian đều lấm tấm => phó từ chỉ sự tiếp diến đơng trổ lá => phó từ chỉ quan hệ thời gian lại sắp buông toả => phó từ chỉ sự tiếp diễn ra những dàn hoa => phó từ chỉ kết quả và hớng cũng sắp có nụ => Cũng (quan hệ tiếp diễn) sắp (quan hệ thời gian) đã về => phó từ chỉ quan hệ thời gian cũng sắp về => phó từ chỉ quan hệ tiếp diến, quan hệ thời gian b. Đã xâu đợc sợi chỉ (đã chỉ quan hệ thời gian; đợc chỉ kết quả) * BT 2 (SGK) Viết đoạn văn: Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tuột vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kể dàm trêu mình. Không thấy Dế *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 5 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** Mèn, nhng chị Cốc trông thấy Dế choắt đang loay hoay trớc cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt. d. H ớng dẫn học ở nhà. +Làm lại các bài tập trong SBT. +Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn: 26/12/2008 Tiết 76: Bài 18: Tìm hiểu chung về văn miêu tả A.Mục tiêu cần đạt: - Hs nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. - Nhận diên đợc đoạn văn, bài văn miêu tả. - Hiểu đợc những tình huống nào thì ngời ta thờng dùng văn miêu tả. B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. 1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Chuẩn bị SGK, vở ghi. - Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập phần luyện tập. c.Tiến trình bài dạy: HĐ I. GV giới thiệu bài HĐ II. Hớng dẫn HS tiếp thu kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV cho HS đọc và suy nghĩ về 3 tình huống đã nêu trong SGK? - HS thảo luận, trình bày - GV nhận xét hệ thống + Chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt? - Hai đoạn văn giúp em hình dung đợc những đặc điểm gì nổi bật ở 2 chú Dế? + Những tiết và hình ảnh nào giúp em hình dung đợc điều đó? - HS kiếm tìm +Vậy em hiểu thế nào là văn miêu tả? -HS thảo luận trình bà - GV nhận xét hệ thống - Khắc sâu kiến thức I. Thế nào là văn miêu tả? a. Tả con đờng và ngôi nhà để ngời khách nhận ra b. Tả cái áo mình mới mua để ngời bán hàng lấy đúng c. Tả chân dung ngời lực sĩ => Dùng văn miêu tả là rất cần thiết - Đoạn văn miêu tả Dế Mèn: đầu thiên hạ - Đoạn văn miêu tả Dế Choắt: cái chàng Dế Choắt -> hang tôi Đặc điểm nổi bật ở 2 đoạn văn: Dế Mèn à chàng thanh niên cờng tráng - Dế Choắt là ngời yếu đuối, gầy gộc bệnh tật. II. Khái niệm: - Ghi nhớ: SGK HĐ III. Luyện tập *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 6 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Mỗi đoạn văn miêu tả đã tái hiện lại điều gì? Hãy chỉ ra những đặc điểm nổt bật của sự vật, con ngời, quang cảnh trong 3 đoạn văn? Viết đoạn văn miêu tả mùa đông? - HS viết GV hớng dẫn *BT 1 (SGK) 1.Tái hiện lại những hình ảnh chú Dế Mèn ở độ tuổi thanh niên khoẻ mạnh, cờng tráng -> đẹp trai (Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu, những hành động của Dế Mèn) 2.Tái hiện lại những hình ảnh chú bé liên lạc (Lợm) một chú bé hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời. (nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, nhí nhảnh loắt choắt, thoăn thoắt) 3. Miêu tả cảnh một vùng bãi ven hồ, ngập nớc sau ma (thế giới động vật ồn ào, huyên náo) *BT 2(SGK) a. Những đặc điểm nổi bật của mùa đông - Bầu trời xám xịt, nặng nề - Cảnh vật hoang tàn, vắng vẻ - Gió lạnh buốt xơng - Ngời lạnh mặc nhiều áo ấm -> to xù d. H ớng dẫn học ở nhà. + Viết đoạn văn tả lại mẹ em + So sánh sự khác nhau giữa văn kể, văn tả. +Làm lại các bài tập trong SBT. +Chuẩn bị bài Sông nớc Cà Mau e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn: 29/12/2008 Tiết 77: Bài 19: Sông nớc Cà Mau (Đoàn Giỏi) A.Yêu cầu: - Giúp HS cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc vùng Cà Mau. - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả - Luyện kỹ năng quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. 1. GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bài soạn. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Chuẩn bị SGK, SBT, vở ghi. - Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập phần luyện tập. c.Tiến trình bàI dạy: HĐ I. Kiểm tra bài cũ: - Dế Mèn phiêu lu kí kể theo ngôi thứ mấy? - Tác dụng của ngôi kể trong đoạn trích? - Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? HĐ II. GV giới thiệu bài *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 7 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** HĐ III. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt + Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà văn Đoàn Giỏi? - HS trình bày - GV nhận xét +Trình bày đôi nét về tác phẩm? - HS trình bày - GV bổ sung thêm về truyện Đất rừng Phơng Nam I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925 1989): Quê Tiền Giang, Viết từ trớc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 1954) -Tác phẩm của ông thờng viết về cuộc sông, thiên nhiên và con ngời ở Nam Bộ. 2.Tác phẩm: - Sông nớc Cà Mau trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng Phơng Nam HĐ IV. Đọc, tìm bố cục, lu ý chú thích + GV hớng dẫn cách đọc + GV gọi HS đọc GV cùng đọc với HS + Đoạn trích này đợc kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? GV: điểm nhìn để quan sát miêu tả của ngời kể, trên con thuyền xuôI theo kênh rạch Cà Mau -> T/lợi cho việc miêu tả phù hợp với tự nhiên, ngời kể có thể kể lần lợt, có thể dừng lại miêu tả kĩ +Thể loại và bố cục của đoạn trích? (trình tự miêu tả: bao quát cụ thể) -HS chia đoạn 3.Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: - Kể theo ngôi thứ 1. Nhân vật chính là bé An đồng thời là ngời kể chuyện. Kể những điều mắt thấy tai nghe và ấn tợng một chú bé 13 tuổi, 14 tuổi lu lạc trên đ- ờng đời tìm gia đình, ngồi trên thuyền qua kênh Bọ Mắt, ra sông Cửu lớn, xuôi dòng Năm Căn. -Thấy đợc cảnh quan một vùng Sông nớc cực Nam qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh ham hiểu biết. -Tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh. -Bố cục:Có thể chia thành 4 đoạn nhỏ: +Cảnh sông nớc vùng Cà Mau +Cảnh kênh rạch, sông nớc +Cảnh dòng sông Năm Căn +Cảnh chợ Năm Căn HĐ V. Tìm hiểu đoạn trích +Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An. Tác giả chú ý đến những ấn tợng gì nổi bật? -Tả qua giác quan nào? - Những từ ngữ, hình ảnh nào? GV: Để làm nổi bật ấn tợng đoạn văn đã sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật nh: Tả xen kẽ liệt kê, điệp từ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác. + Qua đoạn nói về cảnh đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? địa danh này gợi lên đặc II. Phân tích: 1. Cảnh sông nớc vùng Cà Mau: - Một vùng sông Ngòi, kênh rạch rất nhiều, bủa giăng chằng chịt nh mạng nhện. So sánh sát hợp - Màu xanh của trời nớc, cây lá rừng tạo thành một t/g xanh, xanh bát ngát nhng chỉ toàn một màu sắc xanh - Âm thanh rì rào của gió, của rừng, của sóng - Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mòn mỏi =>ấn tợng chung nổi bật về vùng đất cực Nam 2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi: - Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh vùng đất đã cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú. Con ngời sống rất gần với *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 8 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** điểm gì? GV: (giới thiệu thuyết minh, gt) + Dòng sông Năm Căn đợc tác giả miêu tả nh thế nào? -Tìm chi tiết thể hiện sự rộng lớn và hùng vĩ của dòng sông - HS trình bày - GV hệ thống GV: tác giả diễn tả màu xanh của rừng đớc với 3 mức độ sắc tháu nhng cùng chỉ màu xanh để miêu tả các lớp cây từ non đến già. + Nhận xét sự tinh tờng của Đoàn Giỏi trong câu thuyền chúng tôI chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn + Những động từ chỉ hoạt động của con thuyền? Nừu thay đổi trật tự các động từ đó có ảnh hởng gì? -HS trình bày -GV nhận xét + Những chi tiết hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện đợc sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau? - HS trình bày - GV nhận xét bình giảng Nghệ thuật miêu tả quan sát kũ lỡng, vừa bao quát cụ thể, chú ý cả hình khối màu sắc, âm thanh. Nghệ thuật miêu tả vừa cho thấy khung cảnh chung vừa khắc hoạ đợc hình ảnh cụ thể, làm nổi rõ đợc màu sắc độc đáo cùng với sự tấp nập trù phú của chợ Năm Căn. HĐ VI: Tổng kết-Luyện tập + Em hình dung và cảm nhận đợc gì về vùng Cà Mau cực Nam của Trung Quốc? - HS trình bày - GV tổng kết + GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK + Kể về con sông quê hơng em thiên nhiên, nên giản dị chất phác. Đặt tên cho các vùng đất con sông không phảo bằng những danh từ mỹ lệ, mà cứ theo đặc đIểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. 3. Cảnh dòng sông Năm Căn: - Con sông rộng hơn ngàn thớc. - Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác đổ - Cá nớc bơI hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơI ếch giữa những đầu sóng trắng. - Rừng đớc dựng lên cao ngất nh 2 dãy trờng thành vô tận. Màu xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ, sơng mù, khói sóng ban mai => Cảnh sắc mênh mông, hùng vĩ. - Các động từ: chèo thoát qua ->đổ ra -> xuôi về diễn tả hành động của con thuyền. Thoát qua là nói con thuyền vợt qua một nơi khó khăn, nguy hiểm. Đổ ra là nói con thuyền từ kênh nhỏ ra dòng sông lớn. Xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nớc êm ả. (không thể thay đổi trật tự các động từ) 4. Cảnh chợ Năm Căn: - Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập - Bến Vận Hà, lò than, hầm gỗ, nhà bè, phố nổi. Cảnh mua bán tấp nập thuận tiện - Sự hoà hợp giữa các dân tộc (Việt Hoa Miên) => Khung cảnh rộng lớn trù phú - Sự độc đáo của chợ Năm Căn: + Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nớc với những nhà bè nh những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ mà không cần bớc ra khỏi thuyền. +Sự đa dạng về màu sắc trang phục, tiếng nói. III.Tổng kết và Luyện tập - Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nớc vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng Tổ Quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ. Đặc biệt là những dòng sông và rừng đớc. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con ngời ở vùng đất ấy. - Luyện tập - BTVNL Viết đoạn văn về cảm nhận của em sau khi học bàI sông n- ớc *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 9 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** d. H ớng dẫn học ở nhà. +Nắm vững kiến thức vừa học. +Làm lại các bài tập trong SBT. +Chuẩn bị bài So sánh e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn: 30/12/2008 Tuần 20: Tiết 78: Bài19: So sánh A. Yêu cầu: - Giúp HS nắm đựơc: + Khái niệm và cấu tạo của so sánh + Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. 1. GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bài soạn. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Chuẩn bị SGK, SBT, vở ghi. - Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập phần luyện tập. c.Tiến trình bài dạy: HĐ1 Ktra bài cũ: HĐ 2 GV giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV dùng bảng phụ + Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong câu sau? - HS trình bày +Vậy có những sự vật, sự việc nào đ- ợc so sánh với nhau - HS trình bày +Vì sao các sự vật đó lại đợc so sánh với nhau? Cơ sở đợc so sánh? - HS trình bày - GV hệ thống nhận xét + So sánh nh vậy nhằm mục đích gì? I. so sánh là gì? a/ Búp trên cành b/ Hai dãy trờng thành vô tận a. Trẻ em đợc so sánh với búp trên cành b. Rừng đ ớc so sánh với hai dãy tr ờng thành vô tận. => Cơ sở để so sánh? Dựa vào sự tơng đồng (giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, chức năng giữa sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác) VD: Trẻ em (trẻ, non, mầm non của đất nớc, có nét tơng đồng với búp trên cành mầm non của cây cối trong thiên nhiên. Đây là sự tơng đồng về cả hình thức và tính chất. Một sự tơi non, đầy sức sống chứa chan hy vọng. -> Mục đích so sánh: - Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc, gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn khi nghe, nói, đọc, viết. -Tạo khả năng diễn đạt phong phú, sinh *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 10 [...]... học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** + Em có nhân xét gì về từ ngữ chỉ => Có hai phép so sánh ý so sánh (T) trong hai phep so + Những ngôi sao đợc so sánh với mẹ sánh này? + Mẹ đợc so sánh với ngọn gió - Sự khác nhau về từ ngữ so sánh: + Chẳng bằng: A không bằng B (so sánh - Hs trình bày không ngang bằng) +Tìm hiểu một số từ ngữ chỉ ý so + Là: A bằng B (so sánh ngang bằng) sánh ngang bằng mà... em hiểu thế nào là so sánh? - HS trình bày - HV nhận xét, khắc sâu II Cấu tạo của phép so sánh + GV vẽ sẵn mô hình vào bẳng phụ cho HS lên bẳng điền Vế A (Sự vật đợc so sánh) Trẻ em Rừng đớc Đen Phơng diện so sánh Từ so sánh Nh Nh Nh Dựng lên cao ngất + Nhận xét các yếu tố của phép so sánh? + Nêm thêm các từ so sánh mà em biết? - HS trình bày + Cho biết cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau... mấy kiểu so sánh?- *Ghi nhớ: Có hai kiểu so sánh HS phát biểu - So sánh ngang bằng - Cho HS đọc ghi nhớ 1 - So sánh không ngang bằng Hoạt động 2 + GV dùng bảng phụ Cho HS đọc đoạn văn + Tìm những câu văn có dùng phép so sánh ? + Cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào? - HS trình bày + Trong đoạn trích dẫn các phép so sánh trên có tác dụng gì? - HS trình bày + Trong đoạn trích dẫn các phép so sánh trên có...*** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** động - Con mèo đợc so sánh với con hổ +Sự vật so sánh trong những câu trên - Hai con vật này: có gì khác với sự so sánh trong câu + Giống nhau về hình thức lông vằn sau đây? + Khác nhau về tính chất:mèo hiền, hổ - HS trình bày dữ - GV nhận xét =>So sánh này khác với so sánh trên ở chỗ chỉ ra sự tơng phản giữa hình thức và... trong SBT +Chuẩn bị bài So sánh-phần tiếp theo e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Tiết 86: Bài21: Ngày soạn: 13/01/2009 So sánh (Tiếp theo) a tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng - Hiểu đợc các tạc dụng chính của so sánh - Bớc đầu tạo ra đợc một số phép so sánh B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện... SGK + Chỉ ra phép so sánh trong các khổ thơ? - Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào? + Phân tích tác dụng của các phép so sánh đó? - HS lên bảng trình bày - GV nhận xét khắc sâu kiến thức III Luyện tập * BT1 (SGK) a Tâm hồn tôi / là một buổi tra hè A T B (so sánh ngang bằng) b Con đi trăm núi ngàn khe, Cha bằng nuôi nổi tái tê lòng Bầm/B T (So sánh không ngang bằng) Con đi đánh giặc mời năm/A Cha... phép so - Khoẻ nh voi sánh? - Đen nh cột nhà cháy *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 11 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6 Năm học: 2008 2009 *** - HS tự làm bài tập - GV nhận xét -Trắng nh tuyết - Cao nh cái sào d Hớng dẫn học ở nhà +Tìm pho so sánh trong Bài học đờng đời và Sông nớc Cà Mau +Làm lại các bài tập trong SBT +Chuẩn bị bài Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong... nào là so sánh? - Nêu cấu tạo phép so sánh? *Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: + GV cho HS đọc khổ thơ SGK +Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau? (điền vào bảng cấu tạo) -HS trình bày - GV nhận xét Nội dung cần đạt: I.Các kiểu so sánh: Những ngôi sao (thức) ngoài kia (A) PD Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con (B) T Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời A T B *** Giáo viên:... đặc ờng tráng, ơng bớng, kiêu căng: sắc về một chú mèn có thân hình đẹp + Cả ngời nâu bóng mỡ cờng tráng nhng ơng bớng kiêu căng + Đầu to, từng tảng + Răng đen nhánh =>Đề cao -HS trình bày + Sợ râu dài uốn cong một cách + Hãnh diện với bà con kiêu căng +Hãy tả lại ngôi nhà, căn phòng mà + Trịnh trọng, khoan thai em đang ở *BT 3 (SGK) - HS trình bày + Tả lại buổi sáng trên quê hơng em Hãy so sánh sự vật... sánh không ngang bằng: hơn; kém, chẳng là; khác - HS tìm kiếm - Các từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng: nh, tựa nh, giống nh, bao nhiêu, bấy nhiêu + GV cho HS lấy ví dụ VD: - Gió thổi là chổi trời - Quê hơng là chùm khế ngọt =>So sánh ngang bằng -Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu =>So sánh ngang bằng -Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời =>So sánh . của sự vật *Kết luận1: SGK II. Cấu tạo của phép so sánh Vế A (Sự vật đợc so sánh) Phơng diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Trẻ em Rừng đớc Đen Dựng lên cao ngất Nh Nh Nh Búp. tráng - Dế Choắt là ngời yếu đuối, gầy gộc bệnh tật. II. Khái niệm: - Ghi nhớ: SGK HĐ III. Luyện tập *** Giáo viên: Lê Văn Chung Tr ờng THCS Vân Am *** 6 *** Thiết dạy học bài học Ngữ văn 6. hình ảnh so sánh trong câu sau? - HS trình bày +Vậy có những sự vật, sự việc nào đ- ợc so sánh với nhau - HS trình bày +Vì sao các sự vật đó lại đợc so sánh với nhau? Cơ sở đợc so sánh? - HS trình

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan