ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TUẦN 24

2 728 10
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TUẦN 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC Môn : TIẾNG VIỆT – TUẦN 24 Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………………… Lớp : ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 1. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: bảo vệ, bảo toàn, bảo mật, bí mật + …………………………………… phòng giam. + Hoạt động ………………………… trong lòng đòch, + Xây dựng và ……………………… Tổ quốc. + ………………………………… lực lượng. Câu 2.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, gạch chéo C-V ở mỗi vế câu và gạch 2 gạch dưới 1 cặp từ hô ứng trong từng câu ghép dưới đây: a. Nước dâng cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi mọc cao bấy nhiêu. b. Thánh Gióng vung roi sắt đến đâu, bọn giặc chết như ngả rạ đến đấy. c. Tráng só vứa vộ vào lưng ngựa, ngựa sắt đã chồm lên, hí một tiếng dài. d. Anh Khoai càng đọc “ Khắc nhập!”, bọn phú ông, cai tổng càng dính vào cây tre nhiều hơn. Câu 3. Điền vào chỗ trống cặp từ hơ ứng thích hợp: a). Nam ……….đi học về, Dũng ……… gọi đi chơi điện tử. b). Mẹ đi ………… , bé Lan cũng đi theo ………… c). Hai mẹ con ……… kịp ngồi xuống, thằng bé ………đòi về. d). Thắng … được điểm 10, nó … khoe rối rít với cả nhà. Câu 4. “ n ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội” là nghĩa của những từ nào? a. An tồn b. Hòa bình c. An ninh Câu 5. Những danh từ nào khơng kết hợp được với từ an ninh ? a.Tổ quốc b. Chiến sĩ c. Cơ quan d. Lực lượng e. rừng g. Chính trị Câu 6. Những động từ nào khơng thể kết hợp được với từ an ninh ? a. bảo vệ b. giữ gìn c. thiết lập d. giữ vững e. phá hoại g. tạo thành Câu 7. Gạch dưới cặp từ hơ ứng trong các câu sau: a. Trời vừa mới tối mà gà đã lên chuồng b. Trời chưa sáng, các bác nơng dân đã ra đồng. c. Lan vừa học giỏi, lại vừa hát hay. d. Anh ta bảo sao thì tơi biết vậy. e. Cơ giảng bài đến đâu, em hiểu bài ngay đến đó. Câu 8. Đối tượng của văn miêu tả đồ vật là gì? a. Những cảnh vật và những lồi cây trồng xung quanh ta. b. Những lồi vật gần gũi, thân thiết với đời sống con người. c. Những vật thường thấy trong đời sống hằng ngày. ĐIỂM Câu 9. Khi miêu tả đồ vật, cần chú ý điều gì? a. Tập trung tả những bộ phận quan trọng, nói tới công dụng của đồ vật và tình cảm của con người dành cho nó. b. Tả tất cả những bộ phận của đồ vật. c. Tập trung nói về công dụng của đồ vật. Câu 10. Khi miêu tả đồ vật, cần thực hiện những điều gì? a. Miêu tả toàn bộ các bộ phận của nó. b. Thể hiện được sự liên quan , tình cảm mật thiết giữa con người và đồ vật. c. Hình dung chúng cũng có một đời sống tình cảm, suy nghĩ, trạng thái như con người. d. So sánh với những đồ vật khác (về hình dạng, kích thước, màu sắc….) để làm cho vật miêu tả gần gũi, đẹp hơn. Câu 11. Nối từng ýbên trái với ý thích hợp bên phải để có cách so sánh đúng và hay: Anh chàng trống như đôi mắt long lanh đang chăm chú nhìn em. Phía trên cặp có một quai xách tròn như một cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ. Hai chiếc khóa cặp bằng sắt mạ kền sáng loáng to bằng nửa cổ tay em, cong cong như cầu vồng. Trên bản đồ, đúng là đất nước mình như hình chữ S, nhưng em thấy nó giống như một con rồng khổng lồ đang bay vút lên không trung. Câu 12. Cách nói nào hay hơn? Vì sao? a. Cuốn lịch có tác dụng làm cho em biết được thời gian để sắp xếp công việc. b. Cuốn lịch nhắc nhở em không để thời gian trôi đi một cách uổng phí, nó dặn em phải biết sắp xếp thời gian một cách khoa học. Cách nói trong câu …………. hay hơn vì ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 13. Viết lại cho đúng tên riêng có trong cac câu văn sau: a. thào mì chá ở lũng pục là một thanh niên đẹp trai. Thào mì chá là con của ông thào mí sùng. …………………………………………………………………………………………………… b. Gia lai là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông đổ về miền duyên hải và cam pu chia như sông ba, sông sê san và các con suối khác. …………………………………………………………………………………………………… Câu 14. Điền vế câu còn lại trong những câu ghép sau: a. Chưa ngồi nóng chỗ, ………………………………………………………………………… b. …………………………………………………………. , thì Gà Trống làm vậy. c. Cậu bé càng ăn nhiều, ………………………………………………………………………… d. Em càng chăm chỉ, ……………………………………………………………………………. Câu 15. Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với gọn gàng ? a. ngăn nắp b. lộn xộn c. bừa bãi Câu 16. Những từ nào trái nghĩa với an ninh ? a. bình yên b. rối ren c. chia rẽ Câu 17. Đặt câu với mỗi từ sau : an ninh, trật tự , an ninh – trật tự. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC Môn : TIẾNG VIỆT – TUẦN 24 Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………………… Lớp : …………………………………………………………………………………………………………………. bọn giặc chết như ngả rạ đến đấy. c. Tráng só vứa vộ vào lưng ngựa, ngựa sắt đã chồm lên, hí một tiếng dài. d. Anh Khoai càng đọc “ Khắc nhập!”, bọn phú ông, cai tổng càng dính vào cây tre nhiều. lại cho đúng tên riêng có trong cac câu văn sau: a. thào mì chá ở lũng pục là một thanh niên đẹp trai. Thào mì chá là con của ông thào mí sùng. …………………………………………………………………………………………………… b. Gia lai

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan