Tiết 100,Về luân lí xã hội ở nước ta

7 1.5K 6
Tiết 100,Về luân lí xã hội ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: 8/ 3 /2010 Đọc văn : Tiết : 100 ( Phan Chu Trinh) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : -Hiểu được tâm huyết của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền ln lí xã hội ở nước ta - một điều kiện thiết yếu để khơi phục ý thức về nghĩa vụ đối với quốc gia, dân tộc, nhằm mục đích giành lại độc lập, tự do. -Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn thuyết thơng qua một đoạn trích có lập luận tương đối chặt chẽ, có cách diễn đạt khá dung dị, dễ hiểu cùng với giọng điệu chân thành, nhiều khi thống thiết. 2. Về kó năng - Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể. 3. Về thái độ: -Giáo dục lòng u nước, ý thức đóng góp sức mình vì độc lập, tự do cho dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bò của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Ôn tập Ngữ văn 11. Soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách GK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) +Câu hỏi: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (Những người khốn khổ), tác giả đã gửi gắm một thơng điệp-thơng điệp đó là gì? Nội dung của thơng điệp thể hiện tư tưởng gì của nhà văn? +Định hướng: Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (Những người khốn khổ), tác giả đã gửi gắm một thơng điệp-đó là thơng điệp của lẽ sống tình thương. Nhà văn đã lên tiếng bênh vực cho lẽ sống ấy, qua đó thể hiện thái độ phê phán những thế lực đã ngăn chặn và đè nén khát vọng sống cồ q của con người. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài : (2 phút) Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và yếu kém về mọi mặt, do chính sách “ngu dân” mà thực dân Pháp đề ra. Trong hoàn cảnh đó, nhiều người con ưu tú của dân tộc có tư tưởng tiến bộ nhằm canh tân đất nước. Một trong số đó là nhà yêu nước Phan Châu Trinh. Tinh thần yêu nước nồng nàn của ông đã được thể hiện trong bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây” và tiêu biểu là đoạn trích “Về luân lí xã hội ở nước ta” mà chúng ta được tìm hiểu trong tiết học này. - Tiến trình bài dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC Ngữ văn 11 Cơ bản - 1 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 GIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH 5’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm Nêu những sáng tác chính của Phan Châu Trinh? -Ơng viết cả chữ Hán, Nơm,Quốc ngữ -Chủ yếu là văn chính luận có tính hùng biện, có lập luận đanh thép -“Đầu Pháp chính phủ thư”(1906), “Tỉnh quốc hồn ca, II”(1907, 1922)… Nêu xuất xứ của văn bản trên? Hoạt động 1: Học sinh Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm *Cuộc đời: +Năm 1901, sau khi thi đỗ Phó bảng, ơng có ra làm quan một thời gian ngắn rồi lại cáo về, đi khắp trong nước rồi sang Trung Quốc, Nhật Bản để xem xét thời cuộc. +Ơng chủ trương bãi bỏ chế độ qn chủ, thực hiện dân chủ, khai thơng dân trí, mở mang cơng, thương nghiệp; lợi dụng chiêu bài “khai hóa” của thực dân Pháp để đấu tranh hợp pháp, khơng tán thành bạo động hay nhờ ngoại viện. +Năm 1908, khi phong trào chống sưu thuế dậy lên ở Trung Kì, ơng bị bắt đày đi Cơn Đảo cùng với nhiều chí sĩ khác. +Ba năm sau, khi được trả tự do, Phan Chu Trinh xin sang Pháp với ý đồ tranh thủ sự giúp đỡ của Hội Nhân quyền Pháp đòi chính quyền thực dân ở Đơng Dương cải cách chính trị, nhưng cơng việc khơng thành. -Năm 1925, ơng về Sài Gòn, diễn thuyết được vài lần, sau đó ốm nặng rồi mất ngày 24 – 3 – 1926. Lễ truy điệu Phan Chu Trinh trở thành một phong trào vận I. Tìm hiểu chung 1. T¸c gi¶: - Phan Châu Trinh (1872 -1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hi Mã. - Quê: Tỉnh Quảng Nam. - 1901, đỗ phó bảng à làm quan à từ quan à làm cách mạng. - Có nhiệt huyết cứu nước. - 1908, bò bắt đầy đi Côn Đảo à thả tự do à sang Pháp hoạt động cách mạng nhưng không thành. -1925, về Sài Gòn diễn thuyết được vài lần à ốm và mất. -Quan niệm: Dùng văn chương để làm cách mạng à tác phẩm thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. -Các tác phẩm chính: (SGK tr84). 2/. Văn bản: a/. Xuất xứ: Trích phần 3 của bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây”, được Phan Chãu Trinh diễn thuyết vào đêm 19 /11 / 1925 tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn. b/.Bố cục: 3 phần. - Hiện trạng chung: nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội. - Biểu hiện cụ thể: + Âu châu. + Nước ta. - Giải pháp: muốn có độc lập, tự do -> phải tuyên Ngữ văn 11 Cơ bản - 2 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 20’ Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản GV híng dÉn HS ®äc mét sè ®o¹n tiªu biĨu Ln lý xã hội mà tác giả nêu ra trong đoạn trích này là gì?. Em hiểu câu “ Một tiếng bạn bè khơng thể thay cho ln lý xã hội được” là gì? Tác giả đã làm rõ vấn đề này bằng cách sửa lại quan niệm gì? Tác giả đã so sánh, phân tích hai nền ln lý xã hội nước ta và Châu Âu (Pháp) như thế nào? Từ việc nêu ra ln lý xã hội ở nước ta,tác giả đã phê phán đả kích diều gì? Đoạn văn “ Dân khơn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nơ lệ, ngơi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú q!” nói lên điều gì, tình cảm gì của tác giả? động ái quốc rộng khắp cả nước. -Về ln lí xã hội ở nước ta - phần III của bài Đạo đức và ln lí Đơng Tây, được ơng diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản Thảo luận nhóm: Tác giả đã so sánh, phân tích hai nền ln lý xã hội nước ta và Châu Âu (Pháp) Đoạn văn vừa đau xót vừa mỉa mai vừa cảm thơng nỗi khổ của dân vừa châm biếm bọn quan lại phong kiến và chính quyền thực dân. Chúng là “ một lũ cướp có giấy phép” Phải biết gây dựng đồn thể để hỗ trợ nhau trong cuộc sống và để tự bảo vệ quyền lợi của mình. + Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm truyền XHCN, phải có đoàn thể, mọi người phải lo cho nhau. c/. Chủ đề tư tưởng: Cần phải truyền bá XHCN ở Việt Nam để gây dựng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập tự do. II. §äc - hiĨu v¨n b¶n: 1/. Phần 1: Cách vào đề. -Đối tượng: Những người nghe diễn thuyết -> đồng bào nước Việt Nam. -“Xã hội luân lí hơn nhiều” ->Cách nói phủ đònh -> Đánh tan sự ngộ nhận của người nghe. -“Một tiếng bè bạn cắt nghóa làm gì” -> lường trước khả năng hiểu đơn giản, xuyên tạc vấn đề. =>Đặt vấn đề thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh mẽ. 2/. Phần 2: a/.Hai đoạn đầu: Ý thức nghóa vụ giữa người với người: -“Bên Âu châu”, “bên Pháp”: Ý thức tốt. +Đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng của con người. + Nguyên nhân: Có đoàn thể, có công đức, biết giữ lợi chung. - Bên ta: Không biết gì. + Không quan tâm đến người khác. + Nguyên nhân: Thiếu ý thức đoàn thể. b/. Các đoạn còn lại: Nguyên nhân của tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích. Ngữ văn 11 Cơ bản - 3 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 Theo tác giả muốn có ln lý xã hội cần phải làm gì?. Ý nghĩa lời đề nghị đó đối với xã hội đương thời? Ý nghĩa: Đó là vấn đề rất cấp thiết đối với xã hội nước ta. Muốn có độc lập phải giải quyết trước hết vấn đề dân trí. Những câu cảm thán trong đoạn trích giúp chúng ta hiểu gì về trạng thái cảm xúc và phẩm chất của người diễn thuyết? Ý nghĩa:Tác giả khơng chỉ phát biểu chính kiến bằng lí trí tỉnh táo mà còn bằng trái tim tràn trề cảm xúc, chan chứa niềm xót xa cùng nỗi đau về tình trạng đình trệ thê thảm của xã hội. - Phẩm chất trung thực cứng cỏi, quyết liệt của một nhà cách mạng tồn tâm, tồn trí đấu trnh vì dân chủ, tiến bộ xã hội. Hãy nhận xét cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong bài văn? Hoạt động 3: Rót ra chđ ®Ị t tëng cđa t¸c phÈm? dứt tệ mua danh bán tước hòng có được vị trí “ ngồi trên ăn trước”. +Phải đánh đổ chế độ vua quan thối nát làm bại hoại ln lí xã hội, khiến tư tưởng cách mạng khơng thể nảy nở và nước ta khơng có được tự do độc lập. -Những câu cảm thán: + “ Thương hại thay!” + “Người mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai!” + “Dân khơn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nơ lệ,ngơi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú q! ” + “ Quan lại đời xưa đời nay của ta là thế đấy! Ở nước ta thế đấy!” + “ Những kẻ như thế mà vẫn khơng ai khen chê, khơng ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ơi! ” + “Ơi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được!” -Cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong bài diễn thuyết là một đặc điểm nổi bật, làm cho những lí lẽ khơng cứng nhắc, giáo điều mà tạo được mối giao hòa, giao cảm giữa người nói và người nghe. Đó là điều kiện quan trọng làm nên tính thuyết phục của bài diễn thuyết. * Hồi cổ sơ ông cha ta cũng biết đến đoàn thể, biết công ích. * Nguyên nhân: - Bọn quan phản động, thối nát: +“Ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham của mình được đầy mãi” -> “Phá tan tành đoàn thể của quốc dân”. +Hành động: Rút tỉa của dân, lấy lúa của dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa -> Lợi dụng sự tối tăm, khốn khổ của dân để dễ thống trò, vơ vét. - Bọn người xấu tìm mọi cách để được làm quan. “Chạy ngược chạy xuôi”, “Đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi”. -“Bọn học trò”, “Kẻ mang đai đội mũ”, “Kẻ áo rộng khăn đen”, “Bọn quan lại”, “Bọn thượng lưu” -> Sự căm ghét của tác giả. - Đả kích mạnh mẽ, sâu sắc chế độ vua quan chuyên chế “Lũ ăn cướp có giấy phép”. 3/. Nghệ thuật: Cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghò luận. -Nghò luận: Cách lập luận chặt chẽ, logic, chứng cứ cụ thể, xác thực, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn đạt hiệu quả cao về nhận thức tư tưởng. - Biểu cảm: Phát biểu chính kiến bằng một trái tim dạt dào cảm xúc, thấm thía đau Ngữ văn 11 Cơ bản - 4 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 5’ 5’ Hoạt động 4: GV híng dÉn HS lun tËp -GV HDHS lần lượt thực hiện các bài tập SGKTr.88. → Gợi ý BT 3: Thời kì LS nào cũng vậy, nền ln lí nào cũng có vai trò rất lớn đến sự tồn vong của dân tộc. Với tư tưởng tiến bộ và tầm nhìn như nhà u nước PCT trong TP đến nay vẫn còn có ý nghĩa thời sự và giá trị GD tư tưởng, đặc biệt là trong thời kì hội nhập hiện nay. Nó nhắc nhở về tầm quan trọng của việc gây dựng tinh thần đồn thể vì sự tiến bộ, nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng, với tương lai đất nước của mọi người. Nó cũng cảnh báo nguy cơ tiêu vong các quan hệ tốt đẹp nếu vẫn còn những kẻ ích kỉ “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, tìm cách vơ vét cho đầy túi tham mà khơng muốn bị ai lên án. Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh làm việc cá nhân và trả lời Hoạt động 4: HS lun tËp. xót trước tình trạng tăm tối, thê thảm của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. III. T ổ ng k ế t. Bài viết thể hiện khá rõ những điểm cốt lõi làm nên sức thuyết phục của văn diễn thuyết: -Lập luận sáng sủa, khúc chiết. -Tình cảm tràn đầy, bộc lộ qua lời cảm thán thống thiết Lập trường đánh đổ chế độ qn chủ ln được tun bố cơng khai, dứt khốt Kế hoạch hàng động được vạch cụ thể, rõ ràng IV. Lun tËp 1/. Đọc lại tiểu dẫn và hình dung hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của tác giả khi viết đoạn trích: - Hoàn cảnh sáng tác: (Bài học). - Tâm trạng của tác giả: + Căm ghét bọn quan lại phong kiến . + Thương xót đồng bào, lo lắng cho đất nước, hi vọng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. 2/.Tấm lòng Phan Châu Trinh: yêu nước, thương dân. * Tầm nhìn xa rộng, sâu sắc: thấy được mối quan hệ mật thiết: truyền bá XHCN, xây dựng tinh thần đoàn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập. 3/. Chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội ở Việt Nam của Phan Châu Trinh đến nay vẫn còn có ý nghóa thời sự. - Nhắc nhở tầm quan trọng của việc gây dựng tinh thần Ngữ văn 11 Cơ bản - 5 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 đoàn thể vì sự tiến bộ. - Cảnh báo: Nếu còn những kẻ ích kỉ à ý thức đoàn thể sẽ tiêu vong. 4. Củng cố :(2 phút) - Ra bài tập về nhà: - Chuẩn bò bài : : Học bài và chuẩn bò bài “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bò áp bức”). IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:    Ngữ văn 11 Cơ bản - 6 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2009 - 2010 Ngữ văn 11 Cơ bản - 7 - Nguyễn Văn Mạnh . nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn. b/.Bố cục: 3 phần. - Hiện trạng chung: nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội. - Biểu hiện cụ thể: + Âu châu. + Nước ta. -. ái quốc rộng khắp cả nước. -Về ln lí xã hội ở nước ta - phần III của bài Đạo đức và ln lí Đơng Tây, được ơng diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn Hoạt động 2:. nước. Một trong số đó là nhà yêu nước Phan Châu Trinh. Tinh thần yêu nước nồng nàn của ông đã được thể hiện trong bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây” và tiêu biểu là đoạn trích “Về luân lí xã hội

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan