Đề cương ôn tập học kỳ 2

3 241 0
Đề cương ôn tập học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II Môn :Toán – Lớp 7 – Năm học : 2009-2010 Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Tam kỳ I- LÝ THUYẾT: A. ĐẠI SỐ : 1- Số liệu thống kê gọi là gì ? Tần số của một giá trị gọi là gì ? Công thức tính tần suất của dấu hiệu ? 2- Làm thế nào tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Nêu rõ các bước tính ? Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó ? 3- Mốt của dấu hiệu là gì ? 4- Để tính giá trị của một biểu thức khi biết giá trị của biến trong biểu thức đã cho , ta làm thế nào ? 5- Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức đã thu gọn là gì ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? 6- Nêu qui tắc cộng ,trừ đơn thức đồng dạng . Cộng ,trừ đa thức. 7- Định nghĩa đa thức, đa thức một biến.Nghiệm của đa thức một biến. B. Hình học: 1- Nêu định lý các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông. 2- Định nghĩ và tính chất của tam giác cân, tam giác đều . 3- Định lý Pitago. 4- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. 5- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu. 6- Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. 7- Tính chất ba đường trung tuyến,tia phân giác của một góc,ba đường phân giác, đường trung trực của đoạn thẳng,ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác. II- BÀI TẬP : A- ĐẠI SỐ 1- Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính bằng phút ) của 40 học sinh làm xong bài tập như sau : 12 10 8 9 7 12 14 15 10 15 8 12 9 14 8 7 10 12 15 9 9 8 10 12 11 13 8 9 10 14 10 8 13 9 7 14 8 7 9 11 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét. c) Tính số trung bình và nhận xét. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 2- Tính giá trị các biểu thức sau : A= 5x 3 + 4x 2 – 3x -12 taị x = -2 ; x= 0 B= 2 3 4 4 5 x xy x y − + tại x = 3 ; y = -1 3- Tìm bậc của đơn thức : a) 5x 2 yz . 3xy 3 ( -4x 2 y 2 ) b) -12xy 3 ( 2y 2 z ) 3 ( 2x 2 y) 2 4- Cho hai đa thức : A = 3x 2 – 4xy + 2y 2 B = -2x 2 + 4xy + 2y 2 +3 Tính : a) A + B b) A – B 5- Tìm nghiệm các đa thức sau : a) 3x – 5 b) 2x 2 + 3x c) (x-2)(x 2 +5) d) x 2 – 5 ** Giải lại các bài tập trong SGK và SBT Toán 7 tập 2 B HÌNH HỌC : 1- Cho tam giác ABC có AC > AB Trên cạnh AC lấy điểm E , sao cho AB = CE . Các đường trung trực của BE và AC cắt nhau tại O. Chứng minh : a) ABC COE∆ = ∆ b) AO là phân giác của góc A. 2- Cho tam giác ABC cân tại A .Vẽ các đường cao BH và CK .Hai đường cao cắt nhau tại O.Chứng minh : a) ABH ACK∆ = ∆ b) AO là phân giác của góc A. 3- Cho tam giác ABC , phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại O.Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D, cắt ACở E. Chứng minh : DE = DB + EC 4- Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM,đường cao AH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI=MA.Trên tia đối của tia HA lấy điểm E saocho HE = HA.Chứng minh : BE = CI 5- Cho tam giác ABC . Các đường phân giác ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau ở E. a) Chứng minh : AE là tia phân giác của góc A. b) Gọi H và K là các hình chiếu của E trên các đường thẳng AB và AC . Chứng minh: EH = EK c) Đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A cắt đường thẳng EB, EC theo thứ tự tại D,F.Chứng minh các đường thẳng AE,BF,CD đồng qui tại một điểm. ****Các em làm thêm bài tập trong SGK và SBT Toán 7 chưong II và III . “ Chúc các em thành công trong học t . 5x 3 + 4x 2 – 3x - 12 taị x = -2 ; x= 0 B= 2 3 4 4 5 x xy x y − + tại x = 3 ; y = -1 3- Tìm bậc của đơn thức : a) 5x 2 yz . 3xy 3 ( -4x 2 y 2 ) b) -12xy 3 ( 2y 2 z ) 3 ( 2x 2 y) 2 4- Cho hai. : A = 3x 2 – 4xy + 2y 2 B = -2x 2 + 4xy + 2y 2 +3 Tính : a) A + B b) A – B 5- Tìm nghiệm các đa thức sau : a) 3x – 5 b) 2x 2 + 3x c) (x -2) (x 2 +5) d) x 2 – 5 ** Giải lại các bài tập trong. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II Môn :Toán – Lớp 7 – Năm học : 20 09 -20 10 Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Tam kỳ I- LÝ THUYẾT: A. ĐẠI SỐ : 1- Số liệu thống

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan