bài giảng kinh tế công cộng (public economics)

87 3.5K 2
bài giảng  kinh tế công cộng (public economics)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG (Public Economics) Biên soạn: GV Nguyễn Hữu Xuân Huế, 2007 Bố cục môn học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG CHƯƠNG II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHƯƠNG III: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI. CHƯƠNG IV: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HOÁ. CHƯƠNG V: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Đề bài tập nhóm 1. Phân tích vai trò của Chính phủ trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. 2. Vai trò của chính phủ thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20? 3. Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay có cần “bàn tay hữu hình” không? Tại sao? 4. Đánh giá thực trạng đói nghèo của Việt Nam hiện nay? 5. Phân tích các ngành có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO 6. Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế và triện vọng của Việt Nam 7. Chính sách thuế thu nhập cá nhân có đem lại công bằng xã hội ở Việt Nam không? Vì sao? 8. Vai trò của Chính phủ thay đổi như thế nào khi Việt Nam băt đầu đổi mới Note: - Mỗi nhóm chuẩn bị bài báo cáo khoảng 20 – 25 trang. Trình bày trước lớp bằng Slide. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG 1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trường. 2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế. 3. Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. 4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học. 1. Chính phủ trong nền Kinh tế thị trường. 1.1. Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính phủ (Government) a/ Khái niệm: Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhận sống trong xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu. b/ Quá trình phát triển: * Nền kinh tế TT thuần tuý (Pure market economy) * Nền kinh tế KHH tập trung (Centrally planning economy) * Nền kinh tế hỗn hợp (Mixed economy) 1.2. Sự thay đổi vai trò Chính phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ XX  Thập kỷ 50 -70  Thập kỷ 80  Thập kỷ 90 1.3. Chính phủ và khu vực công cộng (Public sector) Khu vực công cộng là thuật ngữ để chỉ khu vực của Chính phủ. Để xem xét khu vực công cộng, có thể dựa vào nguyên tắc hoạt động của khu vực này với khu vực tư nhân.  Phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường.  Phân bổ nguồn lực theo cơ chế phi thị trường. Các lĩnh vực thuộc khu vực công cộng  Hệ thống cơ quan quyền lực của Nhà nước  Hệ thống Quốc phòng, An ninh, trật tự an toàn xã hội  Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội  Các lực lượng kinh tế của chính phủ  Hệ thống an sinh xã hội 1.4. Khu vực công cộng ở Việt Nam. a/ Trước năm 1986. Khu vực công cộng là khu vực chủ đạo, chi phối mọi mặt của đời sống xã hội. b/ Sau năm 1986 Đã có sự phân định rõ nét trong vai trò của khu vực công cộng và khu vực tư nhân. Chính việc này đã giúp cho đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng trầm trong vào đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước Yếu kém của khu vực công cộng Việt Nam:  Về bộ máy hành chính  Hệ thống KCHT chưa đáp ứng mục tiêu đề ra  Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước vẫn bộc lộ những yếu kém chưa khắc phục được.  Hệ thống ASXH yếu kém. 1.5. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế 6 5 4 3 1 CÁC HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ Thị trường yếu tố sản xuất Thị trường vốn Thị trường hàng hoá 11 8 8 7 2 2 10 9 9 2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế 2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực a/ Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto  Hiệu quả Pareto (Pareto efficiency): Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác  Hoàn thiện Pareto (Pareto improvement): nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì cách phân bổ lại các nguồn lực đó là hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu. b/ Điều kiện đạt hiệu quả Pareto  Điều kiện hiệu quả sản xuất :  Điều kiện hiệu quả phân phối:  Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: c/ Điều kiện biên về hiệu quả Nếu lợi ích biên để sản xuất một đơn vị hàng hoá lớn hơn chi phí biên thì đơn vị hàng hoá đó cần được sản xuất thêm, ngược lại, nếu lợi ích biên nhỏ hơn chi phí biên thì sản xuất đơn vị hàng hoá đó là sự lãng phí nguồn lực. Mức sản xuất hiệu quả nhất về hàng hoá này sẽ đạt khi lợi ích biên bằng chi phí biên. Y LK RTSMMRTS X LK = B XY A XY MRSMRS = B XY A XYXY MRSMRSMRS == [...]... lượng hiệu quả 2.2 Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi Kinh tế học phúc lợi (Welfare economics) là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau a/ Nội dung định lý: Chừng nào nền kinh tế còn cạnh tranh hoàn hảo, tức là những người sản xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì chừng đó nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân... chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường 3.1 Chức năng của Chính phủ      Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế Phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội Ổn định hoá kinh tế vĩ mô Chức năng luật pháp Đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế 3.2 Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường   Nguyên tắc hỗ trợ Nguyên tắc... bản cuả kinh tế học phúc lợi  Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi chỉ đúng trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo  Hiệu quả chỉ là một tiêu chuẩn để quyết định xem một sự phân bổ nguồn lực cụ thể là tốt hay xấu, chứ không phải là tiêu chuẩn duy nhất  Tiêu chuẩn Pareto chỉ đưa ra một dấu hiệu tốt về hiệu quả phân bổ nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế ổn định  Định lý cơ bản của kinh tế học phúc... được nghiên cứu trong bối cảnh một nền kinh tế đóng 2.3 Thất bại thị trường Thất bại thị trường là những trường hợp thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn Những trường hợp thất bại thị trường (Market failure):  Độc quyền  Ngoại ứng  Hàng hoá công cộng  Thông tin không đối xứng  Bất ổn định kinh tế  Mất công bằng xã hội  Hàng hoá khuyến dụng,... hành chính  Hạn chế do quá trình ra quyết định công cộng 4 Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học 4.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học  Sản xuất cái gì?  Sản xuất như thế nào?  Sản xuất cho ai?  Các quyết định kinh tế được đưa ra như thế nào? 4.2 Nội dung nghiên cứu của môn học  Tìm hiểu xem KVCC tham gia những hoại động kinh tế nào và chúng được tổ chức ra sao?  Tìm hiểu... pháp này mang tính chủ quan  Hai phương pháp phân tích trên có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho nhau CHƯƠNG II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 1 Độc quyền 2 Ngoại ứng 3 Hàng hoá công cộng 4 Thông tin không đối xứng b/ Tổn thất phúc lợi do độc quyền thường gây ra MC P Cạnh tranh hoàn hảo TDTD Ppc a TDSX AR = D O Qpc Q MC P Độc quyền TTPLXH TDTD Pm b a Ppc TDSX... thuộc tính của HHCC  HHCC có thể tắc nghẽn (Congestible public goods)  HHCC có thể loại trừ bằng giá (Price excludable public goods) 2.2 Cung cấp HHCC a/ Một số khái niệm - Cung cấp công cộng - Cung cấp tư nhân - Công công cung cấp - Tư nhân cung cấp b/ HHCC thuần tuý Nếu để cho KVTN cung cấp HHCC thuần tuý thì sẽ dẫn đến không thể cung cấp hoặc cung cấp không đạt mức tối ưu xã hội Vì vậy phải để cho... khác, trợ cấp cũng sẽ tạo thêm gánh nặng cho người nộp thuế Việc một hoạt động nào đó tạo ra lợi ích cho xã hội chưa đủ để đề nghị trợ cấp cho hoạt động đó 3 Hàng hoá công cộng 3.1 Khái niệm và thuộc tính cơ bản của HHCC a/ Khái niệm  HHCC (Public goods) là hàng hoá và dịch vụ mà mỗi đơn vị sản xuất ra được xã hội dùng chung và việc tiêu dùng của người này không làm ảnh hưởng đến tiêu dùng của người khác... giá các phương án chính sách 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp phân tích thực chứng Phân tích thực chứng là phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế Phương pháp này mang tính khách quan  Phương pháp chuẩn tắc Phương pháp chuẩn tắc là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần làm để đạt được những... Đường cầu tổng hợp Xét thị trường hàng hoá X có hai cá nhân A và B, đường cầu cá nhân như sau:  D A : Q = a 1 – b 1P  D B : Q = a 2 – b2 P  Nếu X là HHCN Nguyên tắc: Đường cầu tổng hợp của HHCN được cộng theo chiều ngang (lượng Q) vì các cá nhân khi tiêu dùng hàng hoá sẽ trả một mức giá như nhau đúng bằng mức giá trên thi trường nhưng ở một mức giá nhất định, các cá nhân có thể tiêu dùng những lượng . KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG (Public Economics) Biên soạn: GV Nguyễn Hữu Xuân Huế, 2007 Bố cục môn học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH. Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi Kinh tế học phúc lợi (Welfare economics) là một nhánh của lý Kinh tế học phúc lợi (Welfare economics) là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự. đối với thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau. các trạng thái kinh tế khác nhau. a/ Nội dung định lý: Chừng nào nền kinh tế còn cạnh tranh

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

  • Bố cục môn học

  • Đề bài tập nhóm

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG

  • 1. Chính phủ trong nền Kinh tế thị trường.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 1.5. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế

  • 2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3.Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường

  • Slide 16

  • 4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học

  • Slide 18

  • CHƯƠNG II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan