Bài 24 Sinh học 11 Căn bản

3 2.2K 4
Bài 24 Sinh học 11 Căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 23. ỨNG ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa về ứng động, kế tên được các kiểu ứng động - Phân biện được ứng động với hướng động. - trình bày được vai trò của của ứng động đối với đời sống của cây, từ đó giải thích được sự thích nghi của cây đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của cây xanh II. Phương tiện dạy học: Hình SGK phóng to III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hướng động và cho ví dụ về mỗi loại hướng động. 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Mục đích và nội dung So sánh sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa? Giáo viên giải thích lại dẫn hoc sinh đi đến khái niệm ứng động. Kể tên các kiểu ứng động? I. Khái niệm về ứng động Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. VD: ứng động của cây trinh nữ (mắc cỡ)xảy ra khi va chạm. II. Các kiểu ứng động: Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 thế nào là ứng động sinh trưởng? nêu ví dụ và giải thích ví dụ? Thế nào là ứng động không sinh trưởng? Nêu ví dụ và giải thích ví dụ? Giáo viên giải thích thêm: ứng động sinh trưởng là có sự gia tăng về kích thước và số lượng tế bào. ứng động không sinh trưởng không có sự gia tăng về số lượng tế bào. Nêu vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật? Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích ứng động chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, hoá ứng động, ứng động tiếp xúc… 1. Ứng động sinh trưởng: Là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở hai phia đối diện nhau của cơ quan (lá, hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng…) VD: ứng động nở hoa của hoa nghệ, hoa tulip… 2. Ứng động không sinh trưởng. Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào cảu cây. VD: Ứng động cụp lá lại khi va chạm của cây trinh nữ (mắc cỡ): nguyên nhân do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. sự đóng mở của khí khổng… 3. Vai trò: Giúp cây thích nghi da dạng với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển. 3. Củng cố: - Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. 4. Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài. RÚT KINH NGHIỆM Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày , tháng , 2009 Tổ trưởng kí duyệt . Môn: Sinh Học 11 thế nào là ứng động sinh trưởng? nêu ví dụ và giải thích ví dụ? Thế nào là ứng động không sinh trưởng? Nêu ví dụ và giải thích ví dụ? Giáo viên giải thích thêm: ứng động sinh trưởng. động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. 4. Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài. RÚT KINH NGHIỆM Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 . Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 23. ỨNG ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa về

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan