Bài 31 Sinh học 11 Căn bản

4 4.5K 25
Bài 31 Sinh học 11 Căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa tập tính. - Phân biện được tập tính bẩm sinh với tập tính học được. - Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính. 2. Kỹ năng và thái độ: - Phân tích được ý nghĩa của các tập tính học được trong đời sống của động vật. II. Phương tiện dạy học: Các hình vẽ từ 30.1 đến 30.3 SGK III. Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: + Vẽ và nêu rõ các thành phần của Xináp ? + Quá trình lan truyền của ĐTHĐ qua Xináp có chất TGHH ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. + GV treo tranh (h30.1) cho ví dụ : - Nhện chăng lưới bắt mồi -Chim làm tổ, gà ấp trứng (?) Các ví dụ trên gọi là các tập tính động vật - Vậy tập tính là gì ? I. KHÁI NIỆM TẬP TÍNH: 1. Khái niệm: Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời lại những kích thích của môi trường. Nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 * Hoạt động 2. +Tìm hiểu các loại tập tính (?) Tập tính có những loại nào ? + HS thảo luận và sử dụng phiếu h/tập số 1: Phiếu học tập Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm sinh Tập tính học được + GV nhận xét, nêu bổ sung và kết luận 2. Tập tính bẩm sinh và học được: a. Tập tính bẩm sinh: * Được DT từ bố mẹ, đặc trưng cho loài * Bản năng là tập tính bẩm sinh phức tạp. b. Tập tính học được: hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm ( ví dụ - sgk) II. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH: * Cơ sở TK của tập tính: - Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. (kích thích -> thụ quan -> HTK -> Cơ quan thực hiện -> hành động) 3. Củng cố: + Cho học sinh đọc lại nội dung in trong khung (cuối sách) + Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính học được và tập tính không học được: 1.Ong xây tổ 2.Hổ rình mồi Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 3.Nhện chăng lưới 4.Nai chạy trốn 5.Ếch nhái đẻ trứng ở nước 6.Mực ống phun mực khi có kẻ thù 7.Khỉ dùng gậy hái quả 8.Gà con nấp bụng mẹ khi có diều hâu Đáp án của phiếu học tập Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm sinh Là những hoạt động bẩm sinh sinh ra đã có Phản xạ không điều kiện Bẩm sinh di truyền, đặc trung cho loài do gen quy định Nhện dăng tơ Tập tính học được Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm Phản xạ có điều kiện Không bền vững, dễ thay đổi Sự tự vệ 4. Dặn dò: + Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục“ Em có biết.” Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2009 Tổ trưởng kí duyệt . Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa tập tính. - Phân biện được tập tính bẩm sinh với tập tính học được. -. tính bẩm sinh Tập tính học được + GV nhận xét, nêu bổ sung và kết luận 2. Tập tính bẩm sinh và học được: a. Tập tính bẩm sinh: * Được DT từ bố mẹ, đặc trưng cho loài * Bản năng là tập tính bẩm sinh. chất Ví dụ Tập tính bẩm sinh Là những hoạt động bẩm sinh sinh ra đã có Phản xạ không điều kiện Bẩm sinh di truyền, đặc trung cho loài do gen quy định Nhện dăng tơ Tập tính học được Là tập tính được

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan