Giáo án lớp 1 tuần 28 (CKTKN)

25 553 0
Giáo án lớp 1 tuần 28 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun 28 (T29/3 n 2/4/2010) Th Mụn Tờn bi dy Hai CC Tp c o c Cho c Ngụi nh Cho hi v tm bit (tit 1) Ba Toỏn Tp vit Chớnh t M thut T nhiờn v Xó hi Gii toỏn cú li vn (tip theo) Tụ ch hoa: H, I, K Ngụi nh Giỏo viờn chuyờn dy Con mui T m nhc Toỏn Tp c ễn 2 bi hỏt: Ting cho theo em v Hũa bỡnh cho bộ Luyn tp Qu ca b Nm Toỏn Chớnh t Th dc Th cụng Luyn tp Qu ca b Bi th dc. Ct, dỏn hỡnh tam giỏc (tit 1) Sỏu Toỏn Tp c K chuyn HTT Luyn tp chung Vỡ bõy gi m mi v Bụng hoa cỳc trng Sinh hot sao Thửự hai ngaứy 29 thaựng 3 naờm 2010 1 Tập đọc NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, ngõ, thơm phức, mộc mạc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ . - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Trả lời câu hỏi 1 ( sgk) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2 HS đọc bài: Mưu chú sẻ, trả lời câu hỏi SGK Nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hàng xoan: (hàng ≠ hàn), xao xuyến: (x ≠ s), lảnh lót: (l≠ n) Thơm phức: (phức ≠ phứt). + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.  Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?  Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn từng câu Đọc nối tiếp các câu + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài Luyện tập Bài 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu Bài 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu Nhận xét Nhắc tựa. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét 3 em Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. Chiều, diều, hiếu, biếu, hiểu 2 Bài 3: Nói câu chứa tiếng có vần iêu 3.Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ + Nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? + Ngửi thấy gì? 2. Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Nhận xét học sinh trả lời. Qua bài đọc em thấy bạn nhỏ có tình cảm như thế nào với ngôi nhà của mình? Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Luyện HTL một khổ thơ. Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói theo chủ đề luyện nói. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp. Nói câu mẫu Học sinh xung phong thi nói 2 em đọc lại bài Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngõ hoa nở như mây từng chùm. Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. Bạn nhỏ rất yêu mến và gắn bó với ngôi nhà của mình. 2 em thi đọc diễn cảm bài thơ Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích. Lắng nghe. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em mơ ước. Tôi mơ ước có một một ngôi nhà kiểu biệt thự, có vườn cây, có bể bơi Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình. Nhắc tên bài và nội dung bài học. Thực hành ở nhà. Đạo đức: 3 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu:  Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.  Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày .  Có tháI độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè em nhỏ. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Vở bài tập đạo đức 1. 2. Bài hát con chim vành khun. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: + Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi? + Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi? Gọi 2 học sinh nêu. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “chào hỏi” Giáo viên nêu u cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống: + Hai người bạn gặp nhau + Học sinh gặp thầy giáo cơ giáo ở đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn . + Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn . Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Nội dung thảo luận: 1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? 2.Em cảm thấy như thế nào khi: a. Được người khác chào hỏi? b. Em chào họ và được đáp lại? c. Em chào bạn nhưng bạn cố tình khơng đáp lại? 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. + Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, xin lỗi khi mắc lỗi + Thể hiện sự tơn trọng mình và tơn trọng người khác. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Nhóm 1 đóng vai tình huống 1 Nhóm 2 2 Nhóm 3 3 Nhóm 4 4 Ví dụ: + Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào bạn, bạn có khoẻ không?) + Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!) Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các câu hỏi. 1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau. 2.Tự hào, vinh dự. Thoải mái, vui vẽ. Bực tức, khó chòu. 4 Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: + Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Hát bài con chim vành khun Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tốn GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (tt) I.Mục tiêu: - Hiểu bài tốn có 1 phép trừ: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn tốn hỏi gì? - Biết trình bày bài giải gồm câu lời giải, phép tính, đáp số. - Bài tập 1, 2, 3 II.Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ SGK. III.Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ + So sánh: 73 … 76 47 … 39 19 … 15 + 4 + 1 em đọc đề, 1 em giải miệng bài 4 SGK - Nhận xét. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học bài giải tốn có lời văn tiếp theo. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải. - Cho học sinh đọc đề bài. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết còn lại mấy con làm sao? - Hát. - Học sinh làm bài vào bảng con: theo dãy - Nhận xét - Học sinh đọc. - … nhà An có 9 con gà. mẹ bán 3 con. - … còn lại mấy con? - … làm phép trừ. 5 - Nêu cách trình bày bài giải. - Nêu cho cô lời giải. b) Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Thảo luận nhóm 4, ghi vào tóm tắt, làm miệng. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết còn lại mấy viên làm sao? Bài 2, bài 3: Tiến hành tương tự. 2m lên trình bài 2 2. Củng cố : - Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn mà em đã học? - Dựa vào đâu để biết phép tính gì? - Nếu bài toán hỏi tất cả, cả hai thì dùng tính gì? - Hỏi còn lại thì dùng phép tính gì? - Ngoài ra nếu thêm vào, gộp lại thì thực hiện tính cộng. - Nếu bớt đi thực hiện tính trừ. - Giáo viên đưa ra bài toán. 3. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. - Em nào còn sai về nhà làm lại bài. 9 – 3 = 6 (con gà) - Lời giải, phép tính, đáp số. - Số gà còn lại là: - 1 em lên bảng giải. - Lớp làm BC. - Học sinh đọc đề bài. - An có 7 viên bi, cho 3 viên. - An còn lại mấy viên bi? - … tính trừ. - Học sinh ghi tóm tắt. - Học sinh giải miệng. - Đọc bài giải, nhận xét, sửa. Bài giải Số viên bi còn lại là: 7 – 3 = 4 (viên bi) Đáp số: 4 viên bi Làm vào vở: D: bài 2, D2: bài 3 Nhận xét, sửa - … khác về phép tình – tính trừ. - … câu hỏi. - … tính cộng. - … tính trừ. - Học sinh nói nhanh phép tính và kết quả của bài toán. Tập viết TÔ CHỮ HOA: H, I, K 6 I.Mục tiêu:-Giúp HS tô được chữ hoa H, I, K. -Viết đúng các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải. Kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). Học sinh K, G viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng qui định. II.Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: H, I, K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ hoa: H, I, K. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa K trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. 7 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Chính tả (tập chép) NGƠI NHÀ I.Mục tiêu: -HS nhìn bảng chép lại đúng khổ 3 của bài: Ngơi nhà.Khoảng 10- 12’ -Điền đúng vần iêu hay u; chữ c hay k vào chỗ trống. -Bài tập 2, 3 SGK II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ơ, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. 8 lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu u cầu của bài 2,3 SGK Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Cho HS thảo luận nhóm Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Bài 2: Thi cá nhân Bài 3: 3 em tiếp sức Nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh gạch chân chữ viết sai và viết lại ra lề vở cho đúng. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần iêu hoặc yêu. Điền chữ c hoặc k. Học sinh làm VBT. Giải Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. Ông trồng cây cảnh. Bà kể chuyện. Chò xâu kim. K đứng trước: i, e, ê. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Mĩ thuật: Giáo viên chun dạy TNXH CON MUỖI I.Mục tiêu : - Nêu một số tác hại của muỗi . - Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con muỗi trên hình vẽ. - Biết cách phòng trừ muỗi II.Đồ dùng dạy học: 9 -Một số tranh ảnh về con muỗi. -Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. + Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo + Nuôi mèo có lợi gì? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp 2 học sinh, em này đặt câu hỏi em kia trả lời và đổi ngược lại cho nhau. 1. Con muỗi to hay nhỏ? 2. Con muỗi dùng gì để hút máu người? 3. Con muỗi di chuyển như thế nào? 4. Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay không? Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau. Giáo viên kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cách. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Hoạt động 2: Nêu tác hại của con muỗi Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi: Muỗi đốt có hại gì? Bước 2: Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh Học sinh nêu tên bài học. 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và thảo luận theo cặp. Con muỗi nhỏ. Con muỗi dùng vòi để hút máu người. Con muỗi bay bằng cánh Muỗi có chân, cánh, có râu. Học sinh nhắc lại. Thảo luận theo nhóm 4 em học sinh. Trình bày: Muỗi đốt sẽ bị mất máu, ngứa ngáy, bị nhiễm bệnh, truyền từ người này sang người khác 10 [...]... Gii thiu: bi luyn tp Bi 1: Cho HS c ớnh túm tt lờn bng Gi 1 em lờn in vo Mun bit cũn bao nhiờu bỳp bờ lm tớnh gỡ? Cho 1 em lờn bng gii Bi 2: Thc hin tng t Bi 3: Yờu cu gỡ? Cho tho lun cp: D1, D2, D3 ớnh bi lờn bng Gi 3 em lờn bng - Hỏt 1 em gii ming, lp nhn xột c li - Hc sinh c bi toỏn - tr - Hc sinh lm BC - Sa bng lp HS lm vo v in s vo ụ trng - Hc sinh lm bi 17 - 2 15 - 3 12 - Hc sinh sa bng lp... 2 thỏng 3 nm 2 010 TON: LUYN TP CHUNG I,Mc tiờu: - Bit lp toỏn theo hỡnh v, túm tt toỏn; Bit cỏch gii v trỡnh by bi gii bi toỏn 21 - Bi tp cn lm 1, 2 II.Chun b: 1 Giỏo viờn: Tranh bi 1: a, b 2 Hc sinh: V bi tp III.Hot ng dy v hc: TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 n nh: 2 Bi c: Vit túm tt bi 4 SGK lờn bng 3 Bi mi: a) Gii thiu: Hc bi luyn tp chung b) Hot ng 1: Hng dn lm bi tp 1: ớnh tranh a... giỏo viờn km tra Vi HS nờu li Hc sinh quan sỏt hỡnh tam giỏc mu (H1) + nh hng cho hc sinh quan sỏt hỡnh tam giỏc v: Hỡnh dng v kớch thc mu (H1) Hỡnh tam giỏc cú 3 cnh trong ú 1 cnh ca hỡnh tam giỏc l 1 cnh hỡnh CN cú di 8 ụ, cũn 2 cnh kia ni vi 1 im ca cnh i din Giỏo viờn nờu: Nh vy trong hỡnh mu (H1), hỡnh tam giỏc cú 3 cnh trong ú 1 cnh cú s o l 8 ụ theo yờu cu Giỏo viờn hng dn mu Hng dn hc sinh... tp.(S /15 1) - Hc sinh chia 2 i v tham gia thi ua - Nhn xột V hc bi, xem bi Tp c QU CA B I Mc tiờu - Hc sinh c trn c bi ln no, luụn luụn v phộp, vng vng.Bit ngh hi cui mi dũng th , kh th - Hiu ni dung bi: B l b i ngoi o xa,b rt nh v yờu em - Tr li cõu hi 1, 2 (sgk) - Hc thuc lũng mt kh ca bi th II.Chun b Tranh minh ha bi c SGK 13 III.Cỏc hot ng dy hc 1. KTBC : Hi bi trc Gi 2 hc sinh c thuc lũng 1 kh th... ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 n nh: 2 Bi c: Luyn tp - Gi 4 hc sinh lờn bng -8 16 + 3 -2 +5 +3 - Hỏt +4 12 -4 -6 - Nhn xột, cho im 3 Bi mi: a) Gii thiu: Tip tc luyn tp kin thc ó hc b) Hot ng 1: Luyn tp Phng phỏp: luyn tp, ging gii, m thoi Bi 1: c bi - Bi toỏn cho bit gỡ? - bi hi gỡ? - Mun bit bao nhiờu hỡnh cha tụ mu ta lm sao? - Túm tt vo tng phn bi cho ri gii 16 Hot ng lp, cỏ nhõn - Hc sinh... bi toỏn v giy, phỏt cho cỏc em Khi núi bt u mi c chi i no gii nhanh, ỳng mi bi s c 10 im i nhiu im s thng 3 - Bi gii on MP di l: 10 3 = 7 (cm) ỏp s: 7 cm - Sa bng lp - Hc sinh c mi i 3 em lờn tham gia chi 1) Cú: 18 nhón v Cho bn: 6 nhón v Cũn li nhón v? 2) Cú: 14 bụng hoa Bụng hng: 4 bụng Bụng cỳc bụng? 3) Cú: 17 con bm Bay i: 5 con Cũn li con? - Nhn xột Nhn xột Dn dũ: Em no sai thỡ sa v 2 Chun... : 30' 1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung ôn tập * Hoạt động 1: ôn tập bài tiếng chào theo em Lớp, nhóm, cá nhân 11 Hát vỗ tay đệm theo bài hát - Tứng nhóm biểu diễn - Nhận xét tuyên dơng, sửa sai * Hoạt động 2: Ôn bài hoà bình cho bé - Cho HS hát tập thể kết hợp vỗ tay - Lớp, nhóm, cá nhân - Nhận xét tuyên dơng, sửa sai - Vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp - Cho HS hát lại cả 2 bài * Hoạt động 3: Nghe hát -... Th t ngy 31 thỏng 3 nm 2 010 m nhc: ễN 2 BI HT: TING CHO THEO EM V HềA BèNH CHO Bẫ I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca 2 bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát II Đồ dùng dạy học - GV: Giáo án, vở tập hát, III Phơng pháp: IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: 5' - Cho cả lớp hát lại bài hát tiếng chào theo em - ĐT và hoà bình cho bé - Nhận xét chung B Bài mới : 30' 1 Giới thiệu... Nờu yờu cu bi 1 Cho HS tho lun nhúm N4 lp bi toỏn Cho HS trỡnh by bi gii bng ming c) Hot ng 2: Bi 1: b tng t d) Hot ng 3: Hng dn lm bi 2 Nờu yờu cu Hng dn HS quan sỏt tranh, tho lun cp, nờu túm tt bi toỏn, ri gii bi toỏn Gi 1 em lờn bng vit túm tt v gii 2 Cng c: - Giỏo viờn a ra 1 s tranh nh hc sinh nờu bi toỏn ri gii 3 Dn dũ: - V xem li bi - Chun b: Phộp cng trong phm vi 10 0 - Hỏt 1 em lờn trỡnh... nghe: Năm cánh sao vui 3 Củng cố dặn dò: 3' - Chúng ta vừa ôn tập bài hát nào? - Dặn HS về ôn tập lại Về hát kết hợp vỗ tay 2 bài hát Toỏn LUYN TP I Mc tiờu Bit giI bi toỏn cú phộp r ; thc hin c cng , tr, ( khụng nh ) cỏc s trong phm vi 20 II: Chun b : GV: Ghi túm tt bi 1, 2; Ghi bng ph bi 3 III Cỏc hot ng dy hc 12 TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 n nh: 2 Bi c: ớnh túm tt bi 3 SGK trang 14 9 3 . tập.(S /15 1) - Hát. 1 em giải miệng, lớp nhận xét Đọc lại - Học sinh đọc đề bài toán. - … trừ. - Học sinh làm BC. - Sửa ở bảng lớp. HS làm vào vở Điền số vào ô trống - Học sinh làm bài. 17 - 2 15 . hành ở nhà. 15 Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2 010 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép tính trừ II.Chuẩn bị: - Bảng tóm tắt bài 1, 4 - Hình. SGK. III.Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ + So sánh: 73 … 76 47 … 39 19 … 15 + 4 + 1 em đọc đề, 1 em giải miệng bài 4 SGK - Nhận xét. 3.

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 28 (Từ29/3 đến 2/4/2010)

    • Tập đọc

    • NGÔI NHÀ

      • Nói về ngôi nhà em mơ ước.

        • Gỗ tre mộc mạc

        • I.Mục tiêu:-Giúp HS tô được chữ hoa H, I, K.

        • -Viết đúng các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải. Kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). Học sinh K, G viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng qui định.

        • Chính tả (tập chép)

        • NGÔI NHÀ

          • Giaûi

          • CON MUỖI

          • LUYỆN TẬP

          • Tập đọc

          • QUÀ CỦA BỐ.

          • Chính tả

          • QUÀ CỦA BỐ

            • Giải

            • I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác.

              • Tập đọc

              • VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ

              • Hỏi đáp theo mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan