KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

64 505 0
KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

Mục LụcLời mở đầu . 4 Ch ơng I: mấy vấn đề lý luận về nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh . 8 I. khái niệm và Vai trò của nguyên liệu- vật liệu trong sản xuất kinh doanh: 8 I. khái niệm và Vai trò của nguyên liệu- vật liệu trong sản xuất kinh doanh: 8 Quá trình họat động sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, t liệu lao động, đối t ợng lao động. Quá trình sản xuất trong mọi doanh nghiệp sẽ không tự tiến hành nếu nh thiếu đi một trong ba yếu tố cơ bản trên. Đối t ợng lao động là tất cả các vật t mà lao động có ích có thể tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình, trong đó nguyên liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu chính là đối t ợng lao động, nếu không có nó thì không thể sản xuất ra bất cứ loại sản phẩm nào. . 8 Với những điều trình bầy ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng nguyên vật liệu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. 8 Vai trò đ ợc thể hiện: 8 - Là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao . 8 - Nguyên vật liệu chất l ợng tốt hay xấu quyết định chất l ợng của sản phẩm 8 - Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết chi phí giá thành Nguyên liệu có các đặc điểm sau: 8 - Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu. 8 - Về mặt giá trị: nguyên liệu tiêu hao toàn bộ một lần và dịch chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm. . 8 II. Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu . 9 II. Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu . 9 Nguyên liệu- vật liệu th ờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, kinh doanh và giá thành sản phẩm, là thành phần quan trọng trong vốn l u động của doanh nghiệp. . 9 Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ điều kiện thực tế khách quan của môi tr ờng xung quanh thì yêu cầu quản lý về nguyên vật liệu đ ợc đặt ra nh sau: . 9 - Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, th ờng xuyên biến động, các doanh nghiệp th ờng xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp. Do đó ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối l ợng, chất l ợng, quy cách- chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát lãng phí, không đúng với quy cách phẩm chất của sản phẩm. Khi xuất nhập kho phải cân đo đong đếm cẩn thận. 9 - Phải tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các ph ơng tiệ cân đo , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh h hỏng mất mát hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu câu quản lý đối với vật liệu. . 9 - Trong khâu sử dụng: đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doah nghiệp, do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ảnh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 9 - ở khâu dự trữ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đ ợc liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoạc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, thì doanh nghiệp cần phải xác định đ ợc mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên liệu, vật liệu. Đồng thời phải tìm nguồn cung cấp th ờng xuyên có chất l ợng, gần để đ ợc cung cấp th ờng xuyên và giảm chi phí vận chuyển. 10 Tóm lại, để quản lý nguyên liệu, vật liệu có hiệu quả cao nhất thì các doang nghiêp cần quản lý chặt chẽ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ. Đây cũng là một trong nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp. . 10 III Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: . 10 III Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: . 10 1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu: 10 1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu: 10 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu: . 12 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu: . 12 1.3. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế: 12 1.3. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế: 12 2. Kế toán chi tiết NVL: . 14 2. Kế toán chi tiết NVL: . 14 2.1. Chứng từ sử dụng: . 14 2.1. Chứng từ sử dụng: . 14 2.2. Sổ kế toán chi tiết NVL: 15 2.2. Sổ kế toán chi tiết NVL: 15 2 4. Kế toán tổng hợp NVL: 16 4. Kế toán tổng hợp NVL: 16 4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên: . 16 4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên: . 16 ch ơng II: đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần Ba lan 22 I. quá trình hình thành và pháp triển của công ty: 22 I. quá trình hình thành và pháp triển của công ty: 22 II. đặc điểm tổ chức họat động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ba lan 23 II. đặc điểm tổ chức họat động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ba lan 23 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: . 23 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: . 23 2. về cơ cấu lao động của công ty: . 23 2. về cơ cấu lao động của công ty: . 23 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan: 24 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan: 24 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Ba Lan đạt đ ợc trong năm 2002- 2003: 25 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Ba Lan đạt đ ợc trong năm 2002- 2003: 25 5. Các hình thức kế toán ở công ty: 25 5. Các hình thức kế toán ở công ty: 25 III. Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu ở công ty cổ phần Ba lan: 27 III. Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu ở công ty cổ phần Ba lan: 27 Sơ đồ tổ chứ bộ máy kế toán của công ty . 27 . 27 27 1. Công tác tổ chức quản lý chung về nguyên vật liệu. . 27 1. Công tác tổ chức quản lý chung về nguyên vật liệu. . 27 2. Thủ tục nhập, xuât kho NVL: . 30 2. Thủ tục nhập, xuât kho NVL: . 30 3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: . 31 3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: . 31 VD1: căn cứ vào phiếu xuất kho số 114 ngày19/3/2004 xuất 10 cái cút 40 cho PX cơ khí làm đ ờng n ớc khu phân x ởng bia. Kế toán định khoản vào chứng từ ghi sổ nh sau: 35 Ch ơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần ba lan nam định . 37 3 Những nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần ba lan nam định. 37 Những nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần ba lan nam định. 37 1. Ưu điểm: . 37 1. Ưu điểm: . 37 2. Nh ợc điểm: . 38 2. Nh ợc điểm: . 38 3. ý kiến đề suất: . 40 3. ý kiến đề suất: . 40 Kết luận . 43 Phụ lục 1 . 44 Phụ lục 2 . 45 Phụ lục 3 . 46 Sơ đồ 1: Kế toán nguyên vật liệu theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên 46 Sơ đồ 1: Kế toán nguyên vật liệu theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên 46 Phụ lục 4 47 Sơ đồ 2: Kế toán nguyên vật liệu theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ: 47 Sơ đồ 2: Kế toán nguyên vật liệu theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ: 47 Phụ lục 7 . 49 59 . 60 . 60 . 60 . 60 Lời mở đầu Nền kinh tế thị trờng đã mở ra một môi trờng thông thoáng cho các doanh nghiệp., và cũng chính cơ chế thị trờng cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh tên thị trờng để tránh rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ. Để đạt đợc mục tiêu trên các nhà quản lý phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau. Trong doanh nghiệp, hạch toán kế toán là một công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin do kế toán cung cấp là cơ sở để nhận biết 4 phân tích và đánh giá tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, lao động vật t, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố hết sức quan trọng, là yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất để cấu thành nên sản phẩm. Các loại nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩn của doanh nghiệp. Việc cung cấp nguyên liệu đầy đủ, nhịp nhàng, đồng bộ và kị thời thì sản xuất mới đều đặn và đạt hiệu quả nếu không sản xuất sẽ bị gián đoạn, gây tổn thất. Do vậy, hạch toán vật liệu một cách khoa học và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ thực tiễn trên em đã thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Ba Lan đợc sự giúp đỡ tận tình của các bác, các anh chị trong phòng kế toán công ty và đặc biêt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. Lê Thế Tờng em đã chọn đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan làm luận văn tốt nghiệp.Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm ba chơng:Chơng I: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liêu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chơng II: tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Ba Lan Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan5 6 Bài luận văn đợc hoàn thành với sự lỗ lực của bản thân và sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. Lê Thế Tờng cùng ban lãnh đạo công ty cũng nh các cô chú trong phòng kế toán nơi em thực tập. Do thời gian tìm hiểu thực tế không nhiều và những kiến thức lý luận, khả năng còn hạn chế nên bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo cùng bạn đọc thông cảm và góp ý kiến cho bài luận văn của em. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu7 Chơng I: mấy vấn đề lý luận về nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhI. khái niệm và Vai trò của nguyên liệu- vật liệu trong sản xuất kinh doanh:Quá trình họat động sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. Quá trình sản xuất trong mọi doanh nghiệp sẽ không tự tiến hành nếu nh thiếu đi một trong ba yếu tố cơ bản trên. Đối tợng lao động là tất cả các vật t mà lao động có ích có thể tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình, trong đó nguyên liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động, nếu không có nó thì không thể sản xuất ra bất cứ loại sản phẩm nào.Với những điều trình bầy ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng nguyên vật liệu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh.Vai trò đợc thể hiện:- Là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao- Nguyên vật liệu chất lợng tốt hay xấu quyết định chất lợng của sản phẩm - Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết chi phí giá thànhNguyên liệu có các đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu. - Về mặt giá trị: nguyên liệu tiêu hao toàn bộ một lần và dịch chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm.8 II. Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệuNguyên liệu- vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, kinh doanh và giá thành sản phẩm, là thành phần quan trọng trong vốn lu động của doanh nghiệp.Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ điều kiện thực tế khách quan của môi trờng xung quanh thì yêu cầu quản lý về nguyên vật liệu đợc đặt ra nh sau:- Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động, các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp. Do đó ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách- chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát lãng phí, không đúng với quy cách phẩm chất của sản phẩm. Khi xuất nhập kho phải cân đo đong đếm cẩn thận.- Phải tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiệ cân đo , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh h hỏng mất mát hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu câu quản lý đối với vật liệu.- Trong khâu sử dụng: đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doah nghiệp, do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ảnh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.9 - ở khâu dự trữ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoạc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, thì doanh nghiệp cần phải xác định đợc mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên liệu, vật liệu. Đồng thời phải tìm nguồn cung cấp thờng xuyên có chất lợng, gần để đợc cung cấp thờng xuyên và giảm chi phí vận chuyển.Tóm lại, để quản lý nguyên liệu, vật liệu có hiệu quả cao nhất thì các doang nghiêp cần quản lý chặt chẽ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ. Đây cũng là một trong nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp.III Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu:Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại có nội dung vật chất, mục đích, công dụng trong quá trình sản xuất khác nhau. Để thuận tiện trong công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên liệu, vật liệu.Phân loại nguyên liệu, vật liệu là việc phân chia nguyên liệu vật liệu thành từng nhóm, thứ, loại, nguyên liệu vật liệu khác nhau, mỗi nhóm, thứ, loại nguyên liệu vật liệu lại có cùng nội dung kinh tế hoặc cùng mục đích sử dụng.Xét về mặt lý luận, cũng nh trên thực tế có rất nhiều cách phân loại nguyên liệu, vật liệu khác nhau tùy theo từng loại hình sản xuất ở mỗi doanh nghệp. Song từng cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều mục đích quản lý, hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong đơn vị mình Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành :- Nguyên liệu chính(bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên liệu là đối tợng chủ yếu cấu thành nên thực 10 [...]... đợc góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hơn nữa trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan, em đà mạnh dạn đa ra một số quan điểm của mình hy vọng rằng chúng hữu ích đối với công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Một lần nữa em xin chân thành cản ơ ban lÃnh đạo công ty cổ phần Ba Lan , các cán bộ nhận viên phòng kế toán và thầy giáo , PGS. Lê thế Tờng đẫ tận tình gúp... thành lập và đi vào hoạt động. II. đặc điểm tổ chức họat động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ba lan 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: Quy mô sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan không lớn, quy trình sản xuất hoạt đông ba ca liên tục. Hiện nay công ty đang sản xuất hai loại sản phẩm chính là: bia và bánh mỳ. Công ty chỉ hạch toán chi phí... và phòng kế toán. Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp ghi thẻ song song nh sau: (xem biĨu 02) VD: trong th¸ng 3/ 2004 sau khi nhận đợc phiếu nhập kho và phiếu xuất kho thủ kho lập thẻ kho cho loại vật liệu gạo (xem phơ lơc 10) (Xem sỉ chi tiÕt nguyªn vËt liƯu phơ lục 11) 3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: Kế toán tổng hợp là việc sử dụng tài khoản để... sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan: (xem biểu 01) 3.1.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, phân xởng. - Đại hội cổ đông: là tổ chức cao nhất trong công ty, bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát - Hội đồng quản trị: là nơi đề ra đờng lối và định hớng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời kiểm tra giám sát tình hình hoạt động SXKD do giám đốc điều hành. - Ban kiểm soát: Kiểm tra giám... xởng bia (Xem phụ lục 9) KT định khoản: Nợ TK621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK152 nguyên vật liệu xuất kho 2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Ba Lan: Để theo dõi chặt chẽ tình hình nhập xuất, tồn kho của NVL theo từng loại, số lợng, chất lợng, chủng loại công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song để tiến hành hạch toán. Việc hạch toán chi tiết NVL đợc tiến hành song song... giá nguyên vật liệu theo giá thực tÕ: 12 2. KÕ to¸n chi tiÕt NVL: 14 2. KÕ to¸n chi tiÕt NVL: 14 2.1. Chøng tõ sư dơng: 14 2.1. Chøng tõ sư dơng: 14 2.2. Sỉ kÕ to¸n chi tiÕt NVL: 15 2.2. Sỉ kÕ to¸n chi tiÕt NVL: 15 2 việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan. 2.2. Sổ kế toán chi tiết NVL: - Tùy thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong... xởng 6 ngời chiếm 46,16% - Cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giúp viÖc 8 ngêi 23 Những nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần ba lan nam định. 37 Những nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần ba lan nam định. 37 1. Ưu điểm: 37 1. Ưu điểm: 37 2. Nh ợc điểm: 38 2. Nh ợc điểm: 38 3. ý kiến đề st: 40 3. ý kiÕn ®Ị st: 40 KÕt ln 43 Phô lôc... bản thân NVL, thuế GTGT tình hình thanh toán mua NVL víi ngêi b¸n. 31 Sông Hồng Hà Nội và trở thành xí nghiệp chế biến kinh doanh lơng thực, thực phẩm Nam Hà trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh lơng thực Sông Hồng, là đối tợng hạch toán độc lập. Thực hiện chủ trơng cổ phần hóa của nhà nớc và đợc sự hởng ứng của cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp. ngày 01/01/1999 Công ty cổ phần Ba Lan chính... Phụ tùng thay thế gồm: cút, chổi than, đệm khớp Công ty nên chia nguyên vật liệu dùng cho sản xuất bia và bánh mỳ riêng bằng cách chia TK152 (NVL) thành TK1521 (NVL dùng cho sản xuất bia) TK1522 (NVL dùng cho sản xuất bánh mỳ). Cách lập này sẽ giúp phân chia rõ NVL dùng cho sản xuất bia và bánh mỳ. Thuận tiện hơn, có hiệu quả hơn mà biết đợc mức tiêu hao của từng loại sản xuất. Đồng thời, công ty nên... vật liệu ỏ doanh nghiệp: Nguyên vật liệu của công ty đợc chia thành hai loại sau: + Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm : ở đây bao gồm tất cả những NVL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm bia và bánh mỳ bao gồm: . Bia:gạo, malt, hoa houblon, cao thơm, men bia . Bánh mỳ: bột mỳ, men pháp, bột kích nở + Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác phục vụ . hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: ... 31 3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan: ... . ở công ty cổ phần Ba Lan Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan5 6 Bài luận văn

Ngày đăng: 07/09/2012, 08:56

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy: - KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

ua.

bảng trên ta thấy: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình thức sổ kế toán của công ty: (xem phụ lục 6) 1. Công tác tổ chức quản lý chung về nguyên vật liệu - KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

Hình th.

ức sổ kế toán của công ty: (xem phụ lục 6) 1. Công tác tổ chức quản lý chung về nguyên vật liệu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp N- T - KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

Bảng k.

ê tổng hợp N- T Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng kê xuất - KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

Bảng k.

ê xuất Xem tại trang 45 của tài liệu.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

Sơ đồ tr.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp N, X, T - KT NVL CCDC tại cty CP Ba Lan

Bảng k.

ê tổng hợp N, X, T Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan