Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tài chính docx

31 366 0
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tài chính docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - -    - - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích tài chính Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 37 PHẦN III Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 38 I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY Để phân tích khái quát tình hình tài chính toàn doanh nghiệp ta cần thực hiện ba nội dung : - Dựa trên tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROA) để đánh giá chung ba yếu tố : quy mô, tính năng động và quá trình sinh lời của doanh nghiệp. - Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn đánh giá khái quát tình hình phân bổ, sử dụng và nguồn đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. - Dựa trên các báo cáo tài chính dạng so sánh để đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp. 1. Đánh giá chung ROA = Lãi thuần Tài sản = Doanh thu Tài sản x . Lãi thuần . Doanh thu v Năm 1998 : ROA = 48.446.294.980 19.703.167.741 x . 3.449.967.206 . 48.446.294.980 ROA = 2,459 X 0,071 = 0,175 v Năm 1999 : ROA = 50.434.328.363 24.256.279.910 x . 4.373.675.682 . 50.434.328.363 ROA = 2,079 X 0,087 = 0,180 ROA là tích của hệ số quay vòng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu. Như vậy so sánh với năm 1998 thì hệ số quay vòng vốn của năm 1999 có chậm hơn. Năm 1999 quay được 2,079 vòng trong khi đó năm 1998 quay được 2,459 vòng. Và tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu của năm 1999 là 0,087 nhiều hơn so với năm 1998 là 0,071. Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 39 Hay nói cách khác vào năm 1998 : cứ 1 đồng tài sản thì thu được 0,175 đồng lãi thuần, qua tỷ lệ doanh thu trên tài sản thì 1 đồng tài sản thu được 2,459 đồng doanh thu và 1 đồng doanh thu thu được 0,071 đồng lãi thuần. Vào năm 1999 thì cứ 1 đồng tài sản thu được 0,180 đồng lãi thuần và 2,079 đồng doanh thu, 1 đồng doanh thu thu được 0,087 đồng lãi thuần. Quy mô của doanh nghiệp được phản ánh qua tài sản, quy mô hoạt động và tính năng động được phản ánh qua doanh thu và quá trình sinh lời được phản ánh bằng giá trò của chỉ tiêu ROA. Qua chỉ tiêu ROA của hai năm trên ta cũng thấy được tình hình tài chính và phương thức hành động của công ty đang phát triển theo chiều hướng chưa được tốt lắm bằng chứng là tuy tỷ lệ lãi thuần vẫn tăng nhưng hệ số quay vòng vốn giảm. 2. Phân tích khái quát tình hình huy động vốn và nguồn vốn Ở đây ta chỉ phân tích khái quát tình hình huy động vốn sử dụng vốn và nguồn vốn của năm 1999. Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau : Đơn vò tính : đồng. B.nguồn vốn (I+II+IV+V)A. tài sản + B.tài sản Chênh lệch Đầu năm Cuối năm 15.302.017.761 12.948.350.683 15.792.270.790 18.998.414.161 −490.253.029 −6.050.063.478 Qua phân tích trên ta thấy rằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Ở đầu năm thiếu 490.253.029 đồng, đến cuối năm nhu cầu vốn không cải thiện, thiếu hơn 5.559.810.449 đồng. Điều này là do lợi nhuận giữ lại năm 1999 khá cao, lợi nhuận tích lũy cũng tăng nhưng kém hơn. Lợi nhuận giữ lại tăng 1.523.048.593,4 đồng lợi nhuận tích lũy tăng 802.868.996,6 đồng. Như vậy đòi hỏi công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vò khác hoặc cá nhân khác để đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của mình. Một số điểm khác biệt trong việc huy động vốn ở công ty WACO nguồn vốn sử dụng chủ yếu là vốn tự có và vốn tích lũy không đi vay ngắn hạn cũng như vay dài hạn. Nguyên vật liệu mua về dùng trong thi công sau một khoảng thời gian từ 02 ∏ 03 tháng mới thanh toán. Có thể nói sau khi hoàn thành công trình mới phải trả cho bên cung cấp. Như vậy để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chiếm dụng vốn của đơn vò khác là chủ yếu và khoản chiếm dụng này chủ yếu nằm trong các khoản phải trả. Trong khi đó vốn bò Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 40 chiếm dụng của công ty chủ yếu nằm trong các khoản phải thu thấp hơn so với lượng vốn mà công ty đi chiếm dụng. Theo tình hình thực tế ở bảng trên ta cũng thấy rằng công ty cũng chú trọng đến việc giải quyết công nợ. Đây là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của công ty. Để có thể hiểu rõ hơn tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ta đi sâu vào phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản cũng như tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. 3. Đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp Ở đây ta sử dụng phương pháp phân tích xu hướng để đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp. Chọn một năm làm gốc so sánh và các mức độ của năm làm gốc được phân bổ tỷ lệ 100%. Sau đó so sánh các mức độ của những năm kế tiếp với mức độ của năm làm gốc bằng cách lấy mức của những năm kế tiếp chia cho mức độ của năm gốc. Ta có báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh qua các năm như sau : Đơn vò tính : đồng. Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 Doanh thu Giá vốn hàng bán CPBH & QLDN Lãi thuần 46.922.597.963 32.347.891.105 08.900.710.024 02.304.590.870 47.546.900.001 31.856.423.000 10.040.728.917 02.846.300.324 48.446.249.980 30.129.560.010 11.606.821.364 03.449.967.206 50.434.328.363 31.925.148.257 11.848.089.962 04.373.675.682 Phân tích xu hướng đối với các chỉ tiêu này như sau : Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 Doanh thu Giá vốn hàng bán CPBH & QLDN Lãi thuần 100% 100% 100% 100% 101,33% 98,48% 112,81% 123,51% 103,25% 93,14% 130,40% 149,70% 107,48% 98,69% 133,11% 189,78% Ta phân tích xu hướng biến động như sau : Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 41 ] Doanh thu : có thể chia quá trình phát triển của doanh thu làm hai giai đoạn : - Từ năm 1996 ∏ 1998 : trong giai đoạn này doanh thu tăng đều, năm 1996-1997 tăng 1,33%, năm 1997-1998 tăng 1,92%. - Từ năm 1998 ∏ 1999 : doanh thu tăng nhanh hơn, từ 107,48% tăng lên 103,25%, tức là trong giai đoạn này doanh thu đã tăng lên 107,48% − 103,25% = 4,23%. @@@ Trong thời gian này, giá thành tăng và quy mô mở rộng hơn làm cho doanh thu tăng. ] Giá vốn hàng bán : có thể chia thành hai giai đoạn : - Từ năm 1996 ∏ 1998 : trong giai đoạn này giá vốn hàng bán giảm, năm 1996-1997 giảm 1,52%, năm 1997-1998 giảm 5,34%. - Từ năm 1998 ∏ 1999 : giá vốn hàng bán tăng, từ 93,14% lên 98,69%, tức là đã tăng 5,55%. @@@ Trong thời gian này, giá đầu vào tăng và tỷ giá ngoại tệ tăng làm cho giá thành tăng. ] Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp : chia làm hai giai đoạn : - Từ năm 1996 ∏ 1998 : giai đoạn này nhìn chung CPBH & QLDN tăng nhiều, năm 1996-1997 tăng 12,81%, năm 1997-1998 tăng từ 112,81% tăng lên 130,40%, tức là đã tăng 17,59%. - Từ năm 1998 ∏ 1999 : giai đoạn này tốc độ tăng CPBH & QLDN giảm, tăng nhẹ 133,11% − 130,40% = 2,71%. @@@ Trong thời gian này, doanh nghiệp quản lý chi phí tốt hơn nên CPBH & QLDN giảm về kết cấu so với giai đoạn trước. ] Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh : chia hai giai đoạn : - Từ năm 1996 ∏ 1998 : lãi thuần từ hoạt động kinh doanh tăng đều, năm 1996-1997 tăng 23,51%, năm 1997-1998 tăng từ 123,51% lên 149,70%, tức là đã tăng 26,19%. - Từ năm 1998 ∏ 1999 : lãi thuần tăng nhanh, 189,78% − 149,70% = 40,08%. @@@ Trong thời gian này, \\ doanh thu tăng // và \\ chi phí giảm // làm cho lợi tức thuần tăng. Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 42 Phân tích xu hướng của từng khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp không nhiều ý nghóa, vì vậy ta liên kết thông tin lại để so sánh xu hướng của những khoản mục có liên quan với nhau, chia làm ba giai đoạn : | Giai đoạn 1 : từ năm 1996 ∏ 1997 : - Doanh thu tăng 1,33% so với năm 1996. - Giá vốn hàng bán giảm 1,52% so với năm 1996. - CPBH & QLDN tăng 12,81% so với năm 1996. - Lãi thuần tăng 23,51% so với năm 1996. Ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của doanh thu chính là do tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Giá vốn hàng bán giảm làm cho lãi thuần tăng lên. Do năm 1997 là một trong những năm đầu tiên công ty WACO kinh doanh nên chi phí khấu hao phân bổ công cụ lao động lớn. Từ đó đưa ra biện pháp sao cho quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất. | Giai đoạn 2 : từ năm 1997 ∏ 1998 : - Doanh thu tăng 1,92% so với năm 1997. - Giá vốn hàng bán giảm 5,34% so với năm 1997. - CPBH & QLDN tăng 17,59% so với năm 1997. - Lãi thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 26,19% so với năm 1997. Tốc độ tăng của doanh thu vẫn tăng chậm hơn tốc độ tăng của giá bán và đặc biệt là trong giai đoạn này giá vốn hàng bán giảm mạnh hơn 5,34% so với năm 1997. Điều này làm cho lãi thuần tăng 26,19%. Trong giai đoạn này nhà quản lý quản lý chi phí tốt hơn, quản lý giá thành tốt hơn. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn này chuyển biến theo chiều hướng tốt. | Giai đoạn 3 : từ năm 1998 ∏ 1999 : - Doanh thu tăng 4,23% so với năm 1998. - Giá vốn hàng bán tăng 5,55% so với năm 1998. - CPBH & QLDN tăng 2,71% so với năm 1998. - Lãi thuần tăng 40,08% so với năm 1998. Có thể nói rằng trong giai đoạn này lãi thuần tăng cao nhất từ năm 1996 đến nay và doanh thu cũng tăng cao hơn so với các năm trước. Doanh nghiệp quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý khá tốt nên phát huy khả năng này. Tuy nhiên trong giai đoạn này doanh nghiệp cần xem lại việc quản lý giá thành. Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 43 Giá vốn hàng bán năm 1997, 1998 giảm là 1,52%, 5,34% nhưng qua năm 1999 giá vốn hàng bán tăng 5,55%. Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 1996 ∏ 1999 đều chuyển biến theo chiều hướng tương đối tốt, lãi thuần và doanh thu đều tăng lên rõ rệt. Điều đóù là do công ty đã quản lý chi phí và giá thành một cách có hiệu quả hơn. Mặc dù báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh có thể hiện biến động qua thời gian của từng khoản mục nhưng không đề cập đến tương quan giữa các khoản mục. Những thay đổi về tương quan giữa các khoản mục trên báo cáo tài chính được thể hiện qua các báo cáo dạng so sánh quy mô chung. Vì vậy ta thiết kế báo cáo tài chính dạng quy mô chung để đánh giá được chính xác hơn. Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 44 II. PHÂN TÍCH QUAN HỆ KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG KẾT CẤU CỦA CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Phân tích kết cấu vốn (tài sản) Trong phần này chúng ta sẽ đi sâu vào xem xét cơ cấu của từng loại tài sản trong tổng số và xu hướng biến động để từ đó đi đến kết luận là việc phân bổ tài sản như vậy là hợp lý hay chưa ? BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN (TÀI SẢN)BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN (TÀI SẢN) Đơn vò tính : nghìn đồng. Chỉ tiêu 1998 1999 % theo quy mô chung Chênh lệch 1998 1999 Tăng/ (giảm) % 1 2 3 4 5 6=3–2 7=3/2 TSLĐ & ĐTNH Tiền ĐTNH Các khoản phải thu Hàng tồn kho TSLĐ khác TSCĐ & ĐTDH TSCĐ 13.481.484 02.824.501 _ 03.910.897 06.746.086 − 06.221.684 04.521.684 17.364.113 00.396.348 _ 05.257.866 09.226.884 02.483.015 06.892.167 03.967.213 068,42 014,34 _ 019,85 034,24 − 031,58 022,95 071,59 001,63 _ 021,68 038,04 010,24 028,41 016,36 03.882.629 -2.428.153 _ 01.346.969 02.480.798 02.483.015 00.670.483 00-554.471 128,80 014,03 _ 134,44 136,77 ∞ 110,78 087,74 Tổng tài sản 19.703.168 24.256.280 100,00 100,00 04.553.112 123,11 Qua bảng phân tích trên tổng quy mô sử dụng vốn (tài sản) năm 1999 so với năm 1998 tăng lên 4.553.112.169 đồng, tức là đã tăng lên 23,11%. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau : a. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Trong năm 1998 thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trò 13.481.483.519 đồng và chiếm tỷ trọng 68,42% trong tổng giá trò tài sản. Sang năm 1999 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã tăng lên 17.364.113.277 đồng và tỷ trọng của nó tăng lên 71,59% trong tổng trò giá tài sản. Nếu tính theo chênh lệch giữa hai năm thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 1999 đã Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 45 tăng lên 3.882.629.758 đồng, tức là tăng 28,80% so với năm 1998, trong đó biến động của từng khoản mục như sau : v Tiền giảm từ 14,34% năm 1998 xuống 1,63% vào năm 1999, tức là đã giảm 12,71% về mặt kết cấu. Năm 1999 khoản mục tiền giảm 2.428.152.673 đồng. Tiền giảm là do các khoản phải thu tăng, hàng tồn kho tăng và công ty đầu tư thêm vào tài sản lưu động khác. Điều này không tốt vì như vậy là doanh nghiệp đã bò các đơn vò khác chiếm dụng vốn và bò ứ đọng vốn. Lượng tiền giảm làm cho tính linh hoạt của doanh nghiệp sẽ kém hơn. v Các khoản phải thu 1999 tăng, tăng 19,85% năm 1998 lên 21,68% năm 1999 hay tăng 1,83% về kết cấu. Nếu phân tích theo chiều ngang thì tăng 1.346.968.799 đồng, tức tăng 34,44%. Do đòa bàn hoạt động của công ty 1999 mở rộng hơn 1998 nên khoản tiền do khách hàng chiếm dụng cũng tăng lên, vì vậy khoản phải thu năm 1999 tăng 34,44% so với năm 1998. v Hàng tồn kho 1999 so với 1998 thì giá trò đã tăng 2.480.798.324 đồng hay tăng 36,77%. Kết cấu hàng tồn kho 1998 là 34,24% trong tổng số tài sản thì 1999 tăng lên 38,04% hay nói cách khác là đã tăng 3,80% về kết cấu. v Tài sản lưu động khác có sự biến động. Về kết cấu tài sản lưu động khác tăng 2.483.015.309 đồng, tăng 10,24% trên tổng tài sản. Tóm lại qua bảng phân tích trên ta cũng thấy được hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tổng tài sản. Trong năm 1999 tài sản tăng lên chủ yếu là do tăng các khoản phải thu tăng nhẹ. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao và tăng đáng kể. Những tài sản có tính thanh khoản cao như tiền giảm, trong khi đó những tài sản có tính thanh khoản kém như hàng tồn kho thì tăng. Từ đây ta có thể đánh giá khả năng thanh toán của công ty chưa được cải thiện mấy. Tuy việc khoản mục tiền giảm quá nhiều chưa hẳn đã không tốt bởi vì nó thể hiện công ty không có một lượng vốn chết ở khoản mục này. Còn đối với khoản phải thu đang có chiều hướng tăng lên, công ty phải chú ý đến việc thu hồi các khoản nợ phải thu như : tích cực đi thu tiền từ các đơn vò còn đọng nợ, có chính sách khuyến mãi, giảm giá cho những đơn vò trả nợ nhanh, đúng hạn … → từ đó giúp công ty giảm bớt lượng vốn ứ đọng tronh khâu thanh toán. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao 38,04% trong tổng số tài sản vào năm 1999, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành xây dựng nên đòi hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng hàng hoá nguyên vật liệu tồn kho tương đối lớn để đáp ứng nhu cầu thò trường cũng như bình ổn giá cả. Mặt khác đối với mặt hàng xây dựng lượng hàng tồn kho [...]... lợi tức đã phân phối năm trước làm giảm 24,28% Nguồn vốn chủ sở hữu giảm do lợi tức đã phân phối chứ không phải do thu hẹp quy mô đầu tư Kết hợp với phân tích theo chiều ngang ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 1999 giảm 2.353.667.078 đồng hay giảm 15,38% so với năm 1998 Trong đó SV: Nguyễn Quốc Vinh 48 Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng nguồn vốn kinh doanh không thay đổi nhưng khi phân tích theo... ty có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn thông qua việc tài trợ cho đầu tư bằng nguồn vốn tích lũy của mình SV: Nguyễn Quốc Vinh 58 Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng V PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 1 Phân tích tình hình thanh toán Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận đònh chính... sản cố đònh cũng giảm tương ứng 6,59% về mặt kết cấu Nếu kết hợp với phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản lưu động tăng 28,80% còn tài sản cố đònh giảm 12,26% Điều này chứng tỏ SV: Nguyễn Quốc Vinh 46 Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng tốc độ tăng của tài sản lưu động nhanh hơn tốc độ giảm của tài sản cố đònh Từ việc phân tích trên cho ta thấy rằng vòng quay vốn của công ty tăng lên rõ... giúp cho doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả kinh doanh và quá trình sinh lời của mình SV: Nguyễn Quốc Vinh 53 Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng IV PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề sống còn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, từ việc phân tích này ta có thể đánh giá được chất lượng công tác quản lý vốn có hiệu quả hay không Từ đó đề ra biện pháp... nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, công ty cần phải phân bổ lại cơ cấu vốn một cách hợp lý, từ đó tạo nên một kết cấu tài sản phù hợp với tính chất ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy đưa nhanh nguyên vật liệu vào quá trình xây dựng, chú ý đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu và lợi nhuận mong muốn 2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Trong phần tiếp chúng ta sẽ đi vào phân tích tình hình huy động vốn cũng như tình... dẫn đến trì trệ trong thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển Nội dung phân tích như sau : a Phân tích các khoản phải thu Trước khi phân tích ta tính chỉ tiêu giữa khoản phải thu với tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp ∋ Năm 1998 : Khoản phải thu/tổng TSLĐ = 3.910.896.950 13.481.483.519 = 0,2901... biện pháp thu hồi nợ Tình hình tài chính của doanh nghiệp đang có chiều SV: Nguyễn Quốc Vinh 59 Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng hướng khả quan hơn nên doanh nghiệp cần theo dõi và có biện pháp, thúc đẩy nhanh hơn quá trình thanh toán trên hạn b Phân tích các khoản phải trả Tương tự như khoản phải thu ta phân tích các phải trả để thấy mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng như hiểu được tình... Vinh 50 Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng III PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA KHOẢN MỤC TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Có thể nói rằng bảng cân đối kế toán đã cho ta thấy được phần nào "bức tranh" tài chính của công ty trong hai năm 1998, 1999 Nhưng để cho "bức tranh" trở nên sinh động hơn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong... đi sâu vào phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1998 và 1999 để thấy rõ hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ta lập bảng phân tích sau : BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vò tính : nghìn đồng Chỉ tiêu 1 Doanh thu DT hàng bán Giá vốn hàng bán Lãi gộp CPBH & QLDN CP bán hàng CPQLDN Lợi tức hoạt động Thu nhập bất thường... 00.044.278 100,79 00.090.917 101,42 00.-55.569 -1821,47 00.035.349 100,55 0.-888.360 069,85 00.923.709 126,77 Nếu như ta phân tích bảng trên theo chiều ngang thì ta thấy lợi tức sau thuế năm 1999 tăng 923.708.476 đồng hay tăng 26,77% do các nguyên nhân sau: SV: Nguyễn Quốc Vinh 51 Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng Do mức thuế thay đổi làm thuế lợi tức giảm 30,15% hay giảm 888.359.727 đồng, lợi . - - -    - - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích tài chính Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 37 PHẦN III Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ. chính xác hơn. Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng SV: Nguyễn Quốc Vinh 44 II. PHÂN TÍCH QUAN HỆ KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG KẾT CẤU CỦA CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Phân tích kết. xu hướng biến động để từ đó đi đến kết luận là việc phân bổ tài sản như vậy là hợp lý hay chưa ? BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN (TÀI SẢN)BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN (TÀI SẢN) Đơn vò tính : nghìn

Ngày đăng: 03/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan