Chương 2 NC

25 650 0
Chương 2 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày: Tiết 15,16: CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 9. BẢNG TUẤN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: HS biết: - Nguyên tắc xây dựng BTH HS hiểu: - Cấu tạo BTH - Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí của nguyên tố trong BTH. HS vận dụng: - XĐ vị trí của nguyên tố trong BTH. 2. Về thái độ: - Tin tưởng vào khoa học - Tính cần cù, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Hình vẽ ô nguyên tố phóng to - BTH các nguyên tố hoá học, dạng dài. 2. Học sinh: - Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của các ngtố III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, tư duy logic, hoạt động nhóm, đàm thoại. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC : Tiết 15 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: Vào bài : Ở lớp 9, các em đã làm quen với BTH các nguyên tố hoá học. bây giờ ta sẽ tìm hiểu xem BTH được xây dựng dựa trên nguyên tắc tắc nào, cấu tạo BTH ra sao. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH HS thảo luận theo nhóm, quan sát BTH và rút ra nhận xét: - Đthn của các nguyên tố trong cùng 1 hàng ngang, trong cùng 1 cột dọc? - Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng 1 hàng ngang - Số e hoá trị của các nguyên tố trong cùng 1 hàng ngang, trong cùng 1 cột dọc? - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH? Lấy ví dụ minh hoạ? I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH : 1. Nguyên tắc sắp xếp : SGK GV tổng kết, bổ sung, ghi bảng và lưu ý cho HS: cách tính số electron hoá trị. Lưu ý: - Electron hoá trị là những electron có khả năng hình thành lkhh. - Số e hoá trị = số e LNC + số e ở p lớp d sát lớp ngoài cùng 2. Ví dụ: a) H (Z=1): 1s 1 He (Z=2): 1s 1 1 lớp e -> xếp vào hàng ngang thứ nhất đều có Hoạt động 2: Cấu tạo Bảng tuần hoàn GV treo hình ô nguyên tố H, Al lên bảng HS đọc SGK, quan sát hình vẽ rồi lên bảng ghi chú thích cho những kí hiệu và con số trong ô ngtố GV bổ sung, tóm lược các thành phần của ô ng.tố và nhấn mạnh những thành phần không thể thiếu trong 1 ô nguyên tố như: Kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử, NTKTB. Ô ngtố là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên BTH. Mỗi nguyên tố chiếm 1ô, BTH hiện có khoảng 110 ô. b) Li (Z=3) : 1s 2 2s 1 Na(Z=11): 1s 2 2s 2 2p 63 3s 1 đều có 1e hoá trị -> xếp vào cột dọc thứ nhất II. Cấu tạo Bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố: - Ví dụ: SGK - Kết luận: Ô nguyên tố là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên BTH. Mỗi nguyên tố chiếm 1 ô. BTH có khoảng 110 ô. Hoạt động 3: Chu kì HS thảo luận theo nhóm, đọc SGK, quan sát BTH và nhận xét: - Chu kì là gì? - Có mấy chu kì, - có mấy chu kì, mỗi chu kì có mấy hàng? STT chu kì được tính ntn? - Số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì? Giải thích? - Cấu hình electron của ngtố đầu, giữa, cuối chu kì từ đó suy ra số lớp e, số e LNC, là nguyên tố KL-PK hay KH? GV tổng kết, bổ sung, ghi bảng tới chu kì 4: CK Số nguyên tố Cấu hình e Số lớp e Tính chất 1 Z=1->Z=2 (2 nguyên tố) 1s a (a = 1,2) Z=1: 1s 1 Z=2 : 1s 2 1 H(PK) He(KH) 2 Z=3-> Z=10 (8 nguyên tố) [He] 2s a 2p b a = 1 -> 2,b = 1 -> 6 Z=3: [He]2s 1 Z=10: [He]2s 2 2p 6 2 Li (KLK) Ne(KH) 3 Z=11-> Z=18 (8 nguyên tố) [Ne]3s a 3p b a = 1 -> 2,b = 1 -> 6 Z=11: [Ne]3s 1 Z=18: [Ne]3s 2 3p 6 3 Na (KLK) Ar(KH) 4 Z=19-> Z=36 (18 ng.tố) [Ar]3d x 4s a 4p b x=1 -> 10 a=1 -> 2 b=1-> 6 Z=19: [Ar]4s 1 Z=36: [Ar]3d 10 4s 2 4p 6 4 K(KLK) Kr(KH) GV giải thích 1 số điểm cần lưu ý: - CK1: số e tối đa/lớp 1 là 2 -> có 2 nguyên tố - CK2: số e tối đa/lớp 2 là 8 -> có 8 nguyên tố - CK3: do sự chèn mức năng luợng: 4s < 3d, có 10 nguyên tố (3d 1 -> 3d 10 ) xếp vào CK4 (nguyên tố chuyển tiếp). Do vậy CK3 chỉ có 8 nguyên tố (từ 3s 1 -> 3s 2 3p 6 ) - CK4: 5s < 4d, có 10 nguyên tố (4d 1 -> 4d 10 ) và 14 nguyên tố (4f 1 - 4f 14 ) xếp vào CK5,6, nhưng có 10 nguyên tố ( 3d 1 -> 3d 10 ) được xếp vào. Do vậy CK4 có 18 nguyên tố (từ 4s 1 -> 3d 10 4s 2 4p 6 ). - CK 5, 6, 7 tương tự. Qua bảng đặc điểm của chu kì vừa thiết lập, em có nhận xét gì? Chu kì có ý nghĩa như thế nào? 2. Chu kì: a) Khái niệm: SGK b) Đặc điểm các chu kì : (Bảng bên) - BTH có 7 chu kì. - CK 1,2,3: chu kì nhỏ - CK 4,5,6,7: chu kì lớn, CK7 đang còn xây dựng - Mỗi chu kì bắt đầu là 1 KLK và kết thúc là 1 KH (trừ CK1) - BTH có 7 chu kì - CK 1,2,3: chu kì nhỏ - CK4,5,6,7: chu kì lớn - Mỗi CK bắt đầu là 1 KLK, kết thúc là 1 KH (trừ CK1) - STT chu kì = số lớp e. 3. Củng cố : HS làm 1 số bài tập Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp e ngoài cùng là 3p 4 . Hãy chỉ ra điều Sai khi nói về X. A. Hạt nhân có 16 proton B. có 6e lớp ngoài cùng. C. Nằm ở cột thứ 4 trong BTH. D. Là nguyên tố phi kim. Bài 2. 1, 2, 3/39SGK. 4. Dặn dò: - BTVN : 4, 5, 7 / 39 SGK - Xem phần còn lại của bài, phần “Tư liệu” / 39, 40 SGK 5. Rút kinh nghiệm. Ngày: Tiết 16: Bài 9. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(tt) I. NỘI DUNG TIẾT HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Nguyên tắc xây dựng BTH các nguyên tố hoá học? Cho ví dụ minh hoạ. 2) Chu kì là gì? Đặc điểm các chu kì? Hãy giải thích vì sao chu kì 3 chỉ có 8 nguyên tố trong khi số e tối đa / lớp thứ 3 là 18 e? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhóm nguyên tố HS đọc SGK, quan sát BTH. GV dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi. - Nhóm nguyên tố là gì? - Các nhóm nguyên tố chia thành mấy loại? Có mấy nhóm? - Có bao nhiêu nhóm A? Đặc điểm cấu tạo ngtử của các ngtố nhóm A? - Thế nào là các nguyên tố s, nguyên tố p? Vị trí của các ng tố s, p trong BTH? 3. Nhóm nguyên tố a. Khái niệm: SGK b. Phân loại: * Nhóm A: gồm các ng.tố s và ng tố p. - Ng.tố s (p) là ng.tố có e cuối điền vào phân lớp s (p) - Có 8 nhóm A . - STT nhóm A được xác định ntn? - Vì sao xếp Na, K vào nhóm IA, F, Cl vào nhóm VII A? - Ng.tố 12 Mg xếp vào nhóm nào? - STT nhóm A = số e LNC = số e hoá trị - Gồm các ng.tố thuộc cả chu kì nhỏ và chu kì lớn. Vd: 12 Mg: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 là nguyên tố s, có 2e ngoài cùng -> nhóm II A. - Có bao nhiêu nhóm B? Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm B? - Thế nào là các nguyên tố d, ng.tố f? Vị trí của các nguyên tố d, f trong BTH? * Nhóm B: gồm các ng.tố d và ng.tố f. - Ng.tố d (f) là ng.tố có e cuối điền vào phân lớp d (f) - Gồm các ng.tố thuộc chu kì lớn, đều là kim loại chuyển tiếp - Có 8 nhóm B - Em hãy cho ví dụ minh họa? Nguyên tố 26 Fe được xếp vào nhóm nào? Giải thích? - STT nhóm B: dựa vào số e hoá trị: (n-1)d x ns y * x + y <8 : STT nhómB = x+ y * x ≤ x+y≤10: STT nhómB = 8 Vd: 26 Fe:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 : nguyên tố d, có 8e hoá trị -> nhóm VIII B Hoạt động 2: Các nguyên tố xếp ở cuối bảng GV trình bày về các nguyên tố cuối bảng, đó là 2 họ nguyên tố: - Họ Lantan gồm 14 ng. tố từ Ce (Z=58) đến Lu (Z = 71) - Họ Actini gồm 14 ng. tố từ Th (Z=90) đến Lr (Z = 103) Hai họ nguyên tố này có những tính chất hóa học rất giống với nguyên tố Lu (Z = 57) và Ac (Z = 89) tương ứng. 4. Các nguyên tố xếp ở cuối bảng: gồm các ng.tố f - Họ Lantan (Z = 58 -> 71) có tính chất hóa học giống Lantan - Họ Actini (Z = 90 -> 103) có tính chất hóa học giống Actini. 4. Củng cố : HS làm các bài tập Bài 1: Khoanh tròn vào phương án đúng: Ng. tử có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 5 . Vị trí của R trong BTH là: A. Chu kì 2, nhóm VA C. Chu kì 2, nhóm VII A B. Chu kì 2, nhóm VIIB D. Kết quả cụ thể: Bài 2: Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vị trí của R trong BTH là: A. Chu kì 2, nhóm VIA C. Chu kì 2, nhóm IV B B. Chu kì 3, nhóm IA D. Tất cả đềi sai. Bài 3: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 4 . Hãy chỉ ra điều SAI khi nói về nguyên tử X; A. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6e. C. Trong BTH, X nằm ở chu kì 3. D. Trong BTH, X nằm ở nhóm IV A. E. Là nguyên tử của nguyên tố phi kim. Bài 4: Xác định vị trí các nguyên tố sau trong BTH: 13 A, 15 B, 18 C, 20 D, 24 E, 26 F, 29 G, 33 H, 35 K. 5. Dặn dò : - BTVN : 6,8 / 39 SGK - Chuẩn bị bài: “Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học” 6.Rút kinh nghiệm. Ngày: Tiết 17: §. Bài 10. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ng.tử của các nguyên tố hoá học - Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong BTH. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: BTH các nguyên tố hoá học, bảng câm 2. Học sinh: Ôn bài BTH các ng.tố hoá học. III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, tư duy logic. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Nhóm là gì? Hãy sắp xếp các nguyên tố có Z=11,17, 21,26 vào nhóm thích hợp trong BTH. 2) Xác định vị trí các nguyên tố có Z=20, 29 trong BTH. Lớp ngoài cùng của chúng có bao nhiêu electron? Là nguyên tố KL hay PK? 3. Bài mới : Vào bài: Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, cấu hình electron ng.tử các nguyên tố biến đổi ra sao, có tuân theo qui luật nào không? Tiết học hôm nay sẽ giải đáp cho các em điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG I. Cấu hình electron ng.tử các ng.tố nhóm A Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS xây dựng BTH dựa trên kiến thức bài trước. GV phát 8 phiếu ghi sẵn có ký hiệu nguyên tử của 3, 4 nguyên tố cho 8 nhóm. Lần lượt từng nhóm lên viết cấu hình electron ng.tử vào vị trí thích hợp trong bảng câm. I. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A : N CK IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA 1 1s 1 2 2s 1 2s 2 2s 1 2p 1 2s 2 2p 2 2s 2 2p 3 2s 2 2p 4 2s 2 2p 5 2s 2 2p 6 3 3s 1 3s 2 3s 2 3p 1 3s 2 3p2 3s 2 3p 3 3s 2 3p 4 3s 2 3p 5 3s 2 3p 6 4 4s 1 4s 2 4s 2 4p 1 4s 2 4p2 4s 2 4p 3 4s 2 4p 4 4s 2 4p 5 4s 2 4p 6 CHe LNC ns 1 ns 2 ns 2 np 1 ns 2 np2 ns 2 np 3 ns 2 np 4 ns 2 np 5 ns 2 np 6 GV bổ sung, sửa sai HS quan sát bảng và nhận xét GV bổ sung, kết luận. Nhận xét: - Nguyên tử của các ng.tố trong cùng 1 nhóm A có số electron LNC bằng nhau và bằng STT của nhóm -> nguyên nhân làm cho các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có tchh tương tự nhau - Sau mỗi chu kì, cấu hình electron LNC của nguyên tử các ng.tố nhóm A được lặp lại -> nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B - HS viết CHe ng.tử của các ng.tố có Z = 22,24,26,27,29,30 và xếp chúng vào BTH? - Dựa vào BTH nhận xét vị trí các nguyên tố nhóm B và đặc điểm lớp vỏ e của chúng? - Nguyên tố nhóm B là những loại nguyên tố nào? GV bổ sung: Do sự chèn mức năng lượng: 4s <3d hoặc 5s < 4d hoặc 6s < 4f < 5d các nguyên tố d, f được xếp vào chu kì 4, 5 và có 10 nguyên tố d (d 1 - d 10 ) trong mỗi chu kì lớn đã ngăn cách nhóm A ra 2 phần nên gọi là nguyên tố chuyển tiếp. Số e ngoài cùng không bao giờ vượt quá 2 (ns 2 ) nên chúng là nguyên tố KL chuyển tiếp. II. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B : - Cấu hình electron có dạng: (n-1) d x ns y - Số e hoá trị = số e trên p lớp s ngoài cùng + số e x=1->10 y=1->2 HS tính số electron hoá trị của các nguyên tố ở ví dụ trên. - Hãy nhận xét về cấu hình electron của các nguyên tố nhóm B? trên plớp d sát lớp ngoài cùng chưa bão hoà. Vd: Z=25: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 số electron hoá trị là 2. Nhận xét: Cấu hính electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B biến đổi tuần hoàn. 4. Củng cố: HS làm bài tập Bài 1 : Mệnh đề nào sau đây Không đúng? A Nguyên tử của các ng.tố trong cùng nhóm bao giờ cũng có số e LNC bằng nhau. B. STT nhóm bằng số e LNC của nguyên tố trong nhóm đó. C. Các ng.tố trong cùng nhóm có tchh tương tự nhau D. Trong 1 nhóm, ng.tử của 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp hơn kém nhau 1 lớp e. E. Tchh các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. Bài 2 : Một ng.tố ở chu kì 4, nhóm IIA của BTH. Hỏi: A Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở LNC? B. Ng.tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp electron? C. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố cùng chu kì, thuộc 2 nhóm liên tiếp (trước và sau) Bài 3 : Cho 69g natri vào 234 ml nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành. 5. Dặn dò: - BTVN: 1 -> 6/44 SGK - Xem bài "Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hoá học" 6. Rút kinh nghiệm Ngày: Tiết 18: Bài 11. SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS biết: Các khái niệm: NL ion hoá, độ âm điện HS hiểu : Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, độ âm điện của các nguyên.tố trong BTH HS vận dụng : Dựa vào quy luật biến đổi các đại dương vật lí để dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của chúng trong BTH. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng 2.2, 2.3; hình 2.1, 2.2 / SGK. 2. Học sinh: Xem bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Cho 2 ng.tố A, B có cấu hình electron là : A: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; B: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 a) Chúng có ở trong cùng 1 nhóm nguyên tố không? b) Chúng có cùng chu kì không? c) Chúng cách nhau bao nhiêu nguyên tố hoá học 2) Trong 1 chu kì, số electron LNC của nguyên tử các nguyên tố thay đổi như thế nào? Lấy chu kì 2 làm thí dụ minh họa? Cho biết sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử trong BTH? 3. Bài mới : Vào bài : Tính chất của các ng.tố phụ thuộc vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. Cấu hình electron lại biến đổi tuần hoàn. Vậy tính chất các nguyên tố kèm theo 1 số đại lượng vật lí của chúng biến đổi ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Bán kính nguyên tử GV treo hình 2.1/45 SGK lên bảng HS quan sát, kết hợp đọc SGK và thảo luận theo nhóm các nội dung: - Nhận xét sự thay đổi của bán kính nguyên tử theo chu kì và theo nhóm? - Giải thích qui luật biến đổi đó, cho ví dụ minh hoạ GV tổng kết, bổ sung: Bán kính nguyên tử được xem như là khoảng cách từ nhân đến lớp electron ngoài cùng, giải thích rõ qui luật biến đổi bán kính nguyên tử theo chu kì và theo nhóm. Lưu ý: Lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ. I. Bán kính nguyên tử : 1. Qui luật: - Giảm từ trái sang phải của chu kì - Tăng từ trên xuống duới của nhóm A Giải thích: SGK 2. Kết luận : BKNT của các ng.tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Hoạt động 2: Năng lượng ion hoá GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo các nội dung: - Khái niệm năng lượng ion hoá? Cho ví dụ? - Cho năng lượng ion hoá (kJ/mol) của nguyên tử 1 số II. Năng lượng ion hoá (T) 1. Khái niệm: Năng lượng ion hoá thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử là năng lượng tối nguyên tố như sau: I Al = 578 ; I Si = 786; I p = 1012 Nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách e nhất? Khó tách electron nhất? GV nhấn mạnh: Electron liên kết càng yếu với hạt nhân càng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Nguyên tử càng dễ tách e, năng lượng ion hoá càng thấp. thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Vd: H -> H + + 1e;I 1 =1312 kJ/mol Hoạt động 3: HS dựa vào QL biến đổi BKNT để cho biết: - Trong 1 CK, ngtử của ngtố nào dễ tách electron nhất? Khó tách e nhất? Suy ra QL biến đổi NL ion hoá trong 1 CK. - Trong 1 nhóm A, xét tương tự. GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 2.2 và hình 2.2 SGK (đặc biệt là CK2), phát hiện những trường hợp ngoại lệ. Nhưng nhìn chung, từ trái -> phải của chu kì, năng lượng ion hoá tăng lên. GV giải thích các trường hợp ngoại lệ. 2. Qui luật: - Tăng từ trái sang phải của chu kì. - Giảm từ trên xuống của nhóm A. 3. Giải thích: SGK Kết luận : Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi TH theo chiều tăng của - Có kết luận gì về năng lượng ion hoá thứ nhất của ngtử các ngtố nhóm A? điện tích hạt nhân. Hoạt động 4: Độ âm điện HS đọc SGK và cho biết: - Khái niệm độ âm điện? - Quan sát bảng 2.3 và hình 2.3 SGK để nhận xét về QL biến đổi độ âm điện các ng.tố theo CK và theo nhóm A? GV giới thiệu về liên quan giữa độ âm điện với tính kim loại, tính phi kim. III. Độ âm điện : 1. Khái niệm : Độ âm điện (χ) của 1 ng.tử đặc trưng cho khả năng hút electron của ng.tử đó khi tạo thành liên kết hoá học. 2. Qui luật : - Tăng từ trái sang phải của chu kì - Giảm từ trên xuống của nhóm A 3. Kết luận : Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi TH theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 4. Củng cố: HS làm các BT ở SGK 5. Dặn dò: - BTVN: 1) Oxit của 1 ng.tố nhóm II B chứa 19,75% oxi về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó. 2) Cho m (g) kim loại R ở nhóm II A tác dụng hoàn toàn với 100 ml dd HCl, thu đuợc, thu được 0,8g khí H 2 và 125g dung dịch X trong đó muối có nồng độ 30,4%. a) Tính KL muối. b) Tính KL riêng dd HCl ban đầu . c) Trong dd X còn HCl không? Nếu có tính nồng độ phần trăm dd HCL dư? Biết nồng độ phần trăm dd axit đầu là 28,27% - Chuẩn bị bài “Sự biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố hoá học . Định luật tuần hoàn” 6. Rút kinh nghiệm Ngày: Tiết 19,20: §. Bài 12. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu: - Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong BTH. - Quy luật biến đổi một số tính chất: Hoá trị, tính axit - bagơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố trong BTH. - Nội dung định luận tuần hoàn. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng 2.4, 2.5 SGK 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 19 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) BKNT biến đổi ntn theo CK và nhóm A? Giải thích 2) Dựa trên các dữ kiện cho dưới đây: Nguyên tố : Na Mg AL SI P S CL BKNT(nm) : 0,186 0,160 0,143 0,117 0,110 0,104 0,099 BK ion (nm) : 0,098 0,078 0,184 0,181 a) Nhận xét sự biến đổi BKNT và BKion trong các ng.tố CK3 nói trên? b) Hãy giải thích nguyên nhân làm giảm BK ion dương và tăng BK ion âm so với BKNT của nguyên tố. 3. Bài mới : Vào bài: Chúng ta sẽ cũng nghiên cứu tiếp sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm các nôi dung: - Tính KL, tính PK là gì? Cho ví dụ? - Ng.tử càng dễ nhường electron hoặc dễ nhận electron thì tính KL, tính PK như thế nào? - Dựa vào BTH, tìm ranh giới giới KL và PK? GV nhấn mạnh: không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và tính PK I. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố 1. Tính kim loại, tính phi kim : SGK Vd: Na Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 (Dễ nhường e) (CHe bền) -> Na thể hiện tính KL mạnh Cl Cl - ls 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 (Dễ nhận e) (CHe bền) -> Cl thể hiện tính PK mạnh Hoạt động 2: HS nghiên cứu SGK và cho biết - Trong CK3, nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? PK mạnh nhất? - Trong nhóm IA, nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? PK mạnh nhất? - TÌm QL biến đổi tính KL, tính PK? - Giải thích qui luật đó? 2. Sự biến đổi tính KL, tính PK a) Trong một chu kì. Từ trái sang phải tính KL của các nguyên tố giảm, tính PK tăng dần Giải thích: Từ trái sang phải của chu kì tăng lượng ion hoá, độ âm điện tăng dần đồng thời BKNT - 1e +1e [...]... A: 1s22s2sp63s23p63d64s2 b) A thuộc chu kì nào, nhóm nào? b) A thuộc chu kì 4, nhóm VIII B Là KL, PK hay KH? Có 2e LNC, là kim loại c) Viết CHe của A2+, A3+? c) Che A2+:1s22s22p63s23p63d6 A3+:1s22s22p63s23p63d5 Bài 2: X, Y là 2 ng.tố mà ng.tử của chúng Bài 2: có phân lớp electron ngoài cùng là 3s1 và 4s1 a) Viết CHe đầy đủ của X, Y a) CHe ng.tử của X: 1s22s22p63s1 CHe ng.tử của Y: 1s22s22p63s23p64s1... Y(Z=19) : K c) Cho 6,2g hỗn hợp X, Y vào nước, thu c) 2Na + 2H2O -> 2NaOH +H2 được 2, 24 lít khí (đktc) Tính thành phần phần trăm khối.lượng mỗi ng.tố trong hỗn hợp x x /2 2K + 2H2O -> 2KOH +H2 y y /2 Gọi x, y lần lượt là số mol Na, K trong hỗn hợp n H2 = 2, 24 = 0,1mol 22 ,4 Ta có 23 x + 39y = 6 ,2 x = 0,1  x y + = 0,1 y = 0,1 2 2 0,1 .23 100% = 37,1% % mNa = 6 ,2 % mK = 62, 9% Hoạt động 2: GV gọi HS lên bảng... 18, 32 đơn vị CHe ng.tử của A: 1s22s22p63s2 B: 1s22s22p63s23p1 - Muốn so sánh tchh phải xét xem chúng thể hiện tính gì, đưa chúng vào BTH và dựa vào b) A, B đều là KL, tính KL của A mạnh hơn QL biến đổi trong chu kì, nhóm A để so sánh Bài 6: 9/61 SGK B Bài 6: Gọi M là kí hiệu chung của 2 KL, M là NTK trung bình 2M + 6HCl -> 2MCl3 + 3H2 0 ,2 mol 0,3 mol 6, 72 nH2 = = 0,3 mol 22 ,4 8,8 => M = = 44 0 ,2 Với... Với M1 < M < M2 => M1 < 44 < M2 Dựa vào BTH, 2 KL là Al(M =27 ) Ga (M=69,7) Bài 7: Cho 3g hỗn hợp X gồm 1 KL Kiềm A và Na tác dụng với nước thu dd Y và khí Z Để trung hoà dd Y cần 0,2mol axit HCL Dựa vào BTH, xác định NTK và tên A Bài 7: 2A + 2H2O -> 2AOH + H2 x x 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 y y AOH + HCl -> ACl + H2O x x NaOH + HCl -> NaCl + H2O y y Gọi x, y lần lượt là số mol của A và Na Ax + 23 y = 3 Ta... (Z= 12) , Y(Z=16) Công thức Bài 9: C oxit cao nhất, hidroxit tương ứng của X, Y lần lượt là: A XO, X(OH )2, YO, Y(OH )2 B X2O, XOH, YO, Y(OH )2 C XO, X(OH )2, YO3, H2YO4 D XO, X(OH )2, YO3, Y(OH)3 Bài 10: Cho các ngtố X (Z=11) , Y(Z=17) Công thức Bài 10: B oxit cao nhất, hidroxit tương ứng của X, Y lần lượt là: A XO, X(OH )2, YO, Y(OH )2 B X2O, XOH, Y2O7, HYO4 C XO, X(OH )2, YO3, Y(OH)3 D XO, X(OH )2, YO3, H2YO4... X : 122 s2sp63s23p4 b Điện tích hạt nhân của X là 16+ Bài 2: Ngtử R có số khối bằng 55, nằm ở chu kì 4, Bài 2: nhóm VII B trong BTH a R thuộc chu kì 4 nên có 4 lớp a Viết Che ngtử R electron R thuộc nhóm VII B nên có 7e hoá trị, e cuối cùng b Xác định số proton, số nơtron của R điền vào phân lớp d GV sửa chữa sai sót CHe ngtử R : 1s22s2sp63s23p63d54s2 b ZR= 25 -> Số proton = 25 -> Số nơtron = 55 -25 =30...Nhóm Hợp chất với oxi Hóa trị cao nhất đối với oxi Hợp Hoá trị với chất với hiđro hiđro VIIA R2O7 7 RH 1 VIA RO3 6 RH2 2 VA R2O5 5 RH3 3 IVA RO2 4 RH4 4 IIIA R2O3 3 RH3 3 IIA RO 2 RH2 2 IA R2O 1 RH 1 II Sự biến đổi về hoá trị của các nguyên tố Hoạt động 3: HS đọc SGK và cho biết: - Hoá trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3 và nhóm IA trong... với hidro RH2 2 Có : 100 = 5,88 => 32 2+R Ng.tố là lưu huỳnh (S) Bài 4: 6/60 SGK Bài 4: Hchất khí với hidro RH4 -> oxit cao nhất RO2 Có : 2. 16 100 = 53,3 => R = 28 R + 2. 16 Ngtố là silic (Si) Bài 5: 8/61 SGK Bài 5: GV lưu ý HS: a) Gọi số đơn vị đthn của A, B là ZA,ZB - Hai ng.tố kế tiếp nhau trong 1 chu kì thì số ZA + ZB = 25 Ta có: ZA - ZB = 1  hiệu ng.tử hơn kém nhau 1 đơn vị ZA = 12 ZB = 13 -... y Gọi x, y lần lượt là số mol của A và Na Ax + 23 y = 3 Ta có: x+y = 0 ,2 => Ax + 23 (0 ,2 - x) = 3 => x (23 -A) 1,6 x= 23 − A = 1,6 Mà : Nên: 0 < x < 0 ,2 1,6 >0 23 − A  1,6 A < 15 Dựa vào BTH suy ra A = 7: Liti 3 Dặn dò: - Chuẩn bị bài TH số 1 - Tiết sau xuống PTN, mang vở TH 4 Rút kinh nghiệm: Ngày: Tiết 24 : Bài 15 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HOÁ... bản của nó Bài 5: Ngtố lưu huỳnh thuộc chu kì 3, nhóm VI A Bài 5: a Viết CHe ngtử a CHe ngtử: 1s22s22p63s23p4 b Cho biết tchh của lưu huỳnh b Tchh cơ bản: - Là PK - Hoá học cao nhất với oxi là 6> CT oxit cao nhất: SO3, là oxit axit - Hoá trị với hidro là 2, CT hợp chất khí với hidro là H2S - CT hidroxit: H2SO4, là axit mạnh Hoạt động 4: So sánh tchh của 1 ngtố với các ngtố lân III So sánh tchh của 1 . 1s 1 2 2s 1 2s 2 2s 1 2p 1 2s 2 2p 2 2s 2 2p 3 2s 2 2p 4 2s 2 2p 5 2s 2 2p 6 3 3s 1 3s 2 3s 2 3p 1 3s 2 3p2 3s 2 3p 3 3s 2 3p 4 3s 2 3p 5 3s 2 3p 6 4 4s 1 4s 2 4s 2 4p 1 4s 2 4p2 4s 2 4p 3 4s 2 4p 4 4s 2 4p 5 4s 2 4p 6 CHe LNC ns 1 ns 2 ns 2 np 1 ns 2 np2. kim : SGK Vd: Na Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 (Dễ nhường e) (CHe bền) -> Na thể hiện tính KL mạnh Cl Cl - ls 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 (Dễ nhận e) (CHe. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Cho 2 ng.tố A, B có cấu hình electron là : A: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; B: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 a) Chúng có ở trong cùng 1 nhóm nguyên tố

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày:

  • Tiết 15,16: CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

  • - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

    • Bài 9. BẢNG TUẤN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

    • II. CHUẨN BỊ :

    • II. Cấu tạo Bảng tuần hoàn

    • GV tổng kết, bổ sung, ghi bảng tới chu kì 4:

      • CK

      • GV giải thích 1 số điểm cần lưu ý:

      • - CK1: số e tối đa/lớp 1 là 2 -> có 2 nguyên tố

      • - CK2: số e tối đa/lớp 2 là 8 -> có 8 nguyên tố

      • b) Đặc điểm các chu kì :

      • - BTH có 7 chu kì

      • Ngày:

        • Tiết 16: Bài 9. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(tt)

        • 6.Rút kinh nghiệm.

        • Ngày:

          • Tiết 17: §. Bài 10. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON

          • NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

          • II. CHUẨN BỊ :

            • Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B

            • Ngày:

            • Tiết 18: Bài 11. SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

            • CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

            • II. CHUẨN BỊ :

              • I. Bán kính nguyên tử :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan