de thi hsg háo 8 có dap an

5 417 0
de thi hsg háo 8 có dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng tHCS mễ sở GV ra đề: Đỗ Thị Thuận Đề thi học sinh giỏi huyện năm học 2009 - 2010 Môn Hóa lớp 8 Thời gian: 120 phút I.Trc nghim: Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Một hợp chất X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lợng của C đối với O là: m C :m O = 3:8. X có công thức phân tử là: A. CO B. CO 2 C. CO 3 D. A, B, C đều sai. Câu 2: Phân tử khối của đồng ôxit và đồng sunfat có tỉ lệ 1 2 , biết khối lợng phân tử của CuSO 4 là 160 đ.v.c. Công thức phân tử của đồng ôxit là: A. Cu 2 O; B. CuO C. Cu 2 O 3 D. Cu 3 O 4 Câu 3: Ôxit nào sau đây chứa phần trăm về khối lợng nguyên tố ôxi nhiều nhất: CO 2 , SO 2 , SO 3 , Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Cr 2 O 5 ? A. SO 2 , SO 3 B. Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 , C. CO 2 d. SO 2 Câu 4: Có một hỗn hợp cát mịn và bột muối ăn. Dựa vào cặp tính chất khác nhau nào sau đây để tách chúng? A. Tính nặng nhẹ B. Tính tan không tan C. Tính cháy đợc không cháy đợc D. Tính ăn đợc không ăn đợc Câu 5: Bột nhôm cháy theo phản ứng: Nhôm + khí ôxi Nhôm ôxit. Biết khối lợng nhôm để phản ứng là 54g và khối lợng nhôm ôxit sinh ra là 102g. Vậy thể tích khí ôxi đã dùng ở đktc là: A. 33 l B. 34 l C. 33,6 l D. 40,6 l Câu 6: Nung hỗn hợp gồm hai muối CaCO 3 và MgCO 3 thì thu đợc 76g hỗn hợp hai ôxit (MgO và CaO) và 33,6l khí CO 2 (đktc). Hãy tìm khối lợng hỗn hợp ban đầu là: A. 140g B. 142g C. 141g D. 242g Câu 7: Cho những ôxit sau: SO 2 , K 2 O, Li 2 O, CaO, MgO, CO, NO, N 2 O 5 và P 2 O 5 . Những ôxit vừa tác dụng với nớc vừa tác dụng với axit là: A. SO 2 , Li 2 O, CaO, MgO, N 2 O 5 B. SO 2 , CO, MgO, Li 2 O, CaO C. Li 2 O, CO, N 2 O 5 , P 2 O 5 D. K 2 O, Li 2 O, CaO Câu 8: Có ba chất NaOH, Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 dạng bột trắng đựng trong ba lọ khác nhau. Có thể nhận biết chúng bằng cách sau đây. A. Dùng nớc và quỳ tím B. Dùng quỳ tím C. Dùng nớc và khí H 2 D. Dùng nớc và khí CO 2 Biết Fe = 56; C = 12; S = 32; Cr = 52; O = 16; Ca = 40; Mg = 24; Cu = 64 II. Tự luận Câu 1: Dùng H 2 để khử 31,2g hồn hợp CuO và Fe 3 O 4 . Biết khối lợng của Fe 3 O 4 trong hồn hợp nhiều hơn khối lợng CuO là 15,2g. Tính khối lợng Fe và khối lợng đồng thu đ- ợc. Câu 2: Viết phơng trình thực hiện dãy biến hóa sau: C (1) CO 2 (2) CaCO 3 (3) CaO (4) Ca(OH) 2 (5) CaCO 3 (6) H 2 CO 3 Câu 3: Cho 8,1g một kim loại hóa trị III tác dụng với khí Clo d thì thu đợc 40,05 g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Câu 4: Khí ôxi thu đợc khi nung nóng 49g kaliclorat đợc dùng để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. 1 a. Tính khối lợng ôxit sắt thu đợc sau phản ứng, biết rằng hiệu suất phản ứng oxi hóa sắt là 90%. b. Tính thành phần phần trăm của sắt II ôxit có trong lợng ôxit sắt từ sinh ra. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí hiđrô và khí cacbon ôxit cần dùng 89,6 l khí ôxi ở đktc. a. Tính khối lợng mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. b. Tính tỷ lệ phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí đã cho ban đầu. Câu 6: Thả một mẩu natri có khối lợng 69g vào 343ml nớc. Sau phản ứng có một chất khí bay ra. Còn lại dung dịch trong ống nghiệm hơi đục có tính kiềm. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc. (Biết Fe = 56, Cu = 64, O = 16, Al = 27, Cl = 35,5; K = 39; H = 1; C = 12; Na = 23) 2 Đáp án đề thi Hóa 8 (120 Phút) I. Phần trắc nghiệm (2đ): Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: D II. Phần tự luận (8đ): Câu 1 (1,5đ): Gọi khối lợng của CuO là xg thì khối lợng của Fe 3 O 4 là (x + 15,2)g Theo bài ra ta có: x + x +15,2 = 31,2 x = 8(g) => m CuO = 8g > n CuO = 8 80 = 0,1 (mol). 3 4 Fe o m = 31,2 8 = 23,2(g) > 3 4 Fe o n = 23,2 232 = 0,1 mol PTPU: Fe 3 O 4 + 4 H 2 0 t 3Fe + 4H 2 O 1mol 3 mol 0,1 mol 0,3 mol > m Fe = 0,3. 56 = 16,8(g) PTPU: CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O 1 mol 1 mol 0,1 mol 0,1 mol > m Cu = 0,1.64 = 6,4(g). Câu 2 (1đ): (1) C + O 2 0 t CO 2 (4) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (2) CO 2 + CaO CaCO 3 (5) Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O (3) CaCO 3 0 t CaO + CO 2 (6) CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 Câu 3(1đ): Giả sử kim loại hóa trị III là A và nguyên tử khối là x. Ta có PTPU: 2A + 3Cl 2 0 t 2 ACl 3 2x g 2(x+ 106,5) g 8,1 g 40,05 g => 2x.40,05 = 8,1.2(x + 106,5) Giải ra ta đợc x = 27 Vậy kim loại có nguyên tử khối bằng 27 chính là nhôm (Al) Câu 4 (1,5đ): a. 3 KClO n = 49 122,5 = 0,4 (mol) PTPU: 2KClO 3 0 t 2KCl + 3O 2 2 mol 3 mol 0,4 mol 0,6 mol Số mol O 2 dùng để ôxi hóa Fe ở nhiệt độ cao là 0,6 mol. PTPU: 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 2 mol 1 mol 0,6 mol 0,3 mol 3 Khối lợng Fe 3 O 4 thu đợc theo lý thuyết là: 3 4 Fe O m = 0,3. 232 = 69,6 (g) Vì hiệu suất phản ứng là 90% khối lợng Fe 3 O 4 thu đợc thực tế là: 69,6 . 90 100 = 62,64 (g) b. Thành phần phần trăm của FeO có trong Fe 3 O 4 . Trong Fe 3 O 4 có chứa FeO và Fe 2 O 3 Cứ 232g Fe 3 O 4 có 72g FeO Vậy 62,64g Fe 3 O 4 có xg FeO > x = 62,64.72 232 = 19,44(g) %FeO = 19,44 .100% 62,64 = 31% Câu 5 (1,5đ): Số mol O 2 cần dùng ở đktc là: 2 O n = 89,6 22,4 = 4 (mol) a. Ta có PU: 2CO + O 2 0 t 2CO 2 (1) 2 mol 1 mol x mol x 2 mol (Gọi x, y lần lợt là số mol CO, H 2 phản ứng) PTPU: 2H 2 + O 2 0 t 2H 2 O (2) 2 mol 1 mol y mol y 2 mol Từ (1) và (2) ta có PT: 28 x + 2y = 68 (1) Ta lại có: x 2 + y 2 = 4 (2) Từ (2) ta có: x + y = 8 Rút y = 8 x thay vào (1) và giải ra ta đợc: x = 2 và y = 8 2 = 6 Khối lợng của mỗi khí trong hỗn hợp là: m CO = 28.2 = 56(g) 2 H m = 6.2 = 12 (g) b. Số mol của hỗn hợp đầu là: 2 + 6 = 8 (mol). Đối với chất khí thành phần phần trăm về số mol cũng bằng thành phần phần trăm về thể tích nên ta có: % CO = 2 .100% 8 = 25% %H 2 = 6 .100% 8 = 75% 4 Câu 6 (1,5đ): n Na = 69 23 = 3 (mol); 2 H O n = 343 18 = 19 (mol) PTPU: 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 2mol 2mol 2mol 1mol 3mol 3mol 3mol 1,5mol Số mol H 2 O cần dùng theo PT là 3 mol < 19 mol theo đề nên sau phản ứng d nớc. Ta dựa vào Na để tính các sản phẩm tạo thành. => m NaOH = 3. 40 = 120(g) 2 H m = 1,5 . 2 = 3 (g) (H 2 thoát ra khỏi dung dịch) Khối lợng dung dịch sau phản ứng là: m dd = 69 + 343 3 = 409 (g) Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là: C% NaOH = 120 409 .100% = 29,33% 5 . y 2 mol Từ (1) và (2) ta có PT: 28 x + 2y = 68 (1) Ta lại có: x 2 + y 2 = 4 (2) Từ (2) ta có: x + y = 8 Rút y = 8 x thay vào (1) và giải ra ta đợc: x = 2 và y = 8 2 = 6 Khối lợng của mỗi. của Fe 3 O 4 là (x + 15,2)g Theo bài ra ta có: x + x +15,2 = 31,2 x = 8( g) => m CuO = 8g > n CuO = 8 80 = 0,1 (mol). 3 4 Fe o m = 31,2 8 = 23,2(g) > 3 4 Fe o n = 23,2 232 =. của hỗn hợp khí đã cho ban đầu. Câu 6: Thả một mẩu natri có khối lợng 69g vào 343ml nớc. Sau phản ứng có một chất khí bay ra. Còn lại dung dịch trong ống nghiệm hơi đục có tính kiềm. Tính nồng

Ngày đăng: 04/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan