thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 10 ppt

5 313 1
thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 10 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 10: Cảm biến kiểm tra Dùng để phát hiện sự có mặt của phôi liệu và kiểm tra năng suất của dây chuyền. Cảm biến kiểm tra là các sensor quang phát, và thu tín hiệu. Sensor gồm có 3 dây, 1 dây nguồn và 2 dây tín hiệu.  Nguyên lý hoạt động: Gồm phần phát, thu tín hiệu được đặt phía dưới giá đỡ. Khi mà phôi được di chuyển trên giá đỡ sẽ che khuất tín hiệu từ sensor, làm cho tín hiệu phản xạ ngược về nguồn, và truyền tín hiệu này về bộ điều khiển làm dây chuyền ngừng hoạt động. 5.4 Cơ cấu điều khiển  Hệ thống điều khiển tự động: Như chúng ta điều biết mỗi một hệ thống điều khiển tự động ( HTĐKTĐ) đều gồm có hai bộ phận: bộ phận chấp hành và bộ phận điều khiển . Bộ phận điều khiển là phương tiện của tự động hoá để xử lý tín hiệu điều khiển quá trình và những tín hiệu nhìn thấy được tuỳ thuộc vào tín hiệu của liên hệ phản hồi từ quá trình và nhiệm vụ điều khiển . Các hệ thống điều khiển tự động có thể khác nhau bởi trung tâm hoá điều khiển, phương pháp tác đông hiệu lệnh, dạng của vật chứa chương trình, chức năng công nghệ, số dòng và số dạng tín hiệu nhưng điều có một số đặc điểm chung là có những bộ phận chủ yếu như cảm biến cơ cấu phân phối và cơ cấu chấp hành . - Cảm biến: Một trong những bộ phận chủ yếu của bộ phận điểu khiển tự động là đatric mà người ta thường gọi là cảm biến hay chuyển đổi . Nhiệm vụ của cảm biến là biến đổi tín hiệu từ dạng này sang dạng khác . Cảm biến bao gồm các thành phần như tiếp nhận, đã cho so sánh và biến đổi . Khi tiếp nhận một tín hiệu nào đó từ bên ngoài, cảm biến sẽ biến đổi nó thành tín hiệu ( thường là tín hiệu điện ) thuận tiện cho việc tiếp tục truyền đi, tiếp tục biến đổi, hoặc khuyếch đại lên . Cảm biến có thể là những nút ấn công tắc hành trình, tay gạt, tế bào quang điện hoặc cặp nhiệt điện v.v … Người ta phân loại cảm biến ra loại tiếp xúc, không tiếp xúc cảm ứng điện dung, quang điện v.v… - Cơ cấu cấp phôi Cơ cấu cấp phôi còn có tên gọi là cơ cấu trung gian . Nó có nhiệm vụ truyền đi, phân phối, tổ hợp, làm tăng lên hoặc giảm đi những tín hiệu do cảm biến phát ra . Cơ cấu phân phối có thể là rơ le trung gian, rơ le thời gian, cơ cấu khuyếch đại tinh thể bán dẫn, cơ cấu khuyếch đại thuỷ động và khí động … - Cơ cấu chấp hành Bộ phận chủ yếu thứ ba trong điều khiễn tự động là cơ cấu chấp hành . Chức năng của nó là đảm bảo thực hiện một tác động điều khiển nào đó . Cơ cấu chấp hành có thể là động cơ điện, bộ ly hợp điện tử, nam châm điện … Ví dụ nam châm điện biến điện năng thành cơ năng để mở nắp chắn của cơ cấu phân loại chi tiết .  Phân loại các hệ thống điều khiển tự động: - Hệ thống điều khiển tập trung - Hệ thống điều khiển phụ thuộc - Hệ thống điểu khiển hỗn hợp  Những hệ thống điều khiển điển hình: - Hệ thống điều khiển theo cữ ty Để thực hiện được chức năng điều khiển trong mỗi hệ thống điều khiển tự động đều có ba phận chính sau đây: vật chứa chương trình, bộ phận đọc, bộ phận dẫn chương trỉnh . Kết cấu của bộ phận đọc chương trình đối với mỗi hệ thống rất khác nhau và phụ thuộc vào yêu cầu đã cho . Trong các hệ thống điều khiển hiện đại, thường dùng các bộ phận đọc kiểu cơ, điện cơ, điện thuỷ lực . Ngoài ra cần phải có bộ phận dẫn chương trình cho máy móc Tuỳ theo kết cấu và khối lượng gia công trong quá trình công nghệ mà vật chất chương trình có thể là tuyến tính hoặc không gian Hệ thống điều khiển theo cữ tỳ là hệ thống điều khiển phụ thuộc mà trong đó việc điều khiển được thực hiện nhờ các cữ tỳ cố đònh tác động vào các cảm biến Tất cả các cơ cấu chấp hành của thiết bò được điều khiển bằng các cữ tỳ và được thực hiện sao cho mỗi một chuyển động tiếp theo đều phải diễn ra sau khi chuyển động trước nó đã hoàn thành . Chương trình gia công có thể đặt ra bằng cách xếp đặt các cữ tỳ trên thước chuyên dùng mà được kẹp ở trên bàn máy . Trên các thiết bò tự động hệ thống cữ tỳ được sử dụng để điểu khiển hành trình làm việc của các bộ phận bằng cách truyền hiệu lệnh từ bộ phận này đến các bộ phận khác ví dụ như điều khiển chu kỳ làm việc của đầu lực, bàn máy và hệ thống liên động . Cữ tỳ có thể thực hiện hai chức năng: khống chế giới hạn dòch chuyển và điều khiển những dòch chuyển đó thực hiện một cách thứ tự . Để thực hiện chức năng đầu tiên thường sử dụng các cữ tỳ cứng mà nó sẽ tác động vào hệ thống dẫn động của cơ cấu chấp hành ở vò trí cuối cùng . Trong trường hợp thứ hai để điều khiển những dòch chuyển người ta có thể dùng các chốt đóng mở hành trình. Hệ thống điều khiển này chỉ kiểm tra vò trí đẩu và cuối của cuối của cơ cấu chấp hành vì vậy mà đối với các cơ cấu chấp hành làm việc trên vò trí, việc điều khiển sẽ không đồng bộ. Việc thay đổi và chuẩn bò chương trỉnh gia công không mất nhiều thời gian, tính ồn đònh và linh loạt cao. Loại hệ thống điều khiển theo cữ tỳ được thực hiện bẳng cơ cấu chấp hành chỉ theo ví dụ, ví dụ tiện các trục bậc, phay các mặt bậc . Việc điểu khiển hệ thống các cữ tỳ được thực hiện bằng cơ cấu chấp hành chỉ theo một toạ độ vì vậy không thể sử dụng khi gia công những bề mặt có prôfin cong phức tạp . Khi sử dụng hệ thống điều khiển này chúng ta nhận thấy chúng có nhược điểm là những công tắc, chốt hành trình thường hư hỏng vì phoi, bụi bẩn, , dầu mở bám vào làm cho độ tin cậy của hệ thống không cao . Nhưng mặt khác chúng ta có kết cấu đơn giản giá rẻ tính vạn năng cao. . hiệu này về bộ điều khiển làm dây chuyền ngừng hoạt động. 5.4 Cơ cấu điều khiển  Hệ thống điều khiển tự động: Như chúng ta điều biết mỗi một hệ thống điều khiển tự động ( HTĐKTĐ) đều gồm có hai. khiển trong mỗi hệ thống điều khiển tự động đều có ba phận chính sau đây: vật chứa chương trình, bộ phận đọc, bộ phận dẫn chương trỉnh . Kết cấu của bộ phận đọc chương trình đối với mỗi hệ thống. khuyếch đại thuỷ động và khí động … - Cơ cấu chấp hành Bộ phận chủ yếu thứ ba trong điều khiễn tự động là cơ cấu chấp hành . Chức năng của nó là đảm bảo thực hiện một tác động điều khiển nào

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan