nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen

5 1K 14
nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 100 + 101 Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 29/03/2010 Lớp 11/5 Tiết 100+101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ) V. Huygo I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được những nét đặc trưng của bút pháp lãng mạn qua hư cấu, diễn biến và nghệ thuật của văn bản. - Cảm nhận được sức mạnh tình thương yêu mà V.Huygo muốn gởi gắm. - Gắn được nghệ thuật với ý nghĩa nội dung của đoạn văn: nghệ thuật phóng đại, ẩn dụ, so sánh, tương phản, bình luận ngoại đề. II. Phương tiện và cách thức tiến hành: 1. Phương tiện thực hiện: - SGK Ngữ văn 11, tập 2; SGV; thiết kế bài học. - Các tài liệu tham khảo khác. 2. Cách thức tiến hành: - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. - Phương pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề. III. Tiến trình giờ học: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: - V. Huygo được xem là một trong những tác gia nổi tiếng không chỉ của văn học Pháp mà còn của thế giới. Khi nhắc tới ông người ta thường nhớ đến tác phẩm Những người khốn khổ bất hủ, mà ở đó đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền là đoạn trích tiêu biểu và đặc sắc cho tư tưởng và nghệ thuật văn ông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: GV cho HS tìm hiểu tiểu dẫn: - Nêu những nét chính về cuộc đời của V. Huygo? - HS suy nghĩ và trả lời. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: V. Huygo (1802- 1885). - Nhà văn, nhà thơ lớn của nước Pháp và thế giới. - Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn - GV bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV : Sự nghiệp sáng tác của ông có điều gì đáng lưu ý ? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu ?  HS trả lời, GV chốt lại kiến thức. - GV : Em hãy giới thiệu khái quát tác phẩm : ‘những người khốn khổ’’ ?  HS trả lời, GV chốt lại kiến thức. - GV : Đọc phần tóm tắt nội dung tác phẩm. Vị trí đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền ? - Nội dung từ đầu đến đoạn trích : + Giăng van giăng- thợ xén cây- bị két án tù khổ sai chỉ vì lấy trộm bánh mì cho 7 đứa cháu đói khát và những lần vượt ngục cất trong hầm mộ điện Păng tê ông – nơi dành riêng cho vua chúa và danh tướng. - Danh nhân văn hóa của nhân loại. - Tư tưởng tiến bộđấu tranh cho sự tiến bộ của loài người. - Có lòng nhân đạonhà văn của những con người khốn khổ. 2. Sự nghiệp thơ văn: - Tác phẩm đồ sộ : + Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức bà Pari, Chín mươi ba, Những người khốn khổ… + Thơ ca : Lá thu, Tia sáng và bóng tối, Trừng phạt… + Kịch: Héc na ni… 3. Tác phẩm: Tiểu thuyết Những người khốn khổ. - Cấu trúc: Gồm 5 phần, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật - Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp ba thập kỷ đầu thế kỷ 19, xoay quanh nhan vật Giăng Văn giăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời, với một thông điệp : Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau. - Tóm tắt tác phẩm: SGK/tr. 76. 4. Đoạn trích. - Xuất xứ: trích chương IV, quyển 8, phần I, tập 1. - Tóm tắt nội dung đoạn trích. Người cầm quyền khôi phục uy quyền kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia ve – một hung thần ác sát đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng tin hấp hối. không thành. Sau 19 năm tù đầy, Giăng văn giăng được tha nhưng bị mọi người xua đuổi. Được giám mục Mirien cảm hoá, ông quyết tâm làm lại cuộc đời. Nhờ nghị lực, thông minh và may mắn, Giăng văn giăng trở thành thị trưởng Mađơlen và chủ nhà máy sản xuất thuỷ tinh giàu có.Ông ra sức làm việc thiện. Để cứu một ngời nghèo bị bắt và kết án oan, Giăng văn giăng quyết định tự tố cáo mình với nhà chức trách và chờ cảnh sát đến bắt mình.  HS trả lời, GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2 : Đọc hiểu đoạn trích. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. - GV : Nhân vật Gia ve là ai ? Đại diện cho thế lực nào trong xã hội? - GV : Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả chân dung nhân vật Gia-ve ? - GV : Tác giả đã khai thác những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật hình tượng Gia-ve ? - GV : Thái độ và tính cách của Gia ve khi đối diện với Giăng văn giăng ? - GV : Nhận xét gì về nhân vật Gia- ve? - GV : Thái độ của Gia-ve trước người bạn? - GV : Thái độ của Gia-ve trước II. Đọc hiểu đoạn trích: 1. Nhân vật Giave: biểu tượng cho cái ác, cường quyền. - Chánh thanh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền, con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản. - Bộ mặt: gớm ghiếc. - Giọng nói: thú gầm. Cách nhìn: như cái móc sắt. Cái cười ghê tởm phô cả hai hàm răng. - Hành động: + Đứng lì một chỗ. + Tiến vào…hét lên, túm cổ áo.  Hung ác, ngang ngược. * Nghệ thuật: Tả thực, so sánh, lối nói phóng đại - Hắn vừa xấu hổ, nhục nhã vừa căm tức trước sự mạnh mẽ và tấm lòng nhân hậu của Giăng văn giăng. - Hắn hả hê, khoái trá trong sự đắc thắng của con thú khi săn được mồi. - Không hề động lòng thương trước lời nói, hành động khi Phăng tin hấp người chết? Tiết 2. - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ. * Hoạt động 1. GV: -Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ và hành động của Giăng Văn giăng? GV: - Nghệ thuật kể chuyện góp phần làm nổi bật hình tượng nhân vật Giăng Văn giăng như thế nào? - Hình tượng người anh hùng lãng mạn đối lập với cường quyền – nhân vật trung tâm được hối. - Hắn rất nể sợ trước sức mạnh phi phàm và bản lĩnh của Giăng văn Giăng  Nghệ thuật ẩn dụ so sánh: Chân dung độc đáo, đầy ấn tượng. Chân dung một con người – thú. 2. Giăng văn giăng: biểu tượng cho điều thiện. - Từ một ông thị trưởng Ma đơ len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Văn giăng khốn khổ. - Cử chỉ: điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, không hề khiếp sợ trước Gia ve. - Thái độ: hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăng tin. - Khi Phăng tin chết: Thái độ và hành động của ông trở nên mạnh mẽ, quyết liệt. Sự bình tĩnh của ông làm cho Gia ve khiếp sợ, không dám ra tay. - Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng tin vào cõi vĩnh hằng.  Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve.  Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ  Hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế.  Miêu tả ngoại đề của tác giả thông qua hàng loạt câu hỏi và lời bình luận: Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại. 3. Nghệ thuật: Những thủ pháp nghệ Huygô dồn hết tâm huyết và bút lực đẻ miêu tả và qua đó gửi gắn thông điệp về tình thương yêu con người. * Hoạt động 2. - GV gọi HS đọc ghi nhớ. thuật và cách kết cấu sự phát triển của tình tiết trong kể chuyện đều hướng tới việc tô đậm, ca ngợi con người khác thường, đều qui tụ về thế giới lí tưởng. III. Ghi nhớ. 1. Nội dung. 2. Nghệ thuật. - SGK/ tr.80. 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung và nghệ thuật bài học. Đọc lại văn bản. - Soạn bài Thao tác lập luận bình luận. Ban CĐTTSP (duyệt) GVHDGD SVTT LÊ PHƯỚC DŨNG LÊ THỊ THÚY HẰNG ĐINH VÕ TRAI . Nhân vật Giave: biểu tượng cho cái ác, cường quyền. - Chánh thanh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền, con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản. - Bộ mặt: gớm ghiếc. - Giọng nói:. SGK/tr. 76. 4. Đoạn trích. - Xuất xứ: trích chương IV, quyển 8, phần I, tập 1. - Tóm tắt nội dung đoạn trích. Người cầm quyền khôi phục uy quyền kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia ve – một. soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 29/03/2010 Lớp 11/5 Tiết 100+101: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ) V. Huygo I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được những nét đặc trưng

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan