giao an nha tre thang 3 nam 2010

27 2K 18
giao an nha tre thang 3 nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ tháng 3 năm học 2010 2011 STT Công tác trọng tâm Thời gian hoàn thành Kết quả 1 1.1 2.1 2. 2.1 2.2 2.3 3 Chăm sóc giáo dục: Chăm sóc nuôi d ỡng: - Thời tiết thay đổi cô phối hợp với gia đình cùng chăm sóc trẻ. - Cho trẻ mặc áo phù hợp với thời tiết khi đến lớp cũng nh ở nhà. - Phối hợp với cô nuôi cho trẻ ăn đủ chất,uống đủ nớc đảm bảo hợp vệ sinh. Giáo dục: - PTVĐ:Trẻ biết bò trong đờng hẹp không cúi đầu thẳng lng,không chạm vạch. - NBTN: Trẻ nhận biết và gọi tên quả.Phát âm đúng các tên quả,trả lời câu hỏi của cô đúng và đầy đủ. - VH: Trẻ cảm thụ đợc nhịp điệu của bài thơ Quả thị hiểu đợc các từ khó. Biết tên truyện, các nhân vật, và hành động của nhân vật trong truyện Quả thị. - ÂN: Trẻ biết đợc giai điệu bài hát Chim mẹ chim con,cò lả tỏ thái độ vui thích khi nghe bài hát. Hát đúng giai điệu,thuộc bài hát Đố quả, em yêu cây xanh biết vận động theo nhạc bài Hoa tr ờng em - TH: Trẻ biết và tiền kỹ năng lăn tròn to nhỏ. Nề nếp thói quen: Đạo đức: - Dậy trẻ biết chào hỏi mọi ngời, biết vâng dạ. - Ngoan ngoãn, lễ phép, đi học đều, đúng giờ. - Giáo dục trẻ biết ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ và ngày 26/3 là ngày thành lập đoàn. Học tập: - Trẻ có thói quen đi học đều, ngồi học ngay ngắn. - Nói theo cô và nhận biết các loại quả. Vệ sinh: - Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh chung không vứt rác bừa bãi,vệ sinh đúng nơi quy định. Nhiệm vụ của cô: - Soạn bài đầy đủ trớc 3 ngày. - Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các tiết học. - Thu tiền ,gạo,củi để duy trì bán trú. - Vệ sinh cá nhân trẻ. - Tuyên truyền phụ huynh phòng, chống bệnh cho trẻ. Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng Cả tháng ý kiến của hiệu trởng:. Tháng 3 1 Chủ điểm: Hoa Quả Rau Kế hoạch tuần 1-2 (Từ ngày 01 đến ngày 12) Thứ ngày tháng Tiết dạy, hoạt động Loại tiết Yêu cầu Chuẩn bị Cách tổ chức thực hiện Thể dục buổi sáng: - Tập với các loại quả. - Trẻ tập theo cô đúng từng động tác. - Rèn thân thể khoẻ mạnh. - Giáo dục trẻ năng tập thể dục - Sân tập, sàn nhà sạch sẽ. 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi hái quả, khởi động các khớp tay, chân sau đó đứng thành vòng tròn. 2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung. - ĐT1: Ngửi hoa (3 lần). - ĐT2: Hai tay đa lên cao (3 lần). - ĐT3: Nhún hai chân bật cao (3 lần). - ĐT4: Cúi ngời về phía trớc,tay ra sau (3 lần). - ĐT5: Bật tại chỗ (3 lần). 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 1, 2 vòng quanh sân. Hoạt động góc: - Trẻ biết chơi các trò chơi, biết sử dụng các đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết thao tác vai chơi. - Rèn kỹ năng thao tác vai, kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - Giáo dục trẻ đoàn kết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Đồ dùng, đồ chơi đủ cho 4 góc. 1. Hoạt động 1: Thoả thuận trớc khi chơi. - Vào đầu buổi chơi cô có thể tổ chức cho trẻ chơi 1 trong các trò chơi: Bắt b- ớm, Gà trong vờn rau, dung dăng dung dẻ. Hoặc bài đồng giao, ca dao Mít vàng cam ngọt . Sau đó dẫn dắt trẻ vào lớp. - Cô giới thiệu các góc chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi ở các góc, cách chơi, đồ dùng để chơi. - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Cô dẫn dắt trẻ đến góc chơi. 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi. - Cô cùng chơi với trẻ ở các góc chơi. Góc bé thao tác vai: Bán hàng(các loại quả) - Trẻ biết công việc của ngời bán hàng - Rèn kỹ năng thao tác vai, kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - Giáo dục trẻ giao tiếp lịch sự. - Các loại quả. - Chiếu. - Tiền. Góc bé thao tác vai :Bán hàng - Cô dắt trẻ đến góc chơi. - Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi. - Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi. - Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ lấy. - Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi: Hôm nay con bán hàng gi ? Ai là ngời bán hàng? Quả này bác bán mấy ngìn? . - Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác. Bé hoạt động với đồ vật: - Nhận biết các mầu. - Xâu vòng. - Trẻ nhậnbiết mầuxanh,đỏ,vàng .biết xâu vòng. - Rèn kỹ năng xâu hạt, nhận biết mầu. - Hột hạt, dây dù. - Chiếu ngồi. - Các loại quả mầu Bé hoạt động với đồ vật: - Cô dắt trẻ đến góc chơi. - Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi. - Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi. - Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà 2 - Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kết xanh ,đỏ, vàng trẻ lấy. - Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi: Đĩa quả này con xếp quả mầu gì? Con xâu vòng ntn? - Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác. Góc bé chơi vận động: Đọc thơ,hát các bài trẻ thuộc - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ,hát đúng,thuộc lời bài hát. - Rèn kỹ năng biểu diễn, quan sát cho trẻ. - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết - Mũ âm nhạc, xắc xô, trống, phách. Chiếu Góc bé chơi vận động: - Cô dắt trẻ đến góc chơi. - Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi. - Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi. - Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ lấy. - Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi: Hôm nay con biểu diễn bài gì? Bài hát nào hát về quả? Bài thơ nào nói về quả?. - Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác. Góc bé yêu thiên nhiên Tới cây,lau lá - Trẻ biết chơi với nớc, cát - Rèn kỹ năng đong nớc, đong cát cho trẻ. - Ca, cốc, chai, thau nớc, cát. Góc bé yêu thiên nhiên: - Cô dắt trẻ đến góc chơi. - Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi. - Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi. - Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ lấy. - Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi. - Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. - Tuỳ từng buổi chơi cô có thể cho trẻ chơi trò chơi rồi mới nhận xét kết quả chơi hoặc có thể nhận xét kết quả chơi luôn ở các góc. Dạo chơi ngoài trời: - Quan sát các con vật gần gũi: Con gà, con chó, con trâu, con lợn, con bò, . - Trẻ quan sát nhận biết đặc điểm tập nói tên các con vật gần gũi. - Rèn kỹ năng quan sát phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ con vật gần gũi. - Chỗ quan sát. - Con vật gần gũi. 1. Hoạt động 1: Quan sát. - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài Gà trống, mèo con, và cún con. Trèo cây nhanh thoan thoắt, đi chơi. Ra đến nơi quan sát cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời, quan sát đặc điểm bên ngoài của con vật Đây là con gì? nó có những bộ phận gì đây? nó ăn gí? ích lợi. - Cô gọi nhiều trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cho con vật ăn. Nhận xét: Thứ 2 1/3/010 Hoạt động buổi sáng: Trò chuyện: - Về hai ngày nghỉ. - Trẻ biết kể về hai ngày nghỉ ở nhà. - Ghế ngồi. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô và trẻ hát bài Sáng thứ 2 cô kể trẻ nghe hai ngày nghỉ ở nhà của cô. - Cô gợi ý trẻ kể về hai ngày nghỉ ở nhà. 2. Hoạt động 2: Giáo dục. 3 - Cô giáo dục trẻ ở nhà chăm ngoan lễ phép vâng lời ông bà, bố mẹ. Phát triển vận động: Bò trong đờng hẹp. Bắt bớm. T1 - Trẻ biết bò trong đờng hẹp không cúi đầu,không chạm vạch. - Rèn kỹ năng bò cho trẻ. - Giáo dục trẻ chăm tập luyện. - Sân tập sạch sẽ. - Phấn. - 12 quả. - Bớm giấy. 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cô là gà mẹ, trẻ là gà con, gà mẹ dẫn gà con đi thăm vờn lên dốc, xuống dốc, khởi động các khớp tay, chân sau đó đứng thành vòng tròn dãn đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập PTC Tập với quả. - ĐT1: Ngửi hoa (2lần). - ĐT2: Hai tay đa lên cao (3 lần). - ĐT3: Nhún hai chân bật cao (2 lần). - ĐT4: Cúi ngời về phía trớc,tay ra sau (2 lần). - ĐT5: Bật tại chỗ (3 lần). b. Vận động cơ bản Bò trong đờng hẹp. - Cô làm mẫu hai lần: + L1: cô tập hoàn chỉnh bài tập + L2: cô vừa tập vừa phân tích động tác (Bò mắt nhìn thẳng,bò không cúi đầu,không chạm vạch,bò thẳng hớng,bò đến vờn cây rồi đứng dậy). - Trẻ thực hành: +L1: cả lớp bò theo cô. +L2: tổ thi đua. +L3: nhóm Nam Nữ thi đua +L4: cá nhân trẻ bò. +L5: cả lớp bò lại một lần. c. Trò chơi Bắt bớm - Cách chơi:Cô dùng con bớm giấy buộc vào sợi dây,treo vào đầu que,nh bớm bay trên đầu trẻ,khuyến khích trẻ nhảy cao lên để bắt bớm. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu một hai vòng quanh sân. Dạo chơi ngoài trời: Hoạt động 4 góc: Hoạt động buổi chiều Xếp hình:xếp bàn. - Trẻ biết xếp cái bàn. - Rèn kỹ năng íêp hình cho trẻ. - Giáo dục trẻ kiên trì, chăm chỉ. - Khối gỗ. - Chiếu ngồi. 1. Hoạt động 1: - Búp bê đến thăm lớp mình có mang 1 làn quả .Búp bê nhờ các bạn bày ra đĩa đặt lên bàn để cùng chơI bán hàng.Nhng bàn cha có,búp bê nhờ các bạn xếp giúp búp bê cáI bàn để bày đĩa quả. 2. Hoạt động 2: - Cô làm mẫu cho trẻ 1-2 lần rồi yêu cầu trẻ xếp bàn.Sau khi xếp xong,cô chia cho mỗi trẻ 1 đĩa nhỏ để trẻ xếp và bày lên bàn,cô có thể hỏi trẻ: cháu xếp cái gì? Để làm gì? Cô chú ý nhắc nhở trẻ xếp cho khéo. Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: Thứ 3 Hoạt động buổi sáng: - Trẻ nhận biết - Tranh, lô 1. Hoạt động 1: Quan sát. 4 2/3/010. Nhận biết tập nói: Các loại quả. Quả cam,quả da hấu,quả chuối ,gọi tên Quả cam,quả da hấu,quả chuối. - Rèn kỹ năng nhận biết tập nói rõ ràng cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu cây xanh. tô con quả Quả cam,quả d- a hấu,quả chuối. - Chiếu ngồi, que chỉ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kỳ lạ. - Cô cho trẻ lên sờ,nắm,ngửi đoán xem trong túi có gì? - Trẻ nào nói đúng cô mời lên cầm quả ra. 2. Hoạt động 2: Nhận biết tập nói. - Cô tổ chức trò chơi Thi xem ai nhanh, ai nói giỏi. - Cách chơi: + L1: khi cô nói tên quả nào trẻ tìm nhanh quả đó và giơ lên nói nhanh tên quả đó. + L2: cô nói mầu khi chín quả nào trẻ cầm quả đó lên . - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói nhiều. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát quả cam. - Cô hỏi: Quả gì đây? (5 7 trẻ). - Quả cam có mầu gì? - Quả cam có mùi gì? - Vỏ quả cam ntn? - Bóc quả cam cho trẻ ăn.cô vừa bóc,vừa giới thiệu với trẻ:Vỏ cam- múi cam- hạt cam,vỏ và hạt không ăn đợc,chỉ có múi ăn đợc. *Cô dậy quả da hấu, quả chuối giống nh quả cam. - Thay đổi hình thức học sau mỗi quả cho trẻ làm động tác trồng cây Dạo chơi ngoài trời. Hoạt động 4 góc. Hoạt động buổi chiều: Dậy trẻ đồng dao: Mít vàng,cam đỏ - Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài đồng giao Mít vàng,cam đỏ - Rèn kỹ năng đọc đồng giao cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu đồng dao - Chiếu ngồi, tranh Mít vàng,cam đỏ. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu. - Cô treo tranh Mít vàng, cam đỏ . - Cô dẫn dắt, giới thiệu bài đồng dao Mít vàng, cam đỏ. 2. Hoạt động 2: Dậy đồng dao. - Cô đọc mẫu 2 lần: +L1: cô đọc diễn cảm bài đồng dao. +L2: cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. - Trẻ đọc: +L1: lớp đọc từng câu một. +L2: tổ thi đọc (3 tổ thi đọc). +L3+4: nhóm Nam Nữ đọc +L5: cá nhân đọc. +L6: lớp đọc lại một lần. - Cô bao quát chú ý sửa sai trẻ đọc. Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: Thứ 4 3/3/010. Hoạt động buổi sáng: Âm nhạc: - Hát: Đố quả(tt). - Trẻ biết tên bài hát hát thuộc lời - TranhấCc loại quả 1. Hoạt động 1: Dậy hát Đố quả . - Cô cho trẻ quan sát tranh Quả. 5 - Nghe hát:Chim mẹ chim con. - VĐTN: Trời nắng, trời ma. bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát đố quả và biết vận động vỗ tay theo nhịp Trời nắng trời ma. - Rèn kỹ năng hát cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý con vật. - Ghế ngồi. - Que chỉ. - Băng nhạc bài hát Đố quả,chim mẹ chim con,trời nắng trời ma - Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại vềấcc loại quả, dẫn dắt giới thiệu tên bài hát Đố quả, tác giả. - Cô hát mẫu hai lần: +L1: ngồi hát. +L2: đứng hát kết hợp đàn. - Trẻ hát: +L1: Lớp ngồi hát cùng cô. +L2: Lớp hát đối đáp với cô. +L3: Tổ thi hát (3 tổ). +L4: Nhóm Nam-Nữ hát. +L5: Cá nhân trẻ hát. +L6: Lớp hát lại 1 lần. - Cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ hát. 2. Hoạt động 2: Nghe hát Chim mẹ chim con. +L1: Ngồi hát +L2: Cô đứng hát kết hợp động tác minh hoạ. 3. Hoạt động 3: Vận động theo nhạc Trời nắng trời m a . - Cô dùng lời nói hấp dẫn dẫn dắt giới thiệu tên bài hát. - Cô cùng trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát - Trẻ vỗ tay: +L1: Cả lớp ngồi vỗ tay theo nhịp bài hát. +L2: 3 tổ vỗ tay kết hợp hát. +L3: Nhóm Nam Nữ vỗ tay hát. +L4: Cá nhân trẻ vỗ tay hát. +L5: Lớp hát lại một lần. - Cô bao quát lớp chú ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ. Dạo chơi ngoài trời: Hoạt động 4 góc: Hoạt động buổi chiều: Nặn quả - Trẻ biết cách xoay tròn làm quả - Rèn kỹ năng nặn cho trẻ. - Giáo dục trẻ kiên trì, chăm chỉ. - Bàn, ghế. - Que chỉ. Đất nặn. 1. Hoạt động 1: Cô nặn mẫu. - Cô đọc câu đố Quả trẻ đoán. - Cô giới thiệu tranh Quả - Cô nặn mẫu (1 lần). Kết hợp phân tích 2 tay phải trái nhào đất mềm dẻo,xoay tròn đất trong lòng bàn tay. 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hành. - Cô hớng dẫn trẻ chọn mầu,nặn - Trẻ nặn cô đến nơi hớng dẫn trẻ nặn. - Nếu trẻ nào không nặn đợc cô nặn bên cạnh. - Trẻ nặn xong cô nhận xét. Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: Thứ 5 4/3/010. Hoạt động buổi sáng: Văn học: - KC Quả thị T1 - Trẻ biết tên chuyện các nhân vật trong chuyện, trình tự trong câu chuyện Quả thị - Tranh chuyện minh hoạ. - Que chỉ. - Chiếu 1. Hoạt động 1: Vào bài. - Lớp hát bài Đố quả . - Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại, dẫn dắt giới thiệu tên chuyện Quả thị . 2. Hoạt động 2: Kể chuyện. 6 - Rèn kỹ năng nghe cô kể chuyện. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu cây xanh ngồi. - Rối dẹt. - Mô hình - Cô kể chuyện 2 lần. +L1: cô kể diễn cảm bằng lời. +L2: cô kể kết hợp mô hình. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại. - Cô vừa kể câu chuyện gì?. - Trong câu chuyện có con vật nào?. - Ai gọi quả thị đi chơi? Vịt và mèo gọi quả thị nh thế nào?. - Quả thị áo xanh làm gì tren cây?. - Bà cụ gọi quả thị ntn? - Nghe bà cụ gọi quả thị áo vàng rơI vào đâu? - Giáo dục trẻ yêu cây xanh,biết chăm sóc bảo vệ cây,không hái quả xanh,không ăn quả cha chín. 4. Hoạt động 4: Kết thúc. - Cô kể lại chuyện lần 3 kết hợp tranh minh hoạ. Dạo chơi ngoài trời: Hoạt động 4 góc: Hoạt động buổi chiều: - Dậy trẻ chơi trò chơi dân gian Dệt vải - Trẻ thuộc bài đồng dao và biết cách chơi trò chơi dân gian Dệt vải. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi dân gian. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Sàn nhà sạch sẽ. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu. - Cô giới thiệutên trò chơi dân gian Dệt vải . 2. Hoạt động 2: Cách chơi. - Cho trẻ ngồi từng đôi một, quay mặt vào nhau, bốn bàn chân úp vào nhau, đẩy từng chân, một chân co, một chân duỗi theo nhịp giống nh trò kéo ca lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (Mỗi một tiếng là một nhịp đẩy). Nếu lớp không đủ sạch để ngồi thì có thể cho trẻ đứng từng đôi một, quay mặt vào nhau, úp bàn tay vào nhau và đẩy nh đẩy chân. 3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. - L1: cô cùng chơi với trẻ. - L2 + L3: trẻ tự chơi. - Cô quan sát hớng dẫn động viên trẻ chơi Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: Thứ 6 5/3/010. Hoạt động buổi sáng: Tạo hình: Nặn quả tròn to- nhỏ. M - Trẻ biết nặn quả tròn to- nhỏ giống cô. - Rèn kỹ năng nặn cho trẻ. - Giáo dục trẻ kiên trì. - Đất nặn. - Bàn ghế. - Khăn lau. - Mô hình quầy bán quả. 1. Hoạt động 1: Quan sát. - Cô tổ chức cho trẻ thăm quan mô hình quầy bán quả. - Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại dẫn dắt giới thiệu bài học. 2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu. - Cô làm mẫu 2 lần. +L1: nặn hoàn chỉnh quả. +L2: vừa nặn vừa phân tích cô nhào đất 7 mềm dẻo,xoay tròn trong lòng bàn tay,nặn cuống dính vào. 3. Hoạt động 3: Thực hành. - Trẻ tự nặn quả . - Trẻ nặn cô nhắc trẻ chú ý nhào đất mềm dẻo. - Cô hỏi trẻ: Nặn cái gì? Quả mầu gì? Quả to hay nhỏ?. - Kết thúc cô cho trẻ bầy quả để bán. Dạo chơi ngoài trời: Hoạt động 4 góc: Hoạt động buổi chiều: Lao động: - Nhặt rác. - Trẻ biết nhặt rác cùng cô. - Rèn kỹ năng hoạt động tay chân. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung. - Sọt rác. - Bật lửa. - Xô nớc. - Khăn lau. 1. Hoạt động 1: Nhặt rác. - Cô giới thiệu buổi hoạt động lao động nhặt rác. - Cô và trẻ nhặt rác lần lợt trên sân trờng trớc và sau lớp. - Cô vừa nhặt vừa trò chuyện cùng trẻ. - Cô và trẻ đổ rác vào nơi qui định. - Cho trẻ vệ sinh tay chân rồi vào lớp. 2. Hoạt động 2: Nhận xét. - Cô nhận xét chung cả lớp nhắc nhở tuyên dơng trẻ. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh chung, vứt rác đúng nơi quy định. Biểu diễn văn nghệ: - Trẻ biểu diễn thành thạo những bài đã học. - Rèn kỹ năng biểu diễn cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu ca hát. - Sân khấu đơn giản. - Ghế ngồi. - Hoa. 1. Hoạt động 1: biểu diễn văn nghệ. - Cô giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ cuối tuần. - Lớp hát chào mừng một lợt các bài đã học. - Mời một trẻ lên dẫn chơng trình. - Trẻ lên biểu diễn theo ý thích. Đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca. - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Nhận xét. - Cô nhận xét buổi biểu diễn văn nghệ, nhắc nhở tuyên dơng trẻ. Nhận xét cuối ngày: . Thứ 2 8/3/010. Hoạt động buổi sáng: Trò chuyện: - Về hai ngày nghỉ. - Trẻ biết kể về hai ngày nghỉ ở nhà. - Ghế ngồi. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô và trẻ hát bài Sáng thứ 2 cô kể trẻ nghe hai ngày nghỉ ở nhà của cô. - Cô gợi ý trẻ kể về hai ngày nghỉ ở nhà. 2. Hoạt động 2: Giáo dục. - Cô giáo dục trẻ ở nhà chăm ngoan lễ phép vâng lời ông bà, bố mẹ. Phát triển vận động: - Bò trong đờng hẹp. - TC: Bắt bớm. T2 - Trẻ biết bò trong đờng hẹp không cúi đầu, không chạm vạch. - Rèn kỹ năng bò cho trẻ. - Giáo dục trẻ - Sân tập sạch sẽ. - Phấn. - 12 quả. - Bớm giấy. 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cô là gà mẹ, trẻ là gà con, gà mẹ dẫn gà con đi thăm vờn lên dốc, xuống dốc, khởi động các khớp tay, chân sau đó đứng thành vòng tròn dãn đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập PTC Tập với quả . 8 chăm tập luyện. - ĐT1: Ngửi hoa (2lần). - ĐT2: Hai tay đa lên cao (3 lần). - ĐT3: Nhún hai chân bật cao (2 lần). - ĐT4: Cúi ngời về phía trớc,tay ra sau (2 lần). - ĐT5: Bật tại chỗ (3 lần). b. Vận động cơ bản Bò trong đ ờng hẹp . - Cô làm mẫu hai lần: + L1: cô tập hoàn chỉnh bài tập + L2: cô vừa tập vừa phân tích động tác (NT1). - Trẻ thực hành: +L1: cả lớp bò theo cô. +L2: tổ thi đua. +L3: nhóm Nam Nữ thi đua +L4: cá nhân trẻ bò. +L5: cả lớp bò lại một lần. c. Trò chơi Bắt b ớm - Cách chơi: (NT1). 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu một hai vòng quanh sân. Dạo chơi ngoài trời: Hoạt động 4 góc: Hoạt động buổi chiều: Hát :Đố quả - Trẻ biết tên bài hát hát thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát Đố quả và biết vận động vỗ tay theo nhịp Trời nắng trời ma. - Tranh các loại quả - Ghế ngồi. * Dậy hát Đố quả . - Cô cho trẻ quan sát tranh Quả. - Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại vềấcc loại quả, dẫn dắt giới thiệu tên bài hát Đố quả, tác giả. - Cô hát mẫu hai lần: +L1: ngồi hát. +L2: đứng hát kết hợp đàn. - Trẻ hát: +L1: Lớp ngồi hát cùng cô. +L2: Lớp hát đối đáp với cô. +L3: Tổ thi hát (3 tổ). +L4: Nhóm Nam-Nữ hát. +L5: Cá nhân trẻ hát. +L6: Lớp hát lại 1 lần. - Cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ hát. Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: Thứ 3 9/3/010. Hoạt động buổi sáng: Nhận biết tập nói: Các loại quả. Quả Táo,quẫ xoài,qủa hồng. - Trẻ nhận biết gọi tên Quả Táo,quẫ xoài, qủa hồng . - Rèn kỹ năng nhận biết tập nói rõ ràng cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu cây xanh. - Tranh, lô tô con quả Quả Táo, quẫ xoài, qủa hồng - Chiếu ngồi, que chỉ. 1. Hoạt động 1: Quan sát. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kỳ lạ. - Cô cho trẻ lên sờ,nắm,ngửi đoán xem trong túi có gì? - Trẻ nào nói đúng cô mời lên cầm quả ra. 2. Hoạt động 2: Nhận biết tập nói. - Cô tổ chức trò chơi Thi xem ai nhanh, 9 ai nói giỏi . - Cách chơi: + L1: khi cô nói tên quả nào trẻ tìm nhanh quả đó và giơ lên nói nhanh tên quả đó. + L2: cô nói mầu khi chín quả nào trẻ cầm quả đó lên . - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói nhiều. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát Quả táo. - Cô hỏi: Quả gì đây? (5 7 trẻ). - Quả táo có mầu gì? - Quả táo có mùi gì? - Vỏ quả táo ntn? - Bóc quả táo cho trẻ ăn.cô vừa bóc,vừa giới thiệu với trẻ:Vỏ táo nhân táo- hạt táo, vỏ và hạt không ăn đợc, chỉ có cùi ăn đợc. *Cô dậy quả xoài, qủa hồng giống nh quả táo - Thay đổi hình thức học sau mỗi quả cho trẻ làm động tác trồng cây Dạo chơi ngoài trời. Hoạt động 4 góc. Hoạt động buổi chiều: Dậy trẻ đồng dao: Mít vàng,cam đỏ - Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài đồng giao Mít vàng,cam đỏ - Rèn kỹ năng đọc đồng giao cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu đồng dao - Chiếu ngồi, tranh Mít vàng, cam đỏ . 1. Hoạt động 1: Giới thiệu. - Cô treo tranh Mít vàng ,cam đỏ . - Cô dẫn dắt, giới thiệu bài đồng dao Mít vàng, cam đỏ . 2. Hoạt động 2: Dậy đồng dao. - Cô đọc mẫu 2 lần: +L1: cô đọc diễn cảm bài đồng dao. +L2: cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. - Trẻ đọc: +L1: lớp đọc từng câu một. +L2: tổ thi đọc (3 tổ thi đọc). +L3+4: nhóm Nam Nữ đọc +L5: cá nhân đọc. +L6: lớp đọc lại một lần. - Cô bao quát chú ý sửa sai trẻ đọc. Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: Thứ 4 10/3/010. Hoạt động buổi sáng: Âm nhạc: - Hát: Đố quả. - Nghe hát:Chim mẹ chim con (TT). - VĐTN: Trời nắng, trời ma. - Trẻ biết tên bài hát hát thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát Đố quả và biết vận động vỗ tay theo nhịp Trời nắng trời ma . - Tranh các loại quả - Ghế ngồi. - Que chỉ. - Băng nhạc bài hát Đố 1. Hoạt động 1: Dậy hát Đố quả . - Cô cho trẻ quan sát tranh Quả. - Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại về các loại quả, dẫn dắt giới thiệu tên bài hát Đố quả, tác giả. - Cô hát mẫu hai lần: +L1: ngồi hát kết hợp đàn. +L2: đứng hát kết hợp đàn. - Trẻ hát: 10 [...]... quả) 13 Cách tổ chức thực hiện 1 Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu, khởi động các khớp tay, chân sau đó đứng thành vòng tròn 2 Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung - ĐT1: Ngửi hoa (3 lần) - ĐT2:Hai tay đa lên cao (3 lần) - ĐT3: Kiễng gót chân (3 lần) - ĐT4: Nghiêng ngời sang hai bên (3 lần) - ĐT5: Bật tại chỗ (3 lần) 3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 1, 2 vòng quanh... chuối,xoài, bòng - Que chỉ Thứ 3 23/ 3/010 1 Hoạt động 1: Làm quen - Cô đọc bài thơ Quả thị trẻ đoán - Cô giới thiệu tranh Quả thị - Cô đàm thoại,trò chuỵen cùng trẻ về quả 2 Hoạt động 2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ làm quen với lô tô tranh quả - Cho trẻ gọi tên - Thi xem ai chọn nhanh Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: - Trẻ nhận biết - Tranh, lô 1 Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động buổi gọi tên các... chức trò chơi Thi xem ai nhanh, ai nói giỏi - Cách chơi: + L1: khi cô nói tên quả nào trẻ tìm nhanh quả đó và giơ lên nói nhanh tên quả đó + L2: cô nói mầu quả trẻ tìm giơ lên và nói to tên quả đó +L3: Cô nói cấu tạo quả trẻ tìm giơ lên và nói to quả đó - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói nhiều - Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài - Chiếu ngồi, tranh 1 Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô treo tranh Quả Doạ chơi ngoài trời... đáp với cô +L3: tổ thi hát (3 tổ) +L4: nhóm Nam- Nữ hát +L5: cá nhân trẻ hát +L6: lớp hát lại 1 lần - Cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ hát 2 Hoạt động 2: Nghe hát Mồng 8 /3 +L1: Ngồi hát - Cô giảng qua nội dung bái hát nói về các bạn nhỏ biết quan tâm đén cô ,háI những bông hoa toi thắm nhất để tặng cô nhân ngày 8 /3 +L3:Cô hát kết hợp đàn +L4: Cô hát trẻ nhún nhẩy theo cô 3 Hoạt động 3: Vận động... ai nhanh, ai nói giỏi - Cách chơi: + L1: khi cô nói tên quả nào trẻ tìm nhanh quả đó và giơ lên nói nhanh tên quả đó + L2: cô nói mầu quả trẻ tìm giơ lên và nói to tên quả đó +L3: Cô nói cấu tạo quả trẻ tìm giơ lên và nói to quả đó - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói nhiều Doạ chơi ngoài trời Hoạt động 4 góc Hoạt động buổi chiều: Dậy trẻ đồng dao: Quả khế Thứ 4 17 /3/ 010 - Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài đồng giao. .. Hoạt động 4 góc: Hoạt động buổi chiều: Hoạt động buổi chiều: - Trẻ xem tranh ,gọi tên,nhận biết đặc nổi bật của Quả - Rèn kỹ năng quan sát,nhận biết cho trẻ - Giáo dục trẻ học ngoan Cho trẻ xem tranh Quả Thứ 5 18 /3/ 010 - Tranh Quả - Chiếu ngồi 1 Hoạt động 1: Quan sát - Cô đọc bài thơ Vờn quả của ba trẻ đoán - Cô giới thiệu tranh Quả mít - Cô cho trẻ gọi tên - Cô gợi ý trẻ nhận xét về rau quả mít,... sạch để ngồi thì có thể cho trẻ đứng từng đôi một, quay mặt vào nhau, úp bàn tay vào nhau và đẩy nh đẩy chân 3 Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi - L1: cô cùng chơi với trẻ - L2 + L3: trẻ tự chơi - Cô quan sát hớng dẫn động viên trẻ chơi Hoạt động 3 góc: Nhận xét cuối ngày: Hoạt động buổi sáng: - Trẻ biết xâu hạt - Hột 1 Hoạt động 1: Quan sát Xâu hạt - Xâu vòng bằng hột hạt Dạo chơi ngoài trời: Hoạt... Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu một hai vòng quanh sân Dạo chơi ngoài trời: Hoạt động 4 góc: Hoạt động buổi chiều: Cho trẻ xem tranh quả - Trẻ xem tranh ,gọi tên,nhận biết đặc nổi bật của quả - Rèn kỹ năng quan sát,nhận biết cho trẻ - Giáo dục trẻ học ngoan - Tranh quả - Chiếu ngồi 1 Hoạt động 1: Quan sát - Cô đọc bài thơ Quả thị trẻ đoán - Cô giới thiệu tranh Quả thị - Cô cho trẻ gọi tên - Cô gợi ý... đọc từng câu một +L2: tổ thi đọc (3 tổ thi đọc) trong bài hát nói về quả gì - Trẻ nói về quả nào cô cầm quả đó giơ lên,bầy ra bàn 2 Hoạt động 2: Nhận biết tập nói - Cô tổ chức trò chơi Thi xem ai nhanh, ai nói giỏi - Cách chơi: + L1: khi cô nói tên quả nào trẻ tìm nhanh quả đó và giơ lên nói nhanh tên quả đó + L2: cô nói mầu quả trẻ tìm giơ lên và nói to tên quả đó +L3: Cô nói cấu tạo quả trẻ tìm giơ... Rèn kỹ năng đọc đồng giao cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu đồng dao - Chiếu ngồi, tranh Quả khế 1 Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô treo tranh Quả khế - Cô dẫn dắt, giới thiệu bài đồng dao Quả khế 2 Hoạt động 2: Dậy đồng dao - Cô đọc mẫu 2 lần: +L1: cô đọc diễn cảm bài đồng dao +L2: cô đọc kết hợp tranh minh hoạ - Trẻ đọc: +L1: lớp đọc từng câu một +L2: tổ thi đọc (3 tổ thi đọc) +L3+4: nhóm Nam Nữ đọc +L5: cá . chung. - ĐT1: Ngửi hoa (3 lần). - ĐT2:Hai tay đa lên cao (3 lần). - ĐT3: Kiễng gót chân (3 lần). - ĐT4: Nghiêng ngời sang hai bên (3 lần). - ĐT5: Bật tại chỗ (3 lần). 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Trẻ. Ngửi hoa (3 lần). - ĐT2: Hai tay đa lên cao (3 lần). - ĐT3: Nhún hai chân bật cao (3 lần). - ĐT4: Cúi ngời về phía trớc,tay ra sau (3 lần). - ĐT5: Bật tại chỗ (3 lần). 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. -. vào nhau, úp bàn tay vào nhau và đẩy nh đẩy chân. 3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. - L1: cô cùng chơi với trẻ. - L2 + L3: trẻ tự chơi. - Cô quan sát hớng dẫn động viên trẻ chơi Hoạt động 3 góc: Nhận

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan