giao an lop 4 - tuan 29

47 269 0
giao an lop 4 - tuan 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29: Thứ hai, ngày 13 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I/. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. - Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - Học thuộc lòng đoạn cuối của bài. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Câu, đoạn văn cần luyện và bảng phụ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kỳ của các em. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV chia đoạn bài văn: - Luyện đọc cá nhân: + Lần 1: HS đọc + Sửa phát âm. + Lần 2: HS đọc + Giải nghĩa từ. + Lần 3: HS đọc + Nêu cách ngắt nghỉ. - Câu: Những đám mấy trắng nhỏ… ô tô/tạo nên….huyền ảo. - Luyện đọc theo cặp trước lớp: + Đ1: Xe chúng tôi…liễu rủ. + Đ2: Buổi chiều…tím nhạt. + Đ3: Hôm sau…đất nước ta. - 3 HS đọc. - HS nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng và thể hiện. - 1 HS đọc bài. - GV đọc mẫu: * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1 trong SGK. - Yêu cầu HS trao đổi theo bàn để TLCH. - GV gợi ý: Các em đọc thầm từng đoạn, nói lên những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài. ? Mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa? - GVKT và ghi ý chính lên bảng. ? Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta được sinh đọc và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế ấy của tác giả. ? Tại sao tác giả gọi Sa Pa là "Món quà kỳ diệu của thiên nhiên". - GV: Sa Pa là một vùng núi cao trên 1600m. thời tiết ở đây biến đổi theo từng mùa trong ngày… ? Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa ntn? ? Em hãy nêu ý chính của bài? - 2 HS đọc. - HS trao đổi: + Đ1: Du khách lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo….liễu rủ. + Đ2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: Nắng vàng hoe, những em bé Hơ Mông… + Đ3: ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc… hiếm quý. + Đ1: Phòng cảnh đường lên Sa Pa. + Đ2: Phong cảnh một thị trấn đường lên Sa Pa. + Đ3: Cảnh đẹp Sa Pa. + Những đám mây trắng nhỏ…huyền ảo + Những bông hoá chuối…như ngọn lửa + Con đen huyền….liễu rủ. + Nắng phố huyện vàng hoe. + Sương núi tím nhạt. + Thoắt cái…đen nhung hiếm quý. - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm quý. - Ca ngợi: Sa Pa là món quà kỳ diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất * Đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - Gọi HS nêu cách đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 hoặc 2. - GV treo bảng phụ có đoạn văn. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng Đ3. + HS nhẩm học thuộc lòng. + Nhận xét, chấm điểm. 3) Củng cố - Dặn dò: Qua bài em hiểu gì về Sa Pa? - Nhận xét giờ học. - Dặn: Học thuộc lòng đoạn 3 và CBBS. nước. - 3 HS đọc. + Toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui… + Nhấn giọng: Chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, huyền ảo… - HS nêu cách đọc và thể hiện. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc. - 3 - 5 HS thi đọc. - 2 HS cùng bàn nhẩm. - 3 HS đọc thuộc lòng. Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………… &  Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/. MỤC TIÊU: - Giúp HS: + Ôn tập về tỉ số của 2 số. + Rèn kỹ năng giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số của 2 số đó. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3 - T66 VBT: Bài giải: - GV chấm bài dưới lớp. - Chữa bài. 2) Dạy bài mới: Bài 1 - SGKT149: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét. Bài 2 - SGK T149: - GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài. ? Bài yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 3 - SGK T149: - Gọi HS đọc đề. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Tổng của 2 số là bao nhiêu? - Hãy tìm tỉ số của 2 số. - HS tự làm bài. Bài 4 - SGK T149: - HS tự làm bài. Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 5 = 6 (phần) Số gà trống là: 72 : 6 = 12 (con) Số gà mái là: 72 - 12 = 60 (con). ĐS: Gà trống: 12 con; Gà mái: 60 con a) a = 3, b = 4. TS a/b = 3/4. b) a = 5m, b = 7m. TS a/b = 5/7 c) a = 12kg, b = 3kg. TSa/b = 12/3 = 4 d) a = 6l , b = 8 l. TS. a/b = 6/8 = 3/4 - HS làm bài. Tổng 2 số 1/5 1/7 2/3 Tỉ số của 2 số 1/5 1/7 2/3 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên ST1 = 1/7 ST2. Ta có sơ đồ: ? ST1: ? 1081 ST2: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1081 : 8 = 135. Số thứ hai là: 1081 - 135 = 945. ĐS: ST1: 135, ST2: 945. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng HCN là: Bài 5 - SGK T149: Ta có sơ đồ: ? Chiều rộng: ? 8m 32 Chiều dài: 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài HCN là: 125 - 50 = 75 (m) ĐS: Chiều rộng: 50m, Chiều dài: 75m Bài giải: Nửa chu vi của HCN là: 64 : 2 = 32 (m) Chiều rộng của HCN là: (32 - 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài HCN là: 32 - 12 = 20 (m) ĐS: Chiều rộng: 12 m, chiều dài: 20m Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………. &  Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I/. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết cách làm: + Thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. + Nêu được những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 114, 115 SGK. - Phiếu học tập. - Các cây HS đã trồng theo hướng dẫn của giáo viên. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng của HS. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm. - Yêu cầu HS báo cáo thí nghiệm trong nhóm. - Yêu cầu quan sát cây các bạn mang đến, dán, ghi cách trồng, chăm sóc cây và phát biểu. - Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. - GV nhận xét. ? Các cây đậu trên có những đặc điểm nào để sống? ? Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường. Vì sao em biết? ? Theo em dự đoán thì để sống thực vật cần có những điều kiện nào ? Trong các cây trồng trên cây nào đã có đủ các điều kiện đó. * Hoạt động 2: Dự đoán kết của của TN. - Hoạt động cặp đôi: - GV phát phiếu, yêu cầu trao đổi và hoàn thành phiếu. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, khen ngợi cặp HĐ tốt. Các yếu tố mà cây được cung AS K 2 Nướ c Chất khoáng - HS đặt các cây lên bàn. - Các nhóm hoạt động theo HD của GV + C1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều. + C2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên 2 mặt lá của cây. + C3: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. + C4: Đặtnơi có ánh sáng, 0 tưới nước. + C5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng chậu có sỏi đã rửa sạch. - Cùng gieo một ngày, C1, 2, 3, 4 được trồng bằng một lớp đất gống nhau. + C1: Thiếu AS. Vì đặt cây chỗ tối + C2: Thiếu KK. Vì lá cây được bôi… + C3: Thiếu nước. Vì cây không được cụng cấp nước đều. + C4: Thiếu chất khoáng. Vì trồng bằng sỏi. - Cần được cung cấp nước, ánh sáng, chất khoáng. - Cây số 4. - Các đôi hoạt động. - HS trình bày và bổ sung. Phiếu học tập cấp Cây số 1 x x x Cây số 2 x x x Cây số 3 x x x Cây số 4 x x x x Cây số 5 x x x ? Trong 5 cây trên, cây nào được sống và phát triển bình thường. Vì sao? ? Các cây khác sẽ ntn? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ: ? Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc…) hàng ngày em sẽ làm gì để cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? Thực vật cần gì để sống. - Nhận xét giờ học. - Dặn học bài và chuẩn bị bài sau. Dự đoán kết quả - Cây còi cọc, yếu ớt, sẽ bị chết - Cây sẽ còi cọc, chết nhanh - Cây sẽ bị héo, chết nhanh - Cây phát triển bình thường - Cây bị vàng lá, chết nhanh - Cây 4. + C1: Không quang hợp được. + C2: Không quang hợp được QT TĐC + C3: Không quang hợpc được, các chất dĩnh dưỡng không hoà tan được để cung cấp cho cây. + C5: Thiếu chất khoáng, chết. Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………………… &  Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I/. MỤC TIÊU: - HS hiểu: Cần phải tôn trọng luật lệ giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật lệ giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II/. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK đạo đức 4. - 1 số biển báo hiệu giao thông. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao chúng ta phải thực hiện luật giao thông? ? Em đã biết thực hiện giao thông ntn? - GV nhận xét. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành: * Hoạt động 1: Trò chơi "Tìm hiểu các biển báo giao thông". - Hoạt động nhóm: - GV chia nhóm và phát giấy. - Nêu yêu cầu: GV giơ lần lượt các biển báo, HS quan sát nói ý nghĩa của các biển báo đó. Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (BT3 - SGK T42): - GV chia nhóm, gọi các nhóm lên bốc câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết. a. Bạn em nói "Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã"? b. Bạn ngồi cạnh em trong ô tô thò đầu ra ngoài? c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hoả? d. Bạn em đi xe đạp va vào 1 người đi ngoài đường? - Chia lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm nghe yêu cầu và tham gia chơi. + Biển báo đường 1 chiều. + Biển báo có HS đi qua. + Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. - Các nhóm thảo luận và đưa ra cách giải quyết. - Trình bày trước lớp. - Không tán thành ý kiến của bạn. - Khuyên các bạn không nên thò đầu ra ngoài nguy hiểm. - Can ngăn bạn gây nguy hiểm cho hành khác và làm hư hỏng tài sản công cộng. - Đề nghị bạn dừng lại nhận lỗi và giúp đỡ người bị nạn. đ. Các bạn em xúm lại xem 1 vụ tai nạn giao thông? e. 1 nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường? - Khuyên các bạn ra về không nên làm cản trở giao thông. - Khuyên các bạn không nên đi bộ giữa lòng đường. * Hoạt động 3: Trình bày kết quả kiểm tra thực tiễn. BT4 - SGK T42. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. - GV nhận xét kết quả nhóm, tuyên dương. ⇒ GVKL chung: ở địa phương ta là 1 thị xã nhỏ, nhưng các hoạt động buôn bán tập trung nhiều. Nên tình hình giao thông, tuy mọi người có ý thức tham gia đúng nhưng chưa đạt hiệu quả cao. Để đảm bảo cho mình, cho mọi người, cần phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: SH chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện. Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………… &  Thứ ba, ngày 14 tháng 4 năm 2009 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/. MỤC TIÊU: - Giúp HS: + Biết cách giải bài toán dạng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó". II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút dạ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT2 - VBT T67. - GV kiểm tra bài dưới lớp. - Nhận xét, chữa bài. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. Bài toán 1: - GV nêu bài toán: Hiệu của 2 số là 24. Tử số của 2 số đó là 3/5. Tìm 2 số đó. ? Bài toán cho biết điều gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của 2 số rồi yêu cầu ta tìm 2 số đó. Dựa vào đặc điểm này nên ta gọi đây là bài toán: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS lắng nghe yêu cầu: Dựa vào tỉ số của 2 số, em hãy vẽ biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. - GV kết luận về sơ đồ đúng. Ta có sơ đồ: ? Số bé: 24 Số lớn: ? ? Theo sơ đồ, số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau? ? Em Làm thê nào để tìm được 2 phần. ? Vậy hiệu số phần bằng nhau là: ? Số lớn hơn số bé? Đơn vị? ? Nhìn sơ đồ, ta thấy 24 tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. ? Tìm giá trị 1 phần. ? Vậy số bé là bao nhiêu? ? Số lớn là bao nhiêu? - Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, có thể làm gộp bước tìm giá trị của 1 - HS nghe và nêu lại. - Hiệu 2 số là 24. Tỉ số 3/5 - Tìm 2 số đó. - HS lắng nghe. - HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần thì số lớn là 5 phần như thế. - Hơn 2 phần bằng nhau. - Đếm. Thực hiện phép trừ: 5 - 3=2 phần - Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau: 5 - 3 = 2 (phần) - Số lớn hơn số bé 24 đơn vị. - 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau. - Giá trị của 1 phần: 24 : 2 = 12 - Số bé là: 12 x 3 = 36 - Số lớn là: 36 + 24 = 60. [...]... chính tả: Bài 2b - SGK T1 04: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Các từ: - Gọi HS lên bảng làm + Bết, bệt - bệch - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn + Chết - chếch, chệch - Gọi HS đọc các từ có nghĩa sau khi + Dêt, dệt thêm dấu + Hết, hệt - hếch + Kết - kếch(xù) kệch + Tết - tếch Bài 3 - SGK T1 04: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm - Các từ cần... người 6 - 8' x x x x x - Khi có lệnh, người cầm cầu tung cầu lên đá chuyền sang cho người kia - GV hướng dẫn, HSQS - HS tự tập, GVQS giúp đỡ sửa sai cho HS b) Nhảy dây: 9 - 11' - Đội hình giữ nguyên - Ôn nhảy kiểu chân trước chân sau - Thi vô địch tổ tập luyện, có lệnh cả lớp nhảy Ai nhảy được nhiều người đó là vô địch 3) Phần kết thúc: 4 - 6' - GV cùng HS hệ thống nội dung bài 1 - 2' 3' - Nhận xét... lớp 1 Nguyên nhân: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn "Từ - HS đọc và trả lời câu hỏi đầu….đánh quân Thanh" ? Vì sao Quang Trung lại kéo quân ra Bắc - Mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang - GV: Vậy trận đánh diễn ra ntn, Quang xâm lược nước ta nên… Trung có mưu kế gì để đánh giặc, chúng ta cùng tìm hiểu… * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2 Diễn biến: - GV chia nhóm phát phiếu - Chia lớp: 4 nhóm - Gọi HS đọc nội... nghệ, mưu trí - HS lắng nghe nên quân ta đã thắng lớn và hàng năm vào ngày 5 tết, ở gò Đống Đa nhân dân ta tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày - 1 HS kể Quang Trung đại phá quân Thanh - Gọi HS chỉ lược đồ để kể lại toàn bộ trận đánh - GV nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố - Dặn dò: - Vua Quang Trung được tạc tượng để nhân dân nhớ về ông… - Đường phố, quận được mang tên ông - Nhận xét giờ học - Dặn: VNHB... nhớ - Các nhóm trình bày - GV nhận xét, KL đúng - Gọi 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: VN làm bài và CBBS Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………… & œ - Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I/ MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS biết: + Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ + Quân Quang... Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tính chất cho HS thi đọc - HS lắng nghe - GV nhận xét ghi điểm - HS luyện đọc - Tính chất cho HS đọc nhẩm học thuộc - 3 HS thi đọc lòng - Yêu cầu HS nhẩm thuộc theo cặp - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng \ - GV nhận xét ghi điểm - Gọi HS đọc nối tiếp 3) Củng cố + Dặn dò: - 3 HS đọc toàn bài ? Em thích... lớn: 136 Bài giải: - Biết số HS của mỗi lớp, biết mỗi HS Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: trồng được 5 cây Hãy tính số cây của 35 - 33 = 2 (HS) mỗi lớp Mỗi HS trồng số cây là: - HS giải bài toán 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 35 x 5 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 33 x 5 = 165 (cây) ĐS: 4A: 175 cây; 4B: 165 cây Bài 4 - SGK T151: - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán - 2 HS đọc + Tìm 2 số... và khoanh vào ý đúng - GV nhận xét, KL đúng + Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm - Yêu cầu HS đặt câu với từ "Thám hiểm" - GV sửa cho HS - Co - lôm - bô là một nhà thám hiểm tài ba Bài 3 - SGK T105: - Gọi HS đọc đề - 2 HS đọc - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời + Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai đi được nhiều nơi, hiểu biết nhiều sẽ khôn ngoan trưởng... hiệu số phần bằng nhau: 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 ĐS: SB: 36, SL: 60 Bài toán 2: - Gọi SH đọc đề toán - 2 HS đọc ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết hiệu số và tỉ số của 2 số đó ? Hiệu của 2 số là bao nhiêu - Là: 12m ? Tỉ số 2 số là bao nhiêu? - Là: 7/4m - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài - HS vẽ ra nháp - Gọi HS nhận xét sơ đồ... dài tương ứng - Vì TS của chiều dài và chiều rộng là 7 /4 nên với 7 phần bằng nhau, chiều rộng tương nếu biểu thị số lớn là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế ứng với 4 phần - Hiệu số phần bằng nhau: 7 - 4 = 3 (m) ? Hiệu số 2 phần bằng nhau là? ? Hiệu số phần bằng nhau tương ứng? - Tương ứng với 12 m m - Giá trị một phần: 12 : 3 = 4 (m) ? Tính giá trị 1 phần - Chiều dài: 4 x 7 = 28 (m) . kết quả - Cây còi cọc, yếu ớt, sẽ bị chết - Cây sẽ còi cọc, chết nhanh - Cây sẽ bị héo, chết nhanh - Cây phát triển bình thường - Cây bị vàng lá, chết nhanh - Cây 4. + C1: Không quang hợp được. +. nhau. - Đếm. Thực hiện phép trừ: 5 - 3=2 phần - Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau: 5 - 3 = 2 (phần) - Số lớn hơn số bé 24 đơn vị. - 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau. - Giá trị của 1 phần: 24 :. ạ! - 2 đội cử hai đại diện lên hái hoa vàTLCH. Mỗi câu đúng được 10 điểm. - Sông Hồng - Sông Cửu Long. - Sông Cầu. - Sông Lam. - Sông Mã. - Sông Đáy. - Sông tiền, sông Hậu. - Sông Bạch Đằng. -

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan