giao an lop 4- tuan 30

40 605 0
giao an lop 4- tuan 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 30 : Thứ hai, ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I/. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cum từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những gian khổ, những hi sinh đoàn thám hiểm đã trải qua. - Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma gien - Lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định Trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Câu, đoạn văn cần ghi trong bảng phụ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ "Trăng ơi từ đâu đến?" và TLCH nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: (1) Luyện đọc: * Luyện đọc cá nhân theo đoạn: - GV ghi các từ khó. + Lần 1: HS đọc +sửa phát âm. + Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc các từ khó đó. + Đ1: Ngày 20 vùng đất mới. + Đ2: Vượt Thái Bình Dương. + Lần 3: HS dọc + nêu cách ngắt nghỉ 1 số câu. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu bài. (2) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời câu hỏi. ? Ma - giên - lăng thực hiện cuộc thám hiểm thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? ? Vì sao Ma - giên - lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. ? Đoàn thuyền thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? ? Đoàn thuyền thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? ? Hạm đội của Ma - giên - lăng đã đi theo hành trình nào? - GV dùng bản đồ thế giới để chỉ rõ hành trình của hạm đội ? Đoàn thám hiểm Ma - giên - lăng đã đạt được những kết quả gì? ? Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì? + Đ3: Thái Bình tinh thần. + Đ4: Đoạn đường từ đó mình làm + Đ5: Những thuỷ thủ Tây Ban Nha. + Đ6: Chuyến đi vùng đất mới. + Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng dất mới. + Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương. + Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng để ăn, mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma - tan và Ma - giên - lăng đã chết. + Có 5 chiếc thuyền thì mất 4 chiếc, gồm 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma - gien- lăng bỏ mình khi giao chiến với dân Đảo Ma - tan, chỉ còn một chiếc thuyền và 18 người sống sót. +Đi theo hành châu Âu - Đại Tây Dương, Thái Bình Dương - châu Á, Ấn Độ Dương, - Châu Phi. + Đã khẳng định trái đất hoàn cầu phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới. + Đ1: Mục đích cuộc thám hiểm. + Đ2: Phát hiện ra Thái Bình Dương. + Đ3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm. + Đ4: Giao tranh với dân đảo Ma - tan, ? Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm. ? Em hãy nêu ý chính của bài. - GV ghi bảng. (3) Đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối bài và tìm ra cách đọc. - Tính chất cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3. + GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 đoạn. + Yêu cầu HS đọc thầm và nêu cách đọc. + Yêu cầu HS đọc theo cặp. + Tính chất cho HS đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm. 3) Củng cố + Dặn dò: ? Muốn tìm hiểu, khám phá TG là HS các em cần làm gì. - GV nhận xét giờ học. - Dặn. Học bài và kể chuyện cho người thân nghe. Ma - giên - lăng bỏ mạng. + Đ5: Trở về Tây Ban Nha. + Đ6: kết quả đoàn thám hiểm. + Các nhà thám hiểm đã dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích mình đặt ra. Bài ca ngợi Ma - giên - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát đã hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm và trao đổi. + Nhấn giọng: Mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát - 3 - 5 HS thi đọc. Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………… &  Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/.MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: + Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số. + Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. + Tính diện tích hình bình hành. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 2 T74 - VBT. - GV kiểm tra bài dưới lớp. - GV chữa bài nhận xet, cho điểm. 2) Hướng dẫn làm bài: Bài 1 -T153 SGK: - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài sau đó hỏi. ? Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. ? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức của phân số. Bài 2 - T153 SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài. ? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào. - GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - HS nêu cách tính giá trị phân số của 1 số. Bài 3 T153 - SGK. - Gọi HS đọc đề. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Nêu các bước giải ? - HS làm bài. Bài giải: Chiều cao của HBH là: 18 x 5/9 = 10 (cm) Diện tích HBH là: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 (cm 2 ) Bài giải: Ta có sơ đồ: Búp bê: 63 đồ chơi Ô tô : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ôtô có trong gian hàng là. 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số: 54 (ôtô) Bài giải: ? Con: 35 tuổi - HS làm bài . Bài 4T153 - SGK. - Gọi HS đọc đề. ? Bài toán thuộc dạng toán gì. ? Nêu các bước giải - HS làm bài. Bài 5 T1523 - SGK. HS đọc đề. - GV yêu cầu HS tự làm bài. 3 Củng cố + Dặn dò. - GV củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn: VN làm bài ôn lại bài và CBBS Bố: Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi của con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 (tuổi) + Hình H: 1 4 Hình A: 1 8 Hình B: 2 8 Hình C: 1 6 Hình D: 3 6 + PS chỉ P đã tô màu của hình H bằng PS chỉ P đã tô màu của hình B, Vì ở hình B có 2 8 hay 1 4 số ô vuông đã tô màu. Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………………… &  Khoa học: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/. MỤC TIÊU: - Sau bài học: + Giúp HS nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật + Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khác khoáng khác nhau. + Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ SGK. - Tranh ảnh các loại phân bón. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hoc sinh 1) Kiểm tra bài cũ: ? Nêu VD chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. ? Hãy nói về nhu cầu nước của thực vật. - GV nhận xét ghi điểm. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật. (1) Hoạt động nhóm: - GV chia nhóm phát câu hỏi. - HS quan sát các cây Cà Chua a, b, c, d và thảo luận. ? Các cây Cà Chua ở hình b, c, d thiếu chất khoáng gì. ? Kết quả ra sao? - Trong các cây a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? hãy giải thích tại sao? điều đó giúp em rút ra kết luận gì? ? Cây nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa, kết quả, TS điều đó giúp em rút ra kết luận gì? * Hoạt động 2: Nhu cầu về chất khoáng của thực vật. (2) Hoạt động cá nhân: - HS đọc câu hỏi. + Cây b thiếu nitơ, cây c thiếu kali, cây d thiếu phốt pho. + Cây b không phát triển, không ra hoa kết quả được. + Cây c ra hoa - quả nhưng nhỏ. + Cây a phát triển tốt nhất - Tại vì cây có đủ chất khoáng. + Cây b phát triển kém nhất. Vì cây thiếu nitơ chứng tỏ rằng nitơ rất cần cho cây. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. ? Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều nitơ? ? Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn. ? Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn. ? Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng đối với cây. ? Tại sao khi lúa vào hạt lại không nên bón nhiều phân. ? Quan sát H2 em thấy có gì đặc biệt. ⇒ GV kết luận : Mỗi loại cây có nhu cầu chất khoáng khác 3) Củng cố + Dặn dò: ? Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây vào trồng trọt như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Học bài + Chuẩn bị bài sau. + Cây lúa, ngô, cà chu, đay, rau muống. + Cây lúa, cà chua, ngô + Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ + Mỗi loại cây khác nhau có nhu cầu về các chất khoáng là khác nhau. + Vì trong phân có nitơ, nitơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. Học sinh dựa vào bài học trả lời. Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………………… &  Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I/. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS nắm được: + Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. + Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. + Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II/. TẠI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Thẻ 3 màu, SGK Đạo Đức 4, phiếu học tập. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: ? Em đã làm gì để thực hiện tôn trọng giao thông. - GV nhận xét. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. ? Em đã nhận được gì từ môi trường. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Trao đổi thông tin. Yêu cầu HS đọc cá nhân các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường. - Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK. ? Quan sát các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống. ? Theo em môi trường đang ở tình trạnh như vậy là do nguyên nhân nào? * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: 1. Mở xưởng cửa gỗ gần nơi dân cư 2. Trồng cây gây rừng. + Không khí trong lành. - 3 - 5 HS đọc. - Môi trường + Môi trường sống đang bị ô nhiễm. + Môi trường sống đang bị đe doạ: Ô nhiễm nước, đất bị hoang hoá + Tài nguyên bị cạn kiệt + Khai thác rừng bừa bãi. + Vứt rác bẩn xuống sông, ngòi + Đổ nước thải ra sông. + Chặt phá cây cối. - HS đọc nội dung yêu cầu. + Sai, vì mùn cưa và tiếng ồn, gây bụi bẩn ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người dân sống quanh đó. + Đúng : Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp 3. Phân loại rác trước khi sử lý. 4. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. 5) Vứt rác súc vật ra đường. 6) Dọn rác thải trên đường phố. 7) Làm ruộng bậc thang. 3) Củng cố + Dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà học bài + CBBS cho không khia trong lành, làm cho sức khoẻ con người được tốt. + Đúng: Vì có thề vừa tái chế lại các loại rác, vừa sử lý đúng loại rác không làm ô nhiễm môi trường. + Sai: Vì khi xác súc vật bị phân huỷ sẽ gây hôi thối, ô nhiễm gây bệnh cho con người. + Sai: Vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước gây bệnh tật cho con người. + Đúng Giữ được mĩ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường trong sạch đẹp. + Đúng: Điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước. Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………… &  Thứ ba, ngày 21.tháng 4 năm 2009 Toán: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/. MỤC TIÊU: - Giúp HS: Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Thế Giới và bản đồ Việt Nam. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT3 - T77 VBT. - GV chấm một số bài. - GV gọi HS nhận xét và chữa bài. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: ? Các em đã học về bản đồ trong môn địa lí, em hãy cho biết bản đồ là gì? - GV: Để vẽ bản đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ bản đồ, vậy tỉ lệ bản đồ là gì? tỉ lệ bản đồ cho ta biết gì? Bài học b) Giảng bài: * GT tỉ lệ bản đồ: - GV treo bản đồ TG, bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS tìm và đọc các tỉ lệ bản đồ. ⇒ Các tỉ lệ: 1: 10000000; 1: 500000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ 10 triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 1000000cm hay 100km trên thực tế - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng PS 1 10000000 , TS cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 ĐVĐ độ dài (cm, dm, m ) và MS cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm; 10000000dm, 10000000m ) c) Thực hành: Bài 1 - SGK T155: - Gọi HS đọc đề bài. ? Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? ? Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? ? Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định. - HS lắng nghe. - HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. - HS lắng nghe. - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm tương ứng với độ dài thật là 1000mm. - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm tương tứng với độ dài thật là 1000cm. - Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m tương ứng với độ dài thật là 1000m. [...]... mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài tập: Bài 1 - SGK: - GV treo tranh minh hoạ đàn ngan và - HS quan sát gọi HS đọc bài văn - 2 HS đọc - GVGT: Đàn ngan con mới nở thật là đẹp Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng - HS lắng nghe yêu là ntn, ta cùng PT để học tập Bài 2 - SGK: ? Để miêu tả đàn ngan, tác giả quan sát - Tác giả đã miêu tả các bộ phận: Hình bộ phận nào của... khai phá ruộng hoang - Đúc đồng tiền mới Tác dụng xã hội - Vài năm sau mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình - Thúc đẩy các ngành NN, thủ - Yêu cầu nhà Thanh mở cửa công nghiệp biên giới để nhân dân 2 nước tự - Hàng hoá không bị ứ đọng Thương nghiệp trao đổi hàng hoá - Làm lợi cho sức tiêu dùng của - Mở cửa biển cho thuyền buôn nhân dân nước ngoài vào buôn bán Giáo dục Ban hành," Chiếu... ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa tả cái rất "điệu" của dòng sông + Ngây người ra, không còn chú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu đâu ? "Ngẩn ngơ", nghĩ là gì? + Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo xanh, ? Màu sắc của dòng sông thay đổi như hẩy sáng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thế nào trong 1 ngày? Hãy tìm những từ thay đổi theo thời gian Nắng lên - trưa về ngữ, hình... tối - đêm khuya - sáng sớm + Trưa đến trời cao và xanh in hình xuống ? Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào sông, ta lại thấy sông như có mặc áo xanh khi nắng lên, mặc áo xanh khi trưa đến ngắt ? Cách nói "Dòng sông mặc áo" có gì hay + Làm cho dòng sông trở lên gần gũi, giống con người, làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, màu ? Trong bài thơ có rất nhiều hình ảnh nắng,... học Quang Trung quân đại phá quân Thanh đã cho chúng ta thấy - HS lắng nghe ông là 1 nhà quân sự đại tài, không vậy ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sách Bài học hôm nay b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS thảo luận để hoàn thành phiếu kết quả thảo luận PHIẾU THẢO LUẬN Chính sách Nông nghiệp Nội dung chính sách - Ban hành... bảng b P.tiện GT và các sự có liên quan đến và trình bày PTGT: Tàu, xe máy, ga - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung c T/C nhân viên phục vụ: KS Hướng dẫn - GV nhận xét - HS đọc lại các từ viên du lịch d Địa điểm tham quan du lịch: Phố cổ, bãi biển, công viên, đền chùa Bài 2 SGK: - Gọi HS đọc yêu cầu bài a Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, đèn pin, vũ khí - Tính... tộc ? Theo em tại sao vua Quang + Vì chữ Nôm là chữ do nước ta sáng tạo từ lâu, đã Trung lại đề cao chữ Nôm được các đời Lý, Trần sử dụng Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc ? Em hiểu câu "Xây dựng đất + Vì việc học giúp con người mở mang kiến thức làm nước lấy việc học làm đầu" của việc tốt hơn, sống tốt hơn Công cuộc xây dựng đất Quang Trung là như thế nào... dạy:……………………………………………………………… & œ - Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính cần thiết để miêu tả - Tìm được từ ngữ, hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật định miêu tả II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng lớp ghi sẵn đề bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của... Lợi vẽ theo tỉ lệ 1: 300 Trên bản đồ, cổng trường rộng 2cm Hỏi chiều rộng thật của cổng trường là mấy mét - Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu ? Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường nhỏ là 2cm thu nhỏ là mấy cm? - Tỉ lệ: 1 : 300 - BĐ trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? - 1 cm trên bản đồ tương ứng độ dài thật ? 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là trên bản đồ là 300 cm ? cm + 2 cm trên... 3 - 5 HS đọc - Gọi HS đọc kết quả quan sát - GV nhận xét, chữa câu, khen ngợi những HS biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả hoạt động của con vật VD: Hoạt động của con chó: + Mỗi lần có người về là vẫy đuôi mừng rối rít + Nhảy chồm lên em + Cái đuôi: + Chạy rất nhanh., hay đuổi gà vịt + Đi rón rén, nhẹ nhàng + Nằm im, mắt lim rim giả vờ ngủ + Ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ như sợ mất phần . chết, phải giao tranh với dân đảo Ma - tan và Ma - giên - lăng đã chết. + Có 5 chiếc thuyền thì mất 4 chiếc, gồm 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma - gien- lăng bỏ mình khi giao chiến. Tỉ lệ: 1 : 300 . - 1 cm trên bản đồ tương ứng độ dài thật trên bản đồ là 300 cm. + 2 cm trên bản đồ tương ứng với 2 x 300 = 600 (cm). Bài giải: Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600. cầu đọc các thông tin trong SGK. ? Quan sát các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống. ? Theo em môi trường đang ở tình trạnh như vậy là do nguyên

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan