sông núi nước nam- Phò giá về kinh

14 7.6K 14
sông núi nước nam- Phò giá về kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 PHÂN MƠN : NGỮ VĂN Ngày soạn : / / TUẦN : 05 - TIẾT : 17 Ngày dạy : / / TÊN BÀI : Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Lý Thường Kiệt Phò giá về kinh (Tụng giá hồn kinh sư) Trần Quang Khải A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh học và cảm nhận từ 2 văn bản : Văn bản 1 : 1. a) Nước Việt Nam của người Việt Nam, khơng kẻ nào xâm phạm, xâm phạm sẽ phải thất bại thảm hại. b) Tình cảm tự hào dân tộc của ơng cha ta. 2. a) Những dấu hiệu hình thức cơ bản của thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, như lượng câu chữ, cách gieo vần. b) Tính chất biểu cảm (biểu hiện cảm xúc, tư tưởng) của văn bản này. Văn bản 2 : 1. a) Hào khí chiến thắng ngoại xâm và khát vọng hồ bình thời đại nhà Trần. b) Tình cảm u nước, tự hào dân tộc sâu sắc của Trần Quang Khải. 2. Thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt, dồn nén cảm xúc tư tưởng trong một hình thức ngắn gọn. B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV : - Bảng phụ. - Dự kiến dạy học tích hợp trong bài này : + Văn - Tập làm văn (Văn biểu cảm, thơ thất ngơn tứ tuyệt, thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật). + Văn - Tiếng Việt (Từ Hán Việt) HS : - Đọc văn bản - Đọc và nắm kĩ chú thích. - Trả lời các câu hỏi ở SGK. C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I / Ổn định tổ chức : Điểm danh ? II / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ (Theo Đề trắc nghiệm A, B). III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ở lớp 6, em đã học ba truyện trung đại viết bằng chữ Hán nào ? (HS kể tên). Hơm nay, chúng ta tiếp học thơ trữ tình trung đại. (Ghi bảng : Sơng núi nước Nam - Phò giá về kinh). 2. Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG A. SƠNG NÚI NƯỚC NAM (NAM QUỐC SƠN HÀ). * HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu. Lệnh : Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược vể thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ở - Tồn bài Nam quốc sơn hà có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng, vần “ư” hiệp ở cuối A. SƠNG NÚI NƯỚC NAM (NAM QUỐC SƠN HÀ). I. Giới thiệu : - Thơ thất ngơn tứ tuyệt. - Trang 64 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 chú thích (*), hãy nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà về số câu, số chữ, cách gieo vần. - Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ, giọng chậm, chắc, hào hùng, đanh thép và hứng khởi. Lệnh : HS đọc (Bản phiên âm, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ ghi trên bảng phụ). - Nhận xét cách đọc. - Giải thích từ khó (Chủ thích / SGK / tr. 62. Lệnh : HS đọc chú thích (*) / SGK / tr.63 về tác giả. Hỏi : Sông núi nước Nam được xem là Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta. a) Nội dung Tuyên ngôn Độc lập ở đây là gì ? b) Nội dung Tuyên ngôn được trình bày bằng 4 ý : - Nêu tư tưởng chủ quyền dân tộc Việt Nam. - Xác định tính tất yếu của chân lý đó. - Cảnh báo quân xâm lược. - Khẳng định ý chỉ bảo vệ chủ quyền của chúng ta. Tương ứng với mỗi ý đó là câu thơ nào ? Hỏi : Tại sao có thể tin rằng bài Sông núi nước Nam là của tác giả Lí Thường Kiệt ? * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - Hiểu văn bản. Lệnh : Đọc từng câu thơ (trong quá trình tìm hiểu). Sông núi nước Nam vua Nam ở. Hỏi : Ở dạng phiên âm, câu thơ này là gì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Em hiểu Sông núi nước Nam trong lời thơ này theo cách nào dưới đây ? (1) Là những dòng sông, dãy núi Việt Nam. (2) Là giang sơn đất nước Việt Nam. (3) Là lãnh thổ của người Việt Nam. Hỏi : Dựa vào chú thích (1) trong SGK, hãy làm rõ nghĩa chữ đế trong Nam đế. câu 1, 2, 4. - Nghe. - Đọc. - Nghe. - Đọc chú thích. a) Lời tuyên bố về chủ quyền của nước ta. b) - Sông núi nước Nam vua Nam ở. - Vằng vặc sách trời chia xứ sở. - Giặc dữ cớ sao phạm đến đây. - Chúng mày nhất định phải tan vỡ. - Các bản Tuyên ngôn Độc lập ở nước ta thường được viết bởi những con người lỗi lạc. - Lí Thường Kiệt là nhân vật lỗi lạc thời Lí, có công dẹp Tống. - Vậy có thể ông là tác giả bài thơ này. - Đọc từng câu thơ. - Nam quốc sơn hà Nam đế cư. - Sông núi nước Nam vua Nam ở. - Theo cách (2) và (3). - Viết bằng chữ Hán. - Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. - Tuyến bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thể lực nào được xâm phạm. - Tác giả : Lí Thường Kiệt. II. Đọc - Hiểu văn bản. - Trang 65 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 Hỏi : Từ đó, lời thơ Nam đế cư có ý xác định nơi ở của vua nước Nam, hay nơi thuộc chủ quyền của nước Việt Nam ? Hỏi : Từ đây, lời thơ Nam quốc sơn hà Nam đế cư toát lên tư tưởng nào của Tuyên ngôn Độc lập ? Hỏi : Người viết đã bộc lộ tình cảm gì trong bài thơ này ? Vằng vặc sách trời chia xứ sở. Hỏi : Ở dạng phiên âm, câu thơ này là gì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Nhận xét về âm điệu đặc biệt của lời thơ này. Hỏi : Âm điệu đó có tác dụng gì trong việc diễn tả tư tưởng, cảm xúc về chủ quyền đất nước ? Hỏi : Chân lí về chủ quyền đất nước Việt Nam đã được ghi ở sách trời. Điều này có ý nghĩa gì ? Hỏi : Từ đó, lời thơ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư bộc lộ tư tưởng gì của Tuyên ngôn Độc lập ? Lệnh : HS rút ra nội dung hai câu thơ đầu. Giặc dữ cớ sao phạm đến đây. Hỏi :Ở dạng phiên âm, câu thơ này là gì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi :Câu thơ này gắn với lời nói thường ở cách nói như thế nào ? Hỏi : Từ đó, nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập được bộc lộ ? Hỏi : Liên hệ với hoàn cảnh ra đời của bài Sông núi nước Nam, em hiểu lời cảnh báo này nhằm vào bọn xâm lược nào ? Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Hỏi : Ở dạng phiên âm, câu thơ này là gì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Nhận xét giọng điệu của lời thơ này ? Hỏi : Từ đó, nội dung nào của Tuyên ngôn Độc lập được phản ánh? Hỏi : Liên hệ với lịch sử dân tộc, hãy chứng minh sự chính xác của lời tuyên ngôn chiến thắng này ? - Đế là vua, vương cũng là vua. - Nhưng đế được coi lớn hơn vương. - Vậy chữ đế trong lời thơ này có ý nghĩa tôn vinh vua nước Nam sánh ngang với các hoàng đế Trung Hoa. - Đế còn có nghĩa đại diện cho nhân dân. Nam đế là vua đại diện cho nhân dân Việt Nam. - Nghĩa hẹp : Nơi ở của vua nước Nam. - Nghĩa rộng : Nơi thuộc chủ quyền của Việt Nam, vì vua gắn với nước. - Khẳng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền của người Việt Nam. - Tình cảm yêu vua, yêu nước, tự hào dân tộc. - Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. - Giới phận đó đã được định rõ ràng ở sách trời. - Hùng hồn, rắn rỏi. - Diễn tả sự vững vàng của tư tưởng. - Diễn tả niềm tin sắt đá vào chân lí này. - Tạo hoá đã định sẵn nước Việt Nam của con người Việt Nam. - Khẳng định nước Việt Nam của người Việt Nam là điều hiển nhiên, không thể thay đổi. - Nêu nội dung hai câu thơ đầu. - Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm. - Cớ sao mà kẻ thù lại đến xâm phạm. - Nói thẳng. Giọng chắc nịch. - Lời cảnh báo về hành động xâm lược liều lĩnh, phi nghĩa của kẻ thù. - Nhằm vào quân xâm lược nhà Tống. - Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. - Chúng mày sẽ thất bại (mà chúng mày) phải nhận lấy. - Dõng dạc, chắc nịch, kiêu hãnh. 1) Hai câu đầu : Khẳng định rành rẽ, chắc nịch nước Nam là của người Nam. Điều đó đã được sách trời định sẵn, rõ ràng. - Trang 66 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 Lệnh : HS rút ra nội dung hai câu thơ cuối. * HOẠT ĐỘNG 3 : Ghi nhớ. Lệnh : Từ nội dung bài học kết hợp với phần Ghi nhớ trong SGK, em hãy khái quát (HS trao đổi nhóm để trả lời). Hỏi : Sông núi nước Nam là văn bản biểu cảm. Ở đây, tư tưởng và cảm xúc vừa bộc lộ rõ lại vừa ẩn kín. Theo em : a) Tư tưởng lộ rõ trong văn bản là gì ? b) Cảm xúc ẩn kín trong văn bản là gì ? c) Văn bản Sông núi nước Nam bồi đắp tình cảm nào trong em ? Hỏi : Trong lịch sử dân tộc ta, ngoài Sông núi nước Nam em còn biết những văn bản nào khác được gọi là Tuyên ngôn Độc lập của nước ta ? Lệnh : HS đọc Ghi nhớ / SGK / tr. 65. B. PHÒ GIÁ VỀ KINH (TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ). * HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu. - Văn bản Phò giá về kinh là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. Lệnh : Dựa theo chú thích (*) SGK, hãy chỉ ra các dấu hiệu của thể thơ này. Hỏi : Có hai nội dung được phản ánh trong văn bản : - Hào khí chiến thắng xâm lược. - Khát vọng hoà bình cho đất nước. Tương ứng với hai nội dung ấy là lời thơ nào ? - Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ, giọng phấn chấn, hào hùng, chậm chắc, ngắt nhịp : 2/3. Lệnh : HS đọc (Bản phiên âm, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ ghi trên bảng phụ). Hỏi : Dựa vào chú thích trong SGK, hãy cho biết văn bản này liên quan thế nào đến lịch sử và tác giả của nó ? Hỏi : Theo em, bức tranh trong SGK - Cảnh báo về sự thất bại nhục nhã không thể tránh khỏi của quân xâm lược. - Khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân nước ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước. - Quân và dân thời Lí dưới sự chỉ huy của Lí Thường Kiệt đã đánh tan đạo quân xâm lược Tống, bảo vệ bờ cõi nước ta. - Nêu nội dung hai câu thơ cuối. - Thảo luận nhóm để trả lời. a) Khẳng định trước kẻ thù về chủ quyền đất nước ta và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó. b) Niềm tự hào, tự tin vào chủ quyền dân tộc. Tinh thần phản kháng chiến tranh xâm lược của ngoại bang. c) Tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước của ông cha ta. - Tin tưởng vào sự bền vững của độc lập dân tộc. TL : - Văn bản Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. - Văn bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chủ tịch. - Đọc ghi nhớ. - Toàn bài Phò giá về kinh gồm bốn câu, mỗi câu có năm tiếng, vần hiệp ở tiếng cuối câu 2 và câu 4 (quan, san). 2) Hai câu sau : Răn đe kẻ thù không được xâm phạm. Nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại. III. Ghi nhớ : Ghi nhớ SGK / tr. 65. B. PHÒ GIÁ VỀ KINH (TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ). I. Giới thiệu : - Thất ngũ ngôn tứ tuyệt. - Trang 67 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 minh hoạ cho ý thơ nào ? Nếu cần đặt tên, em sẽ ghi dòng chữ nào dưới bức tranh đó ? * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - hiểu văn bản. Lệnh : HS đọc lại hai câu thơ đầu. Hỏi : Ở dạng phiên âm, hai câu đầu bài thơ là gì ? - Hai câu đó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Những chiến công nào được nhắc tới trong lời thơ này ? Các chiến công đó gọi nhắc những sự kiện lịch sử nổi tiếng nào của dân tộc ta trong quá khứ ? Hỏi : Theo em, những bài thơ trên, có gì đáng chú ý về : - Cách dùng từ ? - Cách nhắc tới các địa danh ? - Cách tạo đối xứng ? - Giọng điệu ? Hỏi : Điều đó có tác dụng gì trong việc diễn tả : a) Hiện thực kháng chiến chống ngoại xâm ? b) Tình cảm của người viết lời thơ này ? Lệnh : HS đọc hai câu thơ cuối. Hỏi : Ở dạng phiên âm, hai câu cuối của bài thơ là gì ? Hai câu đó được địch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Lời thơ này nói tiếp về chiến thắng hay nói về vấn đề nào khác ? Hỏi : Tác giả mong ước về một đất nước như thế nào ? Hỏi : Lời thơ nào cổ động cho việc xây dựng đất nước mãi mãi vững bền ? Hỏi : Ở bản phiên âm tu trí lực có nghĩa mạnh hơn, đó là nên dốc hết sức lực. Điều này, cho thấy tác giả mong mỏi gì ở dân tộc ? Hỏi : Tác giả mong mỏi và cổ động cho công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh. Điều này cho thấy tư tưởng và tình cảm nào của tác giả trước vận mệnh của đất nước ? Hỏi : Theo em, niềm hi vọng lớn của tác giả về tương lai tươi sáng vững bền của đất nước đã phản ánh khát vọng nào của dân tộc ta thời Trần ? - Chương dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù - Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu. - Nghe. - Đọc. - Chiến thắng quân Mông- Nguyên đời Trần. - Trần Quang Khải là tướng giỏi thời Trần có công lớn trong cuộc thắng giặc ở Hàm Tử và Chương Dương lại là Người có những vần thơ “sâu xa lí thú”. - Minh hoạ ý thơ đầu. (Một số HS tự bộc lộ, chẳng hạn : Hoà khí thời Trần; Sự tích Hàm Tử Chương Dương; Chương Dương cướp giáo giặc ) - Đọc. - Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan. - Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương. Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử. - Hai chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử. - Hai trận thắng lớn trên sông Hồng thời Trần đại thắng quân xâm lược Mông - Nguyên. - Động từ mạnh đặt đầu câu liên tiếp (đoạt, cầm ). - Hai địa danh nổi tiếng được nhắc liền (Chương Dương, Hàm Tử). - Câu trên đối xứng với câu dưới cả về thanh, nhịp, ý. - Khoẻ, hùng tráng. a) Tái hiện không khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với quân giặc Mông - Nguyên. Phản ánh sự thất bại thảm hại của kẻ thù. b) Tình cảm phấn chấn, tự hào của tác giả. - Đọc. - Viết bằng chữ Hán. - Phản ánh chiến thắng quân Mông - Nguyên đời Trần. - Tác giả : Trần Quang Khải. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1) Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng xâm lược. - Trang 68 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 Hỏi : Khát vọng đó có biến thành hiện thực ở thời nhà Trần không ? Hãy dựa vào kiến thức lịch sử để minh chứng điều này ? * HOẠT ĐỘNG 3 : Ghi nhớ. Hỏi : Bài học cho em hiểu được những nội dung hiện thực nào được phản ánh trong văn bản Phò giá về kinh ? Hỏi : Từ nội dung đó, tư tưởng và tình cảm nào được bộc lộ ? Hỏi : Tư tưởng tình cảm đó là của riêng tác giả hay của chung dân tộc thời Trần ? Vì sao em khẳng định như thế ? Hỏi : Theo em, vì sao lời thơ Phò giá về kinh giản dị, không hoa mĩ và vẫn gợi được cảm xúc người đọc về hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình dân tộc ? Lệnh : HS đọc Ghi nhớ ? SGK / tr.68. * HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập. - Thái bình tu trí lực Vạn cổ thư gian san. - Thái bình rồi nên dốc hết sức lực. Muôn đời vẫn còn non sông này. - Nói về xây dựng đất nước thời bình. - Một đất nước vững bền mãi mãi (Non nước ấy ngàn thu). - Thái bình nên gắng sức. - Khi đất nước đã thái bình, chúng ta cần tập trung hết công sức vào việc xây dựng đất nước mạnh giàu, không nên quá say sưa với chiến thắng. - Chuộng hoà bình. - Hi vọng vào tương lai tươi sáng. - Tin ở sức mạnh xây dựng của nhân dân. - Khát vọng hoà bình. - Xây dựng đất nước bền vững muôn đời. - Thời Trần, sau hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên là thời kì thái bình thịnh trị khá dài trong lịch sử dân tộc ta. - Hào khí chiến thắng giặc ngoại xâm. - Khát vọng xây dựng đất nước thời Trần. - Niềm tin chiến thắng quân xâm lược. - Mong ước, hi vọng về đất nước bền vững thanh bình. - Của tác giả cũng là của dân tộc. - Vì Trần Quang Khải là vị tướng tài đại diện cho ý chí và sức mạnh của dân tộc thời Trần. - Thảo luận nhóm để trả lời. - Vì nó được tạo bởi hào quang chiến thắng của dân tộc vừa diễn ra. - Vì nó được viết bằng tấm lòng chân thành nồng nhiệt của tác giả đối với vận mệnh đất nước. - Nó được chiếu rọi bởi hào khí thời Trần. - Đọc Ghi nhớ. 2) Hai câu cuối : Khát vọng thái bình và xây dựng, phát triển đất nước muôn đời bền vững của dân tộc ta. III. Ghi nhớ : Ghi nhớ / SGK / tr. 68. IV. Luyện tập : IV / Củng cố : Phát biểu cảm nghĩ về từng bài thơ. V / Dặn dò : - Về nhà : + Học thuộc hai bài thơ và Ghi nhớ. + Làm Bài tập 2,3 / Bài tập Ngữ văn / tr. 33,34. + Đọc / SGK / tr. 68,69. - Trang 69 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 - Chuẩn bị bài mới : + Đọc văn bản “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Bài ca Côn Sơn” SGK/ tr. 75 - 81. Đọc kĩ chú thích và trả lời câu hỏi. & & & PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT Ngày soạn : / / TUẦN : 05 - TIẾT : 18 Ngày dạy : / / TÊN BÀI : Töø Haùn Vieät A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt. - Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV : - SGK, SGV7. - Bảng phụ, đèn chiếu. - Dự kiến dạy tích hợp : + Tiếng Việt - Văn học (Văn bản : Sông núi nước Nam). + Tiếng Việt - Tập làm văn (Tìm hiểu chung về văn biểu cảm). HS : - Giấy trong, giấy khổ lớn, bút dạ. - Đọc bài SGK. - Chuẩn bị ý kiến trả lời cho từng phần bài học. C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I / Ổn định tổ chức : Sĩ số ? II / Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là đại từ ? Cho ví dụ. - Có mấy loại đại từ ? Kể ra. Cho ví dụ. III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới : 1. Giới thiệu bài : (* Hoạt động 1). 2. Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn lại bài từ mượn ở lớp 6. Lệnh : Nêu nguồn vay mượn của tiếng Việt. * Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về ý nghĩa của các yếu tố Hán Việt và cấu tạo của từ ghép Hán Việt. * HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu nghĩa của yếu tố Hán Việt. Lệnh : HS đọc to, rõ bản phiên âm bài thơ Nam quốc sơn hà. Hỏi : Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể dùng độc lập. Tiếng nào không thể dùng độc - Có 2 nguồn vay mượn là tiếng Hán và tiếng Ấn - Âu. - Nghe. - Đọc. TL : (trên giấy trong, đưa đèn chiếu): + Nam : phương Nam (có thể dùng độc I. Bài học : 1) Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : - Là yếu tố Hán Việt. - Có thể dùng độc lập. - Trang 70 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 lập ? * Miền nam, phía nam, gió (nồm) nam. * Không thể nói : - yêu quốc mà phải nói là yêu nước. - leo sơn leo núi. - lội hà lội sông. * Khi chơi cờ tướng, cơ thể nói tốt qua hà hoặc tốt sang hà. Đây là cách nói được quen dùng (quán ngữ) để chỉ quân tốt vượt qua một khoảng cách quy ước giữa bàn cờ gọi là sông. Lệnh : Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm thiên trong : thiên thư, thiên niên kỉ, thiên lí mã, thiên đô về Thăng Long. - Chỉ định HS đọc to Ghi nhớ 1 / SGK/ tr.69. * Bài tập nhanh : (Bảng phụ). 1) Giải thích ý nghĩa các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ : Tứ hải giai huynh đệ. 2) Tìm thêm các yếu tố thiên khác ba yêu tố thiên đã giải nghĩa. Minh hoạ bằng ví dụ : - Trọng tài thường thiên vị đội chủ nhà. - Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ. (Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp) Hồ Chí Minh. * HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép Hán Việt. Lệnh : Nhắc lại các loại từ ghép trong tiếng Việt. Hỏi : Dựa vào đặc điểm của từ ghép đẳng lập tiếng Việt, em có nhận xét gì về các từ : sơn hà, xâm phạm, giang san ? Bổ sung : Có 2 yếu tố có nghĩa là sông : hà, giang. Hỏi : Dựa vào đặc điểm của từ ghép chính phụ, em có nhận xét gì về các từ : ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên thư, thạch mã, tái phạm ? Nêu vấn đề : Hỏi : Dựa vào kết quả trên, em hãy so sánh vị trí của 2 yếu tố chính - phụ lập). + quốc : nước } không + sơn : núi } dùng + hà : sông } độc lập. - Nghe. - Thiên thư (thiên : trời). - Thiên niên kỉ, thiên lí mã (thiên : một nghìn). - Thiên đô về Thăng Long (thiên : dời, di, di dời). - Đọc Ghi nhớ 1. 1) Tứ ; bốn; hải : biển; giai : đều; huynh : anh; đệ : em ⇒ Nghĩa chung : Bốn biển đều là anh em. 2) - Thiên vị, thiên kiến, thiên ải, (thiên ; nghiêng, lệch). - Đoản thiên tiểu thuyết, thiên phóng sự (thiên : phần). - Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. - Sơn hà, xâm phạm, giang san : từ ghép đẳng lập. + Giải thích : + sơn hà = núi + sông. + xâm phạm = chiếm + lấn. + giang san = sông + núi. - Ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên thư, thạch mã, tái phạm : từ ghép chính phụ. a) Nhóm : ái quốc, thủ môn, chiến thắng có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b) Nhóm thiên thư, thạch mã, tái phạm có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. - Không dùng độc lập. Ghi nhớ 1 / SGK / tr. 69. 2) Từ ghép Hán Việt : - Trang 71 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 trong từ ghép tiếng Việt và từ ghép tiếng Việt ? Cho ví dụ để so sánh. Lệnh : HS đọc to Ghi nhớ 2 / SGK / tr.70. * Bài tập nhanh : (Bảng phụ). Phân loại nhóm từ sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ : thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư nghiệp. Giải thích các yếu tố trong nhóm từ trên. * HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn luyện tập Tổ chức cho HS làm trên giấy trong / giấy khổ lớn / trên bảng (theo nhóm). BT1/SGK/tr.70 Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm : Hoa, phi, tham, gia. BT2 / SGK / tr.71. Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố : quốc, sơn, cư, bại. BT3 / SGK / tr.71. Xếp các từ ghép Hán Việt theo hai nhóm : a) chính - phụ. b) phụ - chính. BT4 / SGK / tr.71. Tính 5 từ ghép Hán Việt cho mỗi nhóm : a) phụ - chính. b) chính - phụ. - Trong tiếng Việt : vị trí chính - phụ. Ví dụ : Máy khâu, cây cam, cá chép, chợ Cồn - Trong từ ghép Hán Việt : có cả chính - phụ và phụ - chính. a) Từ ghép đẳng lập : - Thiên địa = trời + đất. - khuyển mã = chó + ngựa. - kiên cố = vững chắc. - nhật nguyệt = mặt trời + mặt trăng. - hoan hỉ = mừng + vui. b) Từ ghép chính phụ : - đại lộ = lớn + đường (đi). - hải đăng = biển + đèn. - tân binh = mới + lính (chiễn sĩ). - quốc kì = nước + cờ (lá). - Làm bài tập trên giấy trong / giấy khổ lớn / trên bảng (theo nhóm). 1) - Hoa 1 : chỉ sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín. - Hoa 2 : phồn hoa, bóng bẩy. - Phi 1 : bay. - Phi 2 : trái với lẽ phải, trái với pháp luật. - Phi 3 : vợ thứ của vua, thường xếp dưới hoàng hậu. - Tham 1 : ham muốn. - Tham 2 : dự vào, tham dự vào. - Gia 1 : nhà. - Gia 2 : thêm vào. 2) - Quốc : quốc lộ, quốc huy. quốc ca. quốc kì, ái quốc - Sơn : sơn hà, giang sơn, sơn lâm, kiểm lâm. Lâm sản - Bại : thảm bại, chiến bại, thất bại, đại bại, bại vong 3) a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau : Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phong toả. b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đững sau ; thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi. 4) (HS tự làm). Ghi nhớ 2 / SGK / tr.70 II. Luyện tập : BT1 - 4 / SGK / tr. 70-71. IV / Củng cố : (*Hoạt động 4). - Trang 72 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 V / Dặn dò : - Về nhà : + Học thuộc 2 Ghi nhớ. + Vận dụng đúng từ Hán Việt khi viết văn bản biểu cảm và trong giao tiếp xã hội. + Làm bài tập 4-5 / Bài tập Ngữ văn 7 / tr 35, 36. - Chuẩn bị bài mới : + Đọc tìm hiểu bài : Từ Hán Việt (tiếp theo) / SGK/ tr. 81-84. + Chuẩn bị ý kiến phát biểu cho từng phần bài học. & & & PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT Ngày soạn : / / TUẦN : 05 - TIẾT : 19 Ngày dạy : / / TÊN BÀI : Tr¶ bµi lµm v¨n sè 1 Văn tự sự, miêu tả (Ở nhà ) A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6. - Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình. B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV : + Chấm bài. + Nắm ưu, khuyết của bài làm HS để tuyên dương và rút kinh nghiệm cụ thể. HS : Tự đánh giá bài làm của cá nhân. C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I / Ổn định tổ chức : Sĩ số ? II / Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong quá trình trả bài. III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới : 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp tiết trả bài. 2. Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1 : Lời dẫn và đọc kiểm tra. - Giới thiệu đề bài. - Nhấn mạnh. + Rất cần ôn tập lại văn tự sự vì : * Trong tự sự có miêu tả và ngược lại. * Trong biểu cảm có yếu tố tự sự miêu tả và ngược lại. * Muốn viết văn bản biểu cảm tốt phải thành thạo về văn tự sự. - Đọc 1 bài làm của HS và cho HS nhận xét về bài viết ấy. + Lớp 7/ 6 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn sửa lỗi về kiểu bài. - Nghe và học tập. - Nghe và nhận xét 1 bài viết. - HS thảo luận về 1 bài viết. I. Đề bài : * Đề 1 / SGK / tr. 44 : Kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười ) mà em đã gặp ở trường. II. Sửa lỗi : - Trang 73 - [...]... 2) Chỉ ra nội dung biểu cảm trong hai bài thơ Sông núi Nước Nam và Phò giá về kinh BT 3* / SGK / tr 74 (Không bắt buộc) - Nếu làm, chú ý tuyên dương HS BT 4 / SGK / tr 74 - HS sưu tầm một số đoạn văn xuôi biểu cảm (làm trên lớp / ở nhà) Ngữ văn 7 + Đoạn văn 2 : Thông qua việc miêu tả tiếng hát trong đêm khuya trên đài để bày tỏ cảm xúc, tức là biểu cảm gián tiếp - Nghe - Đọc lại Ghi nhớ phần 1 - Tình... văn bản biểu cảm bó với quê hương đất nước nhưng cách biểu cảm của hai đoạn văn - Khác nhau : có gì khác nhau ? Tại sao ? + Đoạn văn 1 : Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng, tức là biểu cảm trực tiếp - Trang 76 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Lưu ý : Việc phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp chỉ có ý nghĩa tương đối Dù trực tiếp hay gián tiếp thì tình cảm vẫn là nội dung... Nghe IV Trả bài, rút kinh nghiệm : HS tự làm - Trao đổi, đọc bài, sửa chữa lỗi V Luyện tập ở nhà : - Về nhà : 1 Tự sửa lỗi trong bài làm HS tự làm theo hướng dẫn 2 Viết bài hoàn chỉnh theo Đề 4 SGK / tr 45 IV / Củng cố : Viết một bài văn tự sự cần bảo đảm yêu cầu gì ? V / Dặn dò : - Về nhà : Thực hiện theo *Hoạt động 5 - Chuẩn bị bài mới : + Đọc, tìm hiểu bài : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm / SGK/...Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 Lệnh : HS thảo luận về bài viết GV vừa đọc Hỏi : Ngôi kể có phù hợp không ? Hỏi : Có đúng lời văn của bạn không ? Hỏi : Có sáng tạo không ? - Kết luận bằng cách chốt lại những - Nghe kiến thức cơ bản về văn tự sự * HOẠT ĐỘNG 3 : Đọc so sánh và nhận xét - Chỉ định HS đọc... các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn bản này B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV : + SGK 7 - SGV 7 + Đèn chiếu, bảng phụ + Dự kiến dạy tích hợp : - Tập làm văn - Văn (Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư) - Tập làm văn - Tiếng Việt (Từ Hán Việt) HS : + SGK 6, 7 + Giấy trong + Bút dạ + Ôn văn tự sự, miêu tả + Đọc bài SGK - Chuẩn bị ý kiến trả lời cho từng phần bài học C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP :... dung biểu cảm để HS thấy trong thực tế có nhiều và phổ biến Từ đó, GV dẫn dắt vào bài học (Ghi bảng : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm) 2 Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành khái niệm nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm Nêu vấn đề 1 : Thử vận dụng các kiến thức về từ Hán Việt đã học để giải thích nghĩa đen các yếu tố : nhu, cầu (nhu cầu) ; biểu, cảm (biểu cảm) Nhấn mạnh : Nhu... cảm : rung động được thể hiện ra bằng lời thơ, lời văn - TL : Trả lời hoặc kể ngắn về những khoảng khắc xúc động mà mình đã trải qua - Trang 75 - GHI BẢNG I Bài học : 1 Nhu cầu văn biểu cảm và văn biểu cảm : a Nhu cầu biểu cảm : Nhu cầu biểu cảm là mong muốn được bày tỏ những rung động của mình thành lời văn, lời thơ Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo giây phút rung động như vậy Nhờ... ví dụ : Treo bảng phụ : (Hai câi ca dao / SGK / tr 71)/ Lệnh : HS đọc câu ca dao 1 Hỏi : Có phải câu ca dao kể chuyện về con cuốc hay không ? Hỏi : Hình ảnh con cuốc gợi cho ta những liên tưởng gì ? Hỏi : Câu ca dao có ngữ điệu gì ? Ngữ văn 7 - Nghe b Văn biểu cảm : - Nêu khái niệm về văn biểu cảm TL : Văn trữ tình, gồm thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, thư từ - Đọc Ghi nhớ (Chấm 1,2) Ghi nhớ... bài viết khá nhất và 1 bài viết có nhiều sai sót để nhận xét ưu, khuyết từng bài theo yêu cầu của đề Lớp7/6: ……………………………………… ………………………………… - Chốt lại những kiến thứ cơ bản về văn miêu tả * HOẠT ĐỘNG 4 : Trả bài, đọc, trao đổi, rút kinh nghiệm - Trả bài cho HS, HS đổi bài cho nhau, đọc bài của nhau, cùng sửa chữa các lỗi cho nhau * HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn luyện tập ở nhà 1 HS tự sửa hết lỗi trong bàiviết... 20 TÊN BÀI : Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / - Trang 74 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 T×m hiÓu chung vÒ v¨n biÓu c¶m A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu rõ : - Văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu muốn biểu hiện tình cảm cảm xúc của con người - Phân biệt được biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản - Bước . nước ta ? Lệnh : HS đọc Ghi nhớ / SGK / tr. 65. B. PHÒ GIÁ VỀ KINH (TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ). * HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu. - Văn bản Phò giá về kinh là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. Lệnh : Dựa. trữ tình trung đại. (Ghi bảng : Sơng núi nước Nam - Phò giá về kinh) . 2. Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG A. SƠNG NÚI NƯỚC NAM (NAM QUỐC SƠN HÀ). * HOẠT ĐỘNG. Văn bản Sông núi nước Nam bồi đắp tình cảm nào trong em ? Hỏi : Trong lịch sử dân tộc ta, ngoài Sông núi nước Nam em còn biết những văn bản nào khác được gọi là Tuyên ngôn Độc lập của nước ta

Ngày đăng: 04/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN : 05 - TIẾT : 17 Ngày dạy : ....../......./..........

    • Sông núi nước Nam

    • (Nam quốc sơn hà)

    • Phò giá về kinh

    • (Tụng giá hồn kinh sư)

    • II / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ (Theo Đề trắc nghiệm A, B).

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

      • GHI BẢNG

        • Giặc dữ cớ sao phạm đến đây.

        • - Thái bình tu trí lực

        • TUẦN : 05 - TIẾT : 18 Ngày dạy :......./......../..........

          • II / Kiểm tra bài cũ :

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

            • GHI BẢNG

              • BT1/SGK/tr.70

              • TUẦN : 05 - TIẾT : 19 Ngày dạy : ........ / ....... / ..........

                • Tr¶ bµi lµm v¨n sè 1

                • Văn tự sự, miêu tả

                • II / Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong q trình trả bài.

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

                  • GHI BẢNG

                  • TUẦN : 05 - TIẾT : 20 Ngày dạy : ....... / ...... / ........

                    • II / Kiểm tra bài cũ :

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

                      • GHI BẢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan