SANG KIEN KINH NGHIEM HDONG NHOM TRONG GIO TNTH VAT LY

10 421 1
SANG KIEN KINH NGHIEM HDONG NHOM TRONG GIO TNTH VAT LY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỤC LỤC I/ PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………………… 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………….2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………………………2 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………….3 6. Nội dung đề tài……………………………………………………………………………………………….3 II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI: ………………………………………………………………………………………….3 Chương I: Cơ sở liên quan đến đề tài nghiên cứu………………………… 3 1.Cơ sở pháp lí……………………………………………………………………………………………………….3 2.Cơ sở lí luận……………………………………………………………………………………………………… 3 3.Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………………………………………… 4 Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu ……………………………….4 1.Khái quát phạm vi…………………………………………………………………………………………….4 2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu……………………………………………………………….4 3.Nguyên nhân của thực trạng……………………………………………………………………… 4 Chương III: Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài…………………… 5 1.Cở sở đề xuất các giải pháp ………………………………………………………………………….5 2. Các biện pháp tổ chức chủ yếu……………………………………………………………………5 3. Tổ chức triển khai thực hiện ……………………………………………………………………….8 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ………………………………………………………………….8 1.Kết luận…………………………………………………………………………………………………………… 8 2. Kiến nghò………………………………………………………………………………………………………… 8 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO. ……………………………………………………………………… 10 GV: Trần Hoàng Sơn 1 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIÊÙN KINH NGHIỆM: TỔ CHỨC NHÓM TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH MÔN VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO. I.PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lí do chọn đề tài: Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và thực hiện tốt mục tiêu phương pháp giáo dục của Đảng ta được thực hiện trong luật giáo dụclà: Đào tạo con người phát triển toàn diện có đạo dức sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghóa . Do đó việc tổ chức hoạt động nhóm học tập trong giờ thực hành là biện pháp giáo dục không thể thiếu trong quá trình giảng dạy hiện nay nhất là đối với môn vật lý. Vậy tổ chức hoạt động nhóm học tập thực hành như thế nào để đảm bảo khoa học, phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo trên cơ sở hợp tác các nhóm và dần xóa bỏ những thói quen thụ động của học sinh trong quá trình học tập. 2. Mục đích nghiên cứu: - Việc tổ chức hoạt động nhóm học tập thực hành là mục đích tạo cơ hội để tất cả các em tham gia tích cực, chủ động vào quá trình học tập. Đồng thời sẽ làm cho các thành viên trong nhóm được bộc lộ suy nghó hiểu biết thái độ của mình qua đó được tập thể nhóm uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng. Bên cạnh đó, việc tổ chức học nhóm trong giờ thực hành sẽ làm cho học sinh quen dần với sự phân công trong lao động công nghiệp, rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong một tổ chức. 3. Đối tượng viết đề tài và phạm vi nghiên cứu : -Đề tài : “Tổ chức hoạt động nhóm trong giờ thực hành môn vật lý 9” được nghiên cứu dựa vào tất cả HS trong giờ thực hành khối lớp 9 THCS và dựa vào hoạt động dạy của thầy và học tập của học sinh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua đề tài “Tổ chức hoạt động nhóm trong giờ thực hành môn vật lý 9” giúp học sinh có tính tực giác có kỷ năng nhận thức, kỷ năng giao tiếp xã hội, tích cực hóa học tập của học sinh và tạo ra sự bình đẳng trong học tập. GV: Trần Hoàng Sơn 2 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5. Phương pháp nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy dự giờ trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghòêp ở trường THCS Hòa Hội và ở trường bạn, qua tham khảo sách báo tư liệu chuyên môn … từ đó phân tích tổng hợp để đưa ra các giải pháp vận dụng thực tiễn tại đơn vò. 6. Nội dung của đề tài: Để đề tài “Tổ chức hoạt động nhóm trong giờ thực hành môn vật lý 9” có chất lượng mang tính khả thi tôi sẽ nghiên cứu các nội dung sau. II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 1. Cơ sở pháp lí: Căn cứ chỉ thò số 32/2006/CT- BGD & ĐT ngày 1/ 8/ 2006 về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông. Căn cứ quyết đònh số 03/ 2005/ QĐ- BGD & ĐT ngày 15/ 8/2005 và quy chế bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004- 2007) cho giáo viên THCS. Căn cứ luật giáo dục và các văn bản của ngành. 2. Cơ sở lí luận: Chúng ta đề biết tổ chức học nhóm trong giờ thực hành là hình thức học tập đang được phổ biến hiện nay. Nó góp phần tạo nên những con người có thái độ tích cực và sáng tạo của người làm chủ, có phương pháp làm việc khoa học, trình tự có khả năng tự giải quyết các vấn đề của cuộc sống, có năng lực tự học tìm tòi. Học tập nhóm là một đặc điểm quan trọng, đó là một quá trình học sinh được tham gia một chuỗi các học tập. Khuyến khích để trao đổi kinh nghiệm, được tạo cơ hội làm việc hợp tác với người khác và được tiếp thu kiến thức bằng chính khả năng của mình dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Thông qua thảo luận nhóm học tập trong giờ thực hành học sinh sẽ nắm vững, nhớ sâu kiến thức các tiết học lí thuyết. Đồng thời giúp các em rèn luyện và kó năng làm việc, giao tiếp tạo thói quen học hỏi lẫn nhau. Phát huy vai trò trách nhiệm trên cơ sở hợp tác, tính tích cực hợp tác từ đó dần xóa bỏ những thói quen thụ động của học sinh. Bằng cách nói ra những điều quan sát được, so sánh kiến thức của lý thuyết từ đó có một trình độ hiểu biết tốt. GV: Trần Hoàng Sơn 3 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3.Cơ sở thực tiễn: -Trên cơ sở sách giáo khoa vật lý lớp 9 THCS hiện nay được viết theo đònh hướng hướng dẫn học sinh hoạt động chiếm lónh kiến thức, thu nhận thông tin, xử lí thông tin, trả lời câu hỏi, thí nghiệm thực hành vận dụng … chính vì vậy nên việc tổ chức nhóm học tập trong giờ học tập là hình thức dạy học tốt nhất trong việc phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình thực hành. Do đặc điểm của bộ môn: thực hành và do yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học. Nên tổ chức học nhóm trong giờ thực hành là hình thức học tập không thiếu đối với bộ môn vật lý. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI ĐANG NGHIÊN CỨU. 1/ Khái quát phạm vi nghiên cứu: Căn cứ vào đặc điểm tâm lí của học sinh và trình độ nhận thức kiến thức của môn vật lý 9 đối với học sinh THCS. Qua thực tế giảng dạy dự giờ trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp tôi thấy rằng việc tổ chức hoạt động nhóm học tập trong giờ thực hành trong quá trình giảng dạy là một biện pháp giáo dục tốt nhất nhằm tạo điều kiện, cơ hội để các em học hỏi lẫn nhau trao đổi kinh nghiệm. 2/ Thực trạng của đề tài nghiên cứu : Dùi hình thức học nhóm trong giờ học thực hành giúp học sinh được tiếp thu kiến thức bằng chính khả năng của mình dưới sự tổ chức hướng dẫn của học sinh. Tuy nhiên trong thực tế giáo dục hiện nay nhiều tiết học nhóm thực hành chưa được tổ chức khoa học, có tiết thực hành hoạt động nhóm còn hình thức. Giáo viên còn hạn chế trong việc tiến hành vận động các đối tượng học sinh tham gia vào vấn đề cần tập trung giải quyết mà thường là chỉ có nhóm trưởng, thư ký hoặc một vài học sinh khá giỏi hoạt động. Có tiết thực hành được tổ chức chưa phù hợp, có nhiều hoạt động nhóm trong giờ thực hành mà thời gian có hạn nên việc kết hợp giữa lí thuyết và thực hành chưa được chất lượng. 3/ Nguyên nhân của thực trạng: - Do cấu tạo cơ sở vật chất của phòng học còn bất cập cho một tiết thực hành. - Do mỗi môn học có cách thành lập nhóm khác nhau nên gây khó khăn cho việc học tập nhóm ở nhà cũng như ở trường của học sinh. GV: Trần Hoàng Sơn 4 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Do việc phân chia nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm chua được cụ thể, phức tạp nên các thành viên trong nhóm đùn đẩy nhau chưa tích cực sáng tạo trong giờ thực hành. - Do trình độ học sinh của mỗi nhóm không đều và học sinh chưa có thói quen khi hoạt động thực hành. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ TỔ CHỨC HỌC NHÓM TRONG GIỜ THỰC HÀNH. 1.Cơ sở đề xuất giải pháp: Trên cơ sở thực trạng dã nêu, thì việc tổ chức nhóm học tập thực hành như thế sẽ không phát huy tính tự giác tự lực, tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Vô tình đã làm cho học sinh có trình độ thấp hơn trong nhóm luôn dựa vào bạn, do đó không phát huy tính tư duy sáng tạo và cách diễn đạt. Để cho học tập nhóm trong giờ thực hành đem lại hiệu quả cao, tôi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm. 2.Các biện pháp tổ chức học nhóm trong giờ thực hành môn vật lý 9. 2.1.Cách tiến hành phân chia nhóm: Do đặc điểm tình hình, học sinh mỗi lớp và điều kiện cơ sở vật chất,hiết bò dạy học mà từng GV có cách phân chia nhóm khác nhau : Thực tế trường THCS Hòa Hội có số lượng HS trong mỗi lớp từ 27-36 HS, số băng bàn trong 1 phòng học là 12 bộ, số đồ dùng được cấp cho môn vật lý 9 là tương đối, do đó giáo viên có thể chia lớp thành 6 nhóm khi thực hành. Tùy theo đặc điểm từng nội dung thực hành giáo viên có thể chia nhóm chính thành các nhóm nhỏ. Để các nhóm học tập thực hành có trình độ đều và thuận tiện cho việc hoạt động, giáo viên tiến hành phân loại HS theo trình độ Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém . * Cơ cấu của nhóm : Trong nhóm học tập của HS gồm các thành phần : -Nhóm trưởng cần chọn HS có năng lực học tập, thao tác nhanh nhẹn, chính xác có uy tín làm nhiệm vụ quản lý chỉ đạo điều khiển hoạt động nhóm . -Thư ký: Cần chọn học sinh có chữ viết đẹp rõ ràng ghi chép kết quả thực hành chính xác. -Báo cáo viên thay mặt nhóm trình bày kết quả của mình so với các nhóm khác. -Các thành viên khác trong nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào hoạt động thực hành. GV: Trần Hoàng Sơn 5 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2. Các hình thức tổ chức : a.Tổ chức hoạt động nhóm học tập trong chuẩn bò bài . -Cho học sinh tự hoạt động nhóm ở một đòa điểm chọn trước (nhà học sinh hoặc vò trí thuận lợi khác ). Ở hình thức này các nhóm sẽ cùng nhau thảo luận các vấn đề câu hỏi, bài tập, nội dung thực hành, chuẩn bò dụng cụ, mẫu vật mô hình theo yêu cầu của giáo viên bộ môn . -Hoạt động nhóm học tập trước ngày thực hành nhằm giúp học sinh ôn lại kiến thức lý thuyết đã học bổ sung ghi nhớ kiến thức các em trao đổi lẫn nhau làm khắc sâu kiến thức, đồng thời giúp nhóm trưởng nắm lại tình hình chuẩn bò bài của từng cá nhân trước khi lên học tiết thực hành để phản ánh cho giáo viên bộ môn . b.Tổ chức hoạt động nhóm học tập trên lớp : Ở hình thức này hoạt động của nhóm học tập được tổ chức trong tiết thức hành có thể ở đầu tiết, cuối tiết hoặc xen giữa tùy theo đặc điểm nội dung bài thực hành và phương án lên lớp của giáo viên. Để hoạt động này có hiệu quả giáo viên giữ vai trò chủ đạo, phải có phương thức tổ chức tốt tùy theo nội dung bài thực hành mà giáo viên đònh ra hoạt động nhóm. Mỗi nhóm được tổ chức theo 2 bàn gần nhau để thuận tiện trong hoạt động chung và tiến hành thí nghiệm. Có thể tiến hành theo trình tự sau : -Làm việc chung cho cả lớp giáo viên nêu vấn đề giao nhiệm vụ cho các nhóm, hướng dẫn cách làm việc cho từng nhóm, cách xử lý số liệu kết quả thực hành bài tập … -Làm việc theo nhóm: Khi hoạt động nhóm các thành viên hướng vào nhau ngoài xung quanh bàn. Nhóm trưởng tổ chức phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân. Họcsinh trong nhóm có thể làm việc độc lập hoặc trao đổi thảo luận để đưa ra ý kiến hoàn thành các vấn đề cần giải quyết, thư ký ghi kết quả . -Tổ chức cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả nhận xét thảo luận bổ sung cho nhau. Cuối cùng giáo viên tổng kết và đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. Khi HS làm việc theo nhóm giáo viên phải quan sát từng hoạt động của HS thu nhập thông tin phản hồi để kòp thời điều chỉnh, bổ sung tổ chức các hoạt động của mình, từ đó đánh giá đúng kết quả hoạt động của từng HS và của nhóm tạo điều kiện để nhóm thực hành có hiệu quả. GV: Trần Hoàng Sơn 6 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Để phát huy tính tích cực tự giác, rèn luyện giao tiếp của HS trong quá trình thực hành giáo viên có thể yêu cầu các nhóm luân phiên cử đại diện báo cáo kết quả hoạt động hoạt chỉ đònh HS của từng nhóm tham gia vào quá trình thảo luận, xác đònh từng kết quả . c.Tổ chức hoạt động nhóm thực hành ở phòng học. Được tổ chức cho các tiết lý thuyết có thí nghiệm cần đồ dùng, phương tiện dạy học không tiện di chuyển, hoặc được tổ chức cho các tiết thực hành đồng loạt theo phân phối chương trình. Hiện nay trường chưa có phòng bộ môn nên việc tổ chức cho các lớp rất khó khăn nhất là bố trí dụng cụ chuẩn bò thực hành, thu dọn bảo quản, di chuyển HS từ phòng học đến phòng bộ môn …Vì vậy cần phải khắc phục các vấn đề trên các giáo viên cần làm những vấn đề sau : -Đăng ký tiết thực hành cho giáo viên phụ trách thiết bò để kòp bố trí sắp xếp lòch thực hành. - Chuẩn bò trước các dụng cụ thiết bò phương tiện dạy học của cá nhân hoặc tập thể tự làm. - Thông báo lòch học thực hành và phân công cho các nhóm để HS chủ động chuẩn bò các nội dung liên quan đến bài thực hành . -Trước khi bắt đầu tiết học dưới sự hướng dẫn của các nhóm trưởng và ban cán sự lớp các thành viên nhanh chóng sắp xếp vò trí ngồi đúng qui đònh. Nhóm trưởng trực tiếp nhận dụng cụ học tập sắp xếp và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. -Trong tiết thực hành giáo viên chú ý huy động sự tham gia tự giác, tự động của từng HS tạo điều kiện cho HS trực tiếp đóng góp ý kiến trong hoạt động nhóm. Hoạt động nhóm được tổ chức hầu như suốt thời gian thực hành, các em cùng nhau rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm thu thập và xử lý số liệu. Bên cạnh đó càng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật bảo quản dụng cụ thiết bò an toàn trong thời gian thực hành - Cuối tiết học giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng bàn giao dụng cụ đã nhận ở đầu tiết học có thể cho các em tham gia trực tiếp sắp xếp, thu dọn dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Trần Hoàng Sơn 7 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3.Kết quả tổ chức triển khai thực hiện hoạt động nhóm trong giờ thực hành vật lý 9. Qua thời gian thực hiện tổ chức hoạt động nhóm ở tiết thực hành đã phát huy nhưng ưu điểm đã cho thấy bước đầu đạt kết quả tốt. Học sinh tích cực hơn trong mọi hoạt động, hứng thú và yêu thích môn học hơn, có khả năng diễn đạt và sử dụng ngôn ngữ trong lónh vực vật lý. Chất lượng bộ môn được nâng cao rõ rệt, số HS khá, giỏi tăng. Học lực 0 2007-2008 2008-2009 Năm học Biểu đồ: Biểu diễn quá trình học tập được nâng cao. III/Kết luận và kiến nghò : 1.Kết luận : Hoạt động nhóm trong học tập nói chung và hoạt động nhóm trong tiết học thực hành vật lý nói riêng không thể thiếu được trong dạy học môn vật lý. Tổ chức hoạt động nhóm hợp lý khoa học là một biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học của thiết bò và chất lượng giáo dục của toàn bộ HS . Để đạt hiệu quả cao của tiết thực hành môn vật lý 9, một trong những yếu tố quyết đònh đó là: tinh thần trách nhiệm của giáo viên. Hoạt động nhóm học tập là hình thức không thể thiếu trong thiết kế bài dạy thực hành để hướng học sinh chiếm lónh tri thức mới . 2.Kiến nghò: Phòng giáo dục và Sở giáo dục có kế hoạch cấp thêm những đồ dùng dạy học mới cho các trường để thay thế bổ sung những đồ dùng đã hỏng kém chất lượng . Hòa Hội, ngày 27 tháng 2 năm 2009 Người viết GV: Trần Hoàng Sơn 8 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trần Hoàng Sơn PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC 1. Hội đồng khoa học cấp tổ trường THCS Hoà Hội thống nhất xếp loại: , ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Ký tên 2. Hội đồng khoa học cấp trường THCS Hoà Hội thống nhất xếp loại: , ngày tháng năm 200 Chủ tòch hội đồng khoa học Ký tên 3. Hội đồng khoa học ngành: thống nhất xếp loại: , ngày tháng năm 200 Chủ tòch hội đồng khoa học Ký tên GV: Trần Hoàng Sơn 9 TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *TÀI IỆU THAM KHẢO: - SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 9 -NXB GIÁO DỤC - SÁCH HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 9 -NXB GIÁO DỤC - TÀI LIỆU TẬP HUẤN CỦA BỘ GIÁO DỤC GV: Trần Hoàng Sơn 10 . HỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Do việc phân chia nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm chua được cụ thể, phức tạp nên các thành viên trong nhóm đùn đẩy nhau chưa tích cực sáng tạo trong giờ thực. đó, việc tổ chức học nhóm trong giờ thực hành sẽ làm cho học sinh quen dần với sự phân công trong lao động công nghiệp, rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong một tổ chức. 3. Đối. dụng … chính vì vậy nên việc tổ chức nhóm học tập trong giờ học tập là hình thức dạy học tốt nhất trong việc phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình thực hành. Do đặc điểm của bộ môn:

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan