NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TP.HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

113 1.6K 1
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TP.HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên TP Hồ Chí Minh về vấn đề Biến Đổi Khí Hậu. Qua đó làm nền tảng, cơ sở để đưa ra các giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên. Biến đổi khí hậu đã và đang hiệu hữu, nó trở thành một vấn đề mang tính cấp thiết, sống còn đối với con người trên toàn cầu. Sinh viên là đội ngũ tri thức cao trong xã hội và là những nhà quản lý xã hội trong tương lai, họ cần biết và có quyền được biết về các thông tin liên quan đến vấn đề này.

Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC - THÁI ĐỘ - HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TP HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trường hợp điển cứu: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Bách Khoa, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý Phần MỞ ĐẦU GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý I ĐẶT VẤN ĐỀ BĐKH (BĐKH) mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21, họp cấp cao quan trọng khuôn khổ Hội nghị Liên hợp quốc BĐKH lần thứ 14 Pô-dơ-nan, Ba Lan, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc - Ban Ki Moon nói: "Khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, song kết hợp với ảnh hưởng từ tình trạng BĐKH, phải trả cao nhiều Tác động từ khủng hoảng khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới thịnh vượng sống dân tộc, tương lai xa"[B-32] Báo cáo phát triển người 2007/2008 Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) nhận định BĐKH gây cho nhân loại bước thụt lùi: suất nông nghiệp giảm; suy giảm an ninh nước ngày cao; nguy đối mặt với ngập lụt vùng duyên hải tượng thời tiết khắc nghiệt gia tăng; suy thoái hệ sinh thái; nguy sức khỏe ngày tăng BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống nhiều dân tộc, nhiều quốc gia khắp hành tinh Hội nghị Liên hợp quốc BĐKH lần thứ 14 Pô-dơ-nan, Ba Lan, công bố báo cáo số rủi ro khí hậu tồn cầu, Việt Nam đứng thứ số 10 nước chịu thiệt hại nặng thiên tai năm 2007, với 346 người thiệt mạng tổn thất 1.639 triệu USD Theo tính tốn Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nước thứ quốc gia (Ai Cập, Việt Nam, Băng-la-đét, Su-ri-nam Ba-ha-mát) chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Báo cáo phát triển người 2007-2008 UNDP cho biết, nhiệt độ trái đất tăng thêm 0C, nước biển dâng lên 1m 22 triệu người Việt Nam nhà; 70% đến 90% diện tích đất nơng nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long ngập chìm nước biển, thiệt hại ước tính 17 tỉ USD/năm (20% GDP)[B-32] Vùng Đồng sơng Hồng tồn dân cư sống dọc theo 3200 km bờ biển bị ảnh hưởng lớn Bộ TN&MT tổng kết khoảng 10 năm trở lại đây, Việt Nam phải gánh chịu tác động lớn BĐKH, chứng tượng thời tiết cực đoan: thiên tai liên tục xảy ra, gia tăng cường độ, quy mô mức độ, gây thiệt hại lớn người tài sản Tính riêng năm 2006, thiệt hại bão gây Việt Nam lên đến 1,2 tỉ USD Đặc biệt, mùa đông năm 20072008, thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày làm chết 53.000 gia súc, khoảng 34.000 lúa xuân cấy hàng chục nghìn mạ tất miền núi phía Bắc Bắc Trung bị trắng Thiệt hại ước tính 11.600 tỉ đồng 723.900 lượt hộ với triệu nhân rơi vào cảnh thiếu ăn Dịch cúm gia cầm, bệnh lợn tai xanh bùng phát nhiều nơi tái diễn dai dẳng Theo nghiên cứu Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), TP.HCM nằm danh sách 10 thành phố bị đe dọa nhiều BĐKH; nhiệt độ tăng lên khoảng 0,020C từ năm 1960 đến 2005 từ năm 1991 đến 2005 tăng GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý lên khoảng 0,030C Hiện có 154 xã phường TP.HCM thường xuyên ngập úng Đến năm 2050, dự báo số lên đến 177, chiếm 61% diện tích TP Cuối tháng 11/2009, triều cường TP.HCM đạt mức đỉnh vịng 50 năm qua - 1,57m[B-2] Nhằm ứng phó với thách thức đó, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Công ước khung BĐKH Liên Hợp Quốc (UNFCCC) vào năm 1994 Nghị định Thư Kyoto (KP) vào năm 2002; thơng qua Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH vào tháng 12/2008 (QĐ số 158/2008/QĐ-TTg); hoàn thành Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam (công bố ngày 09/9/2009) Hậu BĐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Các nỗ lực phủ đủ chứng tỏ cho ta thấy tính chất nghiêm trọng BĐKH mà phải đối mặt Vấn đề đặt BĐKH hàng ngày hàng tác động mạnh mẽ tới hoạt động sống người dân, đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn họ liệu họ nhận thức hay chưa vấn đề Trong đông đảo quần chúng nhân dân, đội ngũ hệ trẻ đánh giá cao, Bí thư Đồn Thanh niên Bộ TN&MT Trương Đức Trí phát biểu: “Thế hệ trẻ có lĩnh cao, sáng tạo, có nhiều điều kiện để tiếp cận thơng tin công nghệ đại bối cảnh hội nhập quốc tế, hội tốt để tiến hành nghiên cứu, thực thi sách, thực hiệu mơ hình BVMT nước”[B-3] Sinh viên đội ngũ tri thức với nhiệt tình động, sáng tạo sức trẻ, đội ngũ nhạy cảm vấn đề xã hội, lứa tuổi có đóng góp thực tế tới việc cải thiện mơi trường TP.HCM có triệu dân sinh sống học tập làm việc có lực lượng đơng đảo khoảng 401.000 sinh viên đại học, cao đẳng đứng trước mối đe dọa chung nước giới BĐKH Chính tất lẽ mà chúng tơi định chọn đề tài tìm hiểu “nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên TP.HCM BĐKH” làm đề tài nghiên cứu Từ đánh giá cách khách quan tình hình nhận thức, thái độ, hành vi lực lượng trẻ làm tảng, sở để đưa kiến nghị cụ thể việc nâng cao nhận thức cho sinh viên TP.HCM BĐKH Phát nghiên cứu cung cấp thông tin sở để quan chức năng: Bộ GD&ĐT, Bộ Văn hóa - Thơng tin… đồn thể xã hội: Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cấp, CLB đội nhóm tình nguyện mơi trường… có phương thức xây dựng điều chỉnh chiến lược giải pháp hoạt động nâng cao nhận thức cho sinh viên thích ứng, giảm nhẹ chống BĐKH Ngồi ra, kết đề tài cịn góp phần giúp nhà nghiên cứu, sinh viên có thêm thông tin tham khảo để phát triển thêm đề tài với quy mô rộng thời gian tới GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý Câu hỏi nghiên cứu:  Hiểu biết sinh viên BĐKH hoạt động thích ứng, giảm thiểu với BĐKH nay?  Sinh viên biết thông tin có liên quan BĐKH qua nguồn nào?  Lượng kiến thức BĐKH mà nhà trường cung cấp cho sinh viên sao, có cần bổ sung thêm khơng? Và cần bổ sung thơng tin BĐKH?  Sinh viên nhận thức tồn BĐKH Việt Nam TP.HCM hay chưa?  Nhận thức sinh viên tính nghiêm trọng BĐKH Việt Nam TP.HCM mức độ nào?  Sinh viên có nhận thức hành vi sinh hoạt cá nhân có nguy gây làm tăng tác động BĐKH khơng?  Nhận thức chi phí lợi ích việc tiết kiệm điện sinh viên sao?  Thái độ sinh viên trách nhiệm cá nhân với vấn đề BĐKH?  Thái độ sinh viên hành vi sử dụng lượng bảo vệ môi trường?  Thái độ sinh viên hậu BĐKH?  Hiện hành vi sinh viên thể việc tiết kiệm điện hay chưa?  Hành vi tìm kiếm thông tin thực truyền thông BĐKH sinh viên mức độ nào?  Tình hình hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho sinh viên TP.HCM BĐKH nào?  Cần kiến nghị nội dung gì? Cho quan đoàn thể để việc nâng cao nhận thức BĐKH cho sinh viên đạt hiệu quả? II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI II.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao chất lượng hiệu truyền thông nâng cao nhận thức BĐKH cho đối tượng sinh viên TP HCM II.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên địa bàn TP.HCM vấn đề BĐKH - Tìm hiểu đánh giá hoạt động nâng cao nhận thức BĐKH cho sinh viên địa bàn TP.HCM - Đưa kiến nghị giúp việc nâng cao nhận thức cho sinh viên địa bàn TP.HCM hiệu thời gian tới GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý III TỔNG QUAN TƯ LIỆU III.1 Các khái niệm có liên quan Theo Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH, 2008, Bộ TN&MT định nghĩa: Thời tiết: điều kiện khí địa điểm định gồm tổ hợp yếu tố nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió mưa Khí hậu: thường định nghĩa trung bình theo thời gian thời tiết (thường 30 năm, WMO) Biến đổi khí hậu: biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Khả bị tổn thương tác động BĐKH: mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị thương BĐKH, khơng có khả ứng phó với tác động bất lợi BĐKH Ứng phó với BĐKH: hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Thích ứng với BĐKH: điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Giảm nhẹ BĐKH: hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Kịch BĐKH: giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, BĐKH mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động Nước biển dâng: dâng mực nước đại dương toàn cầu, khơng bao gồm thủy triều, nước dâng bão… Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Khí nhà kính: thành phần khí khí quyển, gồm khí tự nhiên nhân tạo, hấp thụ thải phóng xạ bước sóng cụ thể vùng quang phổ hồng ngoại bề mặt trái đất, khí mây tạo Khí gây hiệu ứng nhà kính Hơi nước (H2O), carbon dioxide (CO2), nitrous oxide (N2O), methane (CH4 sulphur hexafluoride (SF6), hydrofluorocarbons (HFCs) perfluorocarbons (PFCs) (IPCC) [B-33] GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý Biến đổi khí hậu: thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí toàn cầu biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài (Công ước Khung Liên hợp Quốc BĐKH) Nghị định thư Kyoto: Nhằm tăng cường sở pháp lý trách nhiệm thực Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (UNFCCC), Hội nghị Bên lần thứ UNFCCC Kyoto, Nhật Bản, tháng 12 năm 1997 thông qua Nghị định thư Kyoto (KP) KP đưa nghĩa vụ pháp lý Bên nước thuộc Phụ lục I, thời kỳ 2008-2012 đạt phát thải khí nhà kính thấp mức năm 1990 khoảng 5,2% Sáu khí nhà kính kiểm sốt KP là: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 KP đưa biện pháp khuyến khích Bên thuộc Phụ lục I giảm phát thải khí nhà kính trình phát triển kinh tế nước Các nước giảm chi phí việc đáp ứng tiêu giảm phát thải việc đạt giảm phát thải với chi phí thấp nước khác thay thực giảm phát thải nước (Cục Khí tượng Thủy văn BĐKH Bộ TN&MT Việt Nam) [B-4] Theo Từ Điển Tiếng Việt Phổ Thơng, Biên soạn: TS Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt, 2011, Nxb: Thành Phố Hồ Chí Minh Nhận thức: (Danh từ) Q trình kết phản ánh tái hiện thực vào tư duy, trình người nhận biết, hiểu biết giới khách quan kết trình (Động từ) Nhận biết Thái độ: (danh từ) Tổng thể nói chung biểu bên (bằng nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói) ý nghĩ, tình cảm người nói người việc Cách nghĩ, cách nhìn cách hành động theo hướng trước vấn đề, tình hình Ý thức: Là khả người phản ánh tái hiện thực vào tư Sự nhận thức trực tiếp, thời hoạt động tâm lý thân mình, hiểu biết trực tiếp việc thân làm Sự nhận thức đắn, biểu thái độ, hành động cần phải có Hành vi: (danh từ) Tồn nói chung phản ứng, cách ứng xử, biểu người hoàn cảnh cụ thể định GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý III.2 Các nghiên cứu trước Vấn đề BĐKH xem vấn đề nóng phương tiện thơng tin đại chúng nhiên việc tìm hiểu nghiên cứu kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi người dân vấn đề BĐKH đề tài mẻ Qua trình tìm kiếm tài liệu liên quan đến nội dung đề tài nhóm nghiên cứu phát số đề tài có nội dung liên quan sau: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Báo cáo phát triển người 2007/2008 ( chương I, trang 71) Tài liệu có đề cập tới khảo sát thái độ người dân cấp quốc gia, nêu số ý kiến người dân tại nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức vấn đề BĐKH Điều cho ta nhìn nhận cách tổng quát mức độ nhận thức người dân tầm nhìn quốc gia châu lục Khôi Nguyên, Cập nhật 05/2009, Vô cảm với hiểm họa BĐKH?[B-5] Mở đầu viết tác giả nêu lên tình trạng đại phận dân cư thiếu thông tin thiên tai BĐKH, không tiếp cận đầy đủ sách Chính phủ liên quan đến phịng chống thiên tai BĐKH Đó thơng tin Tổ chức Đông Tây hội ngộ (EMWF) vừa cơng bố kết nghiên cứu việc thích ứng với BĐKH tỉnh Quảng Nam Thông tin nhắc tới viết phần kết nghiên cứu nằm khuôn khổ dự án Quỹ FORD Bộ Giao thông vận tải Vương quốc Anh, 2006, Một xem xét lại thái độ công chúng thay đổi khí hậu giao thơng: báo cáo tóm tắt [B-6] Bài viết có đề cập tới điều tra Bộ Giao thông vận tải Vương quốc Anh kiến thức nhận thức BĐKH liên quan đến vận tải, có số kết luận nhận thức, thái độ niềm tin người dân đứng trước vấn đề BĐKH Nhìn chung tài liệu nêu có nhìn khái quát, tập trung nhiều vào tác động BĐKH Tuy nhiên chưa sâu vào nghiên cứu nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng cụ thể vấn đề BĐKH Tuấn Hà, 13/10/2009, Nâng cao nhận thức để hành động [B-9] Tác giả viết cho biết tác giả vừa tham gia Hội thảo với nội dung “Nâng cao nhận thức ứng phó với thách thức BĐKH” tổ chức ĐHSP Hà Nội hai ngày 12 13/10/2009 Trong viết tác giả có nhắc qua hậu BĐKH mang lại, có nêu nhận định rằng: nhận thức người dân Việt Nam chưa đáp ứng tính cấp bách BĐKH Bài báo có đoạn viết: “Thậm chí, tầng lớp “có học” sinh viên - theo PGS, TS Trần Đức Tuấn, Trung Tâm nghiên cứu hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững, ĐHSP – khoảng 40% số họ chưa có khái niệm hiểm họa này” Ngồi báo nói lên nội dung mà buổi hội thảo đề cập tới là: “Việt Nam cần làm giáo dục BĐKH?” Bài viết đưa GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý ý ngắn để nhận định chung nhận thức người dân Việt Nam với BĐKH nêu định hướng việc thực giáo dục BĐKH nhà trường, có nhiều ý gợi mở cho đề tài sâu nghiên cứu nhận thức sinh viên BĐKH vấn đề liên quan đề tài Theo bao báo Lao Động, 06/07/2009, Chống BĐKH Việt Nam: Cần biến đổi nhận thức trước tiên [B-7] Bài báo tác giả nêu lên nhiều tác động BĐKH tới kinh tế xã hội Việt Nam kèm theo thông tin thiệt hại dự báo tổ chức giới như: Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á Cuối báo, tác giả có đưa ý kiến ơng Trần Thục - Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng, Thuỷ văn Mơi trường để nói lên quan điểm yếu nhận thức lẫn kiến thức BĐKH cấp ban ngành Bài viết chưa tâm vào nội dung cụ thể mà nêu khái quát tình đánh giá chung chung nhận thức BĐKH cấp, ngành mà chưa nói nhận thức người dân nói chung tầng lớp sinh viên nói riêng Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, 2010, Kỷ yếu tọa đàm “Sinh viên Việt Nam với BĐKH”, 2010, Thành phố Hồ Chí Minh Nằm chương trình phối hợp Trung ương Hội sinh viên Việt Nam Văn phịng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Cuốn kỷ yếu tập trung tham luận trường đại diện khu vực phía Nam gồm trường: ĐH Lạc Hồng, ĐH Bình Dương, ĐH BK, ĐH KHTN, ĐH Cần Thơ Phần lớn tham luận nói nguyên nhân, hậu tác động BĐKH Trường ĐH BK với tham luận “mỗi sinh viên Việt Nam Sứ giả xanh Hành tinh xanh” phần nói lên vai trị quan trọng sinh viên việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH Trường ĐH KHTN nêu lên số hoạt động tiêu biểu trường nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên vấn đề BVMT, chống BĐKH Các trường nêu lên quan điểm phải nâng cao nhận thức sinh viên, chưa thật cụ thể, chi tiết nêu nội dung phương thức hoạt động tài liệu tham khảo có ích cho đề tài chúng tơi GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý IV KHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KT – VH – XH CỦA CÁ NHÂN MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ BĐKH NHẬN THỨC - Sự tồn BĐKH - Tính nghiêm trọng BĐKH - Hành vi nguy gây BĐKH THÁI ĐỘ HÀNH VI - Trách nhiệm cá nhân với BĐKH - Tiết kiệm điện - Hành vi tiết kiệm - Hậu BĐKH - Tìm kiếm thơng tin BĐKH - Truyền thông BĐKH KIẾN NGHỊ V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V.1 Các phương pháp thu thập liệu V.1.1 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập qua công cụ bảng hỏi cấu trúc phương pháp quan sát thực địa V.1.1.1 Bảng hỏi cấu trúc thu thập ý kiến sinh viên a Đối tượng chọn mẫu: Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh viên năm năm thuộc trường đại học địa bàn TP.HCM b Địa bàn lấy mẫu Địa bàn thu thập thông tin mà chọn trường đại học đóng địa bàn TP.HCM: ĐH BK TP.HCM ĐH KHTN TP.HCM ĐH KHXH&NV TP.HCM ĐH NL TP.HCM c Tiêu chí chọn mẫu GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý trường học, nhà máy, xí nghiệp, kí túc xá, nhà trọ, hộ dân địa bàn; tập huấn hướng dẫn phương pháp sơ cấp cứu xử lý tình khẩn cấp gặp cố tai nạn điện gây ra; hỗ trợ hướng dẫn sử dụng thiết bị điện tiết kiệm an toàn lao động, học tập sinh hoạt c Tổ chức xe đạp diễu hành, tuyên truyền hưởng ứng trái đất năm 2011, từ ngày 20/3 – 26/3/2011: đạp xe diễu hành, tuyên truyền hưởng ứng trái đất, phát tờ rơi, vận động đăng ký tắt đèn tuyến đường trọng điểm, nhà cao ốc, khách sạn, siêu thị, công viên địa bàn thành phố (có sơ đồ phương án riêng); tổ chức vận động 10.000 chữ ký kêu gọi hưởng ứng Giờ Trái đất, vận động BVMT, sử dụng tiết kiệm điện; tổ chức vận động, kêu gọi tổ chức, cá nhân, hộ dân xung quanh khu vực công viên Hồng Văn Thụ hưởng ứng chương trình “Nào tắt điện – Bật sáng tương lai” từ 20g30 đến 21g30 ngày 26/3/2011 (thứ bảy) d Tổ chức chương trình Hội ngộ tình nguyện viên Giờ Trái đất chương trình “Nào tắt điện – Bật sáng tương lai”: tổ chức sân chơi dân gian, sinh hoạt cộng đồng, thi thiết kế biểu tượng Đoàn, vẽ tranh cổ động BVMT, tiết kiệm điện, ý tưởng xanh,… cho đoàn viên, niên đến tham gia ngày hội; tổ chức gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm tiết kiệm điện sinh hoạt; tổ chức xếp hình với 800 đèn pin mang biểu tượng Giờ Trái đất biểu tượng 80 năm Ngày thành lập Đồn chương trình “Nào tắt điện – Bật sáng tương lai” Trong chương trình năm 2010 cịn có tổ chức diễn đàn hưởng ứng trái đất (năm 2011 khơng có): - Phân cơng đồn trường ĐH BK tổ chức diễn đàn “Sử dụng lượng hiệu quả” cho khu vực sinh viên trường học kí túc xá - Phân cơng đồn trường cao đẳng Tài nguyên môi trường tổ chức chức diễn đàn “BĐKH” Các hoạt động Hội Sinh viên thành phố tổ chức Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam phối hợp với Văn phịng Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH tổ chức hoạt động tập huấn, hội thảo, giao lưu cho sinh viên trường đại học cao đẳng qua thành lập đội tuyên truyền viên BĐKH khu vực miền Bắc, miền Nam (Kế hoạch số 205KH/TWH sinh viên Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức BĐKH cho sinh viên Việt Nam năm 2010).Tại khu vực phía Nam có trường đại diện là: ĐH KHTN, ĐH BK, ĐH Lạc Hồng, ĐH Bình Dương ĐH Cần Thơ Các hoạt động chính: - Tập huấn cho đội ngũ tuyên truyền viên truyền thông BĐKH - Tọa đàm, hội thảo đội tham gia Chương trình với chủ đề “sinh viên với BĐKH” - Giao lưu tìm hiểu BĐKH (tìm hiểu kiến thức dạng sân khấu hóa) GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý - Hoạt động tuyên truyền BĐKH: đơn vị sau tập huấn xây dựng kế hoạch tổ chức lồng ghép nội dung tuyên truyền BĐKH năm 2011 trang bị ấn phẩm tuyên truyền: tờ rơi, poster để tổ chức hoạt động tuyên truyền BĐKH Cuộc thi video clip sinh viên với môi trường “Môi trường xanh” (3/2011) Nội dung tập trung phản ánh vấn đề mơi trường hình ảnh thực tế, từ nâng cao nhận thức cộng đồng công tác BVMT Cụ thể: vấn đề ô nhiễm nguồn nước, không khí; vấn đề khai thác tài nguyên, thiên nhiên mức; ý thức người việc tham gia BVMT xung quanh; trách nhiệm sinh viên, học sinh việc BVMT phát triển bền vững; cảnh báo hậu người tương lai tiếp tục khơng có ý thức giữ gìn mơi trường sống 3.2.1.2 Đánh giá hiệu hoạt động Qua trình tham gia thực tế số chương trình thăm ý kiến sinh viên, cán tổ chức đúc rút mặt đạt hạn chế hoạt động truyền thơng BVMT/BĐKH Đồn Thanh niên – Hội Sinh viên thành phố sau: Nhìn chung thời gian qua tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên thành phố có quan tâm định tới vấn đề BVMT/BĐKH, thể đầu tư nhiều kinh phí, lực lượng Các phong trào, hoạt động triển khai sâu, rộng với nhiều hình thức, nội dung phong phú hơn, đa dạng để lại ấn tượng sâu sắc có tính lay động, lan tỏa rộng Các hoạt động thu hút tham gia Đoàn, Hội sở trường cao đẳng, ĐH địa bàn TP Qua góp phần nâng cao nhận thức cho sinh viên nói riêng nhân dân địa bàn thành phố nói chung BVMT, ứng phó với BĐKH tồn cầu, tạo dư luận tốt, nâng cao uy tín, vị tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên thành phố đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế: - Vì có nhiều chương trình mục tiêu hoạt động khác năm phải quan tâm nên vấn đề BVMT, ứng phó với BĐKH chưa thực trọng - Các hoạt động truyền thông BVMT, ứng phó với BĐKH chưa đầu tư thực liên tục xun suốt mà cịn mang tính chất thời điểm nên chưa đạt kết lâu dài - Các chương trình chưa tập trung đạo thực bản, khoa học, cịn có dấu hiệu đối phó, chương trình chưa trọng chất lượng - Công tác chăm lo, hỗ trợ sinh viên nịng cốt cịn hạn chế, khiến xảy tình trạng bất mãn số đối tượng sinh viên chủ chốt, ảnh hưởng đến kết hoạt động chung GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý - Chưa tạo mối liên kết, hợp tác chặt chẽ Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên thành phố với CLB đội nhóm tình nguyện mơi trường nên dẫn tới tình trạng mâu thuẫn ý nghĩa chương trình hành động VD: chương trình Giờ trái đất, Đồn Thanh niên – Hội Sinh viên thành phố rầm rộ triển khai có số CLB mơi trường lại phản đối chương trình đó, gây xáo trộn tư tưởng niềm tin sinh viên địa bàn - Khi Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên thành phố triển khai hoạt động nâng cao nhận thức BVMT, BĐKH cịn gặp nhiều trở ngại đa phần trường đại học cao đẳng chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ, nên khó khăn việc bố trí thời gian chung để tham gia hoạt động tập thể - Cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán đồn nhiều hạn chế bất cập, chưa đầu tư mức, tương xứng với yêu cầu - nhiệm vụ đội ngũ cán Đoàn Hoạt động thi đua - khen thưởng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; chưa thực khích lệ lịng nhiệt tình đồn viên, sinh viên 3.2.2 Câu lạc Yêu môi trường 3.2.2.1 Giới thiệu CLB Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh: Câu lạc Yêu Môi trường - Environment – Lover’s Club Thành lập: ngày 23/12/2007 Ý nghĩa: u mơi trường nói lên tình u, khát vọng xanh thành viên CLB mơi trường Con người sống, biết u, biết BVMT môi trường bảo vệ người Định hướng: “ khoa học - tuyên truyền - giáo dục” Slogan: Một trái tim xanh - triệu tình u mơi trường Địa : 51/12 Giải Phóng P4 Quận Tân Bình TP.HCM Email : admin@yeumoitruong.com Website : www.yeumoitruong.com a Nhân lực Nhân lực cứng: ln ln có mặt trực thường xun - Kỹ sư quản lý môi trường - Kỹ sư công nghệ môi trường - Nhân làm SEO - Nhân thiết kế, cấu hình, nâng cấp, khắc phục cố website Nhân lực mềm: tình nguyện viên Hiện CLB có khoảng 300 tình nguyện viên, có CLB u mơi trường trường ĐH Cơng Nghiệp CLB Yêu môi trường trường ĐH NL thành viên thuộc trường khác * Trích điều khoản hoạt động CLB u mơi trường Điều 2: Vị trí – Chức Năng GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý - Câu lạc Yêu môi trường tập hợp những tình nguyện viên động, sáng tạo, nhiệt huyết và yêu môi trường BVMT - Câu lạc sân chơi, nơi học tập, giao lưu, kết nối hoài bão cá nhân với lý tưởng chung BVMT - Tuyên truyền, giáo dục ý thức BVMT cộng đồng Điều 3: Nhiệm vụ Câu Lạc Bộ - Tuyên truyền ý thức BVMT cho cộng đồng - Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức BVMT - Nghiên cứu, phát triển và áp dụng khoa học môi trường vào cơng tác tình nguyện mơi trường Các cơng việc website yeumoitruong nay: - Truyền thông BVMT - Trao đổi kinh nghiệm giải pháp khoa học chuyên ngành môi trường - Giáo dục BVMT Dạng hoạt động: - Online trực tiếp yeumoitruong.com - Offline họp mặt để trao đổi - Hỗ trợ thành đoàn, quan tổ chức nhà nước công tác BVMT - Liên kết câu lạc môi trường - Liên kết ngành môi trường trường ĐH Hoạt động chuyên môn - Tổ chức hội thảo chuyên đề - Tổ chức cho thành viên CLB thực tế cơng trình xử lý - Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường cho thành viên nghiên cứu thảo luận vấn đề lĩnh vực môi trường Hoạt động xã hội - Tuyên truyền vấn đề môi trường nhiều hình thức - Tổ chức giao lưu với đồn thể, CLB nhóm hoạt động xã hội - Tham gia thi môi trường - Triển lãm sản phẩm môi trường 3.2.2.2.Tổng quan hoạt động Ngày hội "Tuổi trẻ thành phố mơi trường" Thành Đồn TP.HCM Tổ chức, CLB u môi trường tham gia gian hàng giới thiệu CLB, bên cạnh cịn có trị chơi, có trao phần thưởng cho người tham gia chơi trò chơi (tham gia thường niên) CLB Yêu môi trường kết hợp với trường City Smart VN Tổ chức thăm lăng mộ cụ Phan Chu Trinh, kể đời cách mạng cụ dạy cho bé học sinh trồng cây, BVMT Đơn vị tài trợ trường City Smart Việt Nam GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý Trong ngày hội tái chế chất thải Sở TN&MT TP.HCM tổ chức, CLB có tham gia gian hàng “cũ người ta”, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền 3T “Tiết giảm, tái sử dụng, tái chế chất thải” thi thời trang từ vật liệu tái chế (tham gia thường niên) Tham gia thường niên thi Lốc Xanh trường ĐH KHTN tổ chức Tham gia thường niên Cuộc thi “môi trường Xanh” trường ĐH BK tổ chức Chương trình Green tour trường ĐH NL CLB môi trường thành phố phối hợp với Hội Sinh viên trường CLB Yêu môi trường tổ chức nhằm hưởng ứng Giờ Trái Đất 2011 Tổ chức giải bóng đá u mơi trường, đơn vị tài trợ viên khoa học công nghệ quản lý môi trường – ĐH Công nghiệp TP.HCM thầy Thực chương trình: bảng vàng sinh viên cam kết BVMT năm 2008 hưởng ứng ngày môi trường giới 5/6/2008 với nội dung sinh viên trường ĐH kí tên cam kết BVMT, bảng vàng đến trường ĐH TP.HCM Chương trình cơng ty trách nhiệm hữu hạn xử lý chất thải rắn Việt Nam tài trợ bảo trợ chi cục BVMT TP.HCM Hỗ trợ hội thi môi trường xanh UBND huyện Bình Chánh tổ chức 10 Tham gia số dự án chi cục BVMT TP.HCM tổ chức 11 Ngồi CLB u mơi trường Tổ chức lớp huấn luyện kỹ ISO 9001, IOS 14001, an toàn lao động, kỹ xử lý nước dành cho sinh viên Phối hợp với đơn vị khác tổ chức kỹ mềm xã hội cho thành viên CLB Tổ chức cho sinh viên chuyên nghành tham quan số nhà máy xử lý chất thải Hướng dẫn cho sinh viên làm chuyên ngành làm đồ án luận văn tốt nghiệp 3.2.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động CLB Yêu môi trường CLB hoạt động địa bàn TP.HCM, đối tượng thành viên CLB hướng tới chủ yếu sinh viên trường đại học cao đẳng Hiện CLB có thức khoảng 300 tình ngun viên, số thành viên hoạt động thường xuyên 30 thành viên CLB tham gia nhiều hoạt động việc chủ nhiệm tổ chức hoạt động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng CLB u mơi trường CLB nhiều sinh viên biết đến đăng ký làm thành viên đặc biệt sinh viên mơi trường thơng qua website yeumoitruong.com Nhìn chung, hoạt động CLB Yêu môi trường gặt hái thành công định việc nâng cao nhận thức cho sinh viên nói riêng người dân nói chung BVMT Tuy nhiên bên cạnh CLB gặp nhiều khó khăn, hạn chế như: - Khó khăn tài CLB hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ nguồn tài trợ nguồn tài trợ dài hạn mà GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý chương trình cụ thể Nguồn tài đóng vai trị thứ hai đóng góp tình nguyện viên nhiên nguồn hạn hẹp - Hoạt động CLB hoạt động online thông qua website yeumoitruong.com, nhiên trang sinh viên đánh giá chưa đẹp mắt, bố trí thư mục chưa thực khoa học thu hút nên phương tiện tìm tài liệu số môn học Các thành viên đăng ký website nhiều đăng ký để tham gia hoạt động - Hoạt động offline chủ yếu số lượng bạn sinh viên nòng cốt, CLB chưa thực đủ hút để giữ chân tình nguyện viên mới, sinh viên thường tham gia vài hoạt động tham gia thưa dần nghỉ hẳn - CLB đặt mục tiêu nhiều, hoạt động nhiều mảng nên lực lượng kinh phí bị phân tán, chưa thực có chất lượng cao lĩnh vực định Điều cần làm CLB nên nâng cao chất lượng trang yeumoitruong.com từ hình thức đến nội dung cho thêm phong phú đẹp mắt, bên cạnh hoạt động offline nên trọng đến chất lượng nhiều số lượng đặc biệt trọng đến chủ đề BĐKH toàn cầu Tích cực giao lưu với sinh viên khối trường đại học cao đẳng đặc biệt lực lượng sinh viên năm nhất, năm hai để thu hút thêm thành viên, mở rộng quy mơ hoạt động Song song tích cực kêu gọi tham gia, ủng hộ đóng góp kinh phí từ quan đồn thể nhà nước tư nhân có mối quan tâm đến mơi trường 3.2.3 Câu lạc đạp xe mơi trường Việt Nam - C4E CLB Đạp xe môi trường Việt Nam – Cylcling For Environment (C4E) CLB tình nguyện, phi lợi nhuận, hoạt động chủ yếu mơi trường, nâng cao kiến thức cho cộng đồng vấn đề môi trường, tổ chức, tạo điều kiện tốt cho tình nguyện viên (TNV) tham gia vào dự án, khóa tập huấn, hoạt động mơi trường Ngày 2/12/2007, CLB C4EVN thức thành lập Hà Nội bảo trợ Hội Bảo vệ Thiên nhiên môi trường Việt Nam VACNE Trang web đại diện htTP://c4evn.org Email: infor@c4evn.org 3.2.3.1 Qui mô câu lạc : CLB thu hút 3000 TNV đăng ký tham gia với quy mô hoạt động không ngừng mở rộng Hiện C4EVN có mặt 15 địa phương khắp nước: Hà Nội, Hải Phịng, Thái Ngun, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Đà Lạt, TP.HCM, Bình Dương, Tây Ninh GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý 3.2.3.2 Tiêu chí hoạt động C4EVN - Truyền thơng triển khai dự án tình nguyện BVMT Nâng cao kĩ truyền thơng, giáo dục mơi trường cho tình nguyện viên cộng đồng - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm BVMT cho cộng đồng Tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm lượng BVMT - Liên kết với câu lạc bộ, nhóm hoạt động mơi trường để tạo thành mạng lưới hành động mơi trường, nhằm nâng cao hiệu truyền thông 3.2.3.3 Các chương trình, dự án tiêu biểu C4EVN triển khai: - Đạp xe mơi trường sáng chủ nhật hàng tuần - Dọn vệ sinh khu vực cơng cộng (thường kỳ) - Ký tên mơi trường (thường kỳ) - Chương trình Thể thao Xanh (tổ chức hàng tuần) - Chương trình Du lịch Xanh (tổ chức hàng quý) - Chương trình Đối thoại Xanh (tổ chức hàng q) - Chương trình “Ngày Quốc tế khơng khói xe 22/09” (tổ chức thường niên) - Chương trình “Tình nguyện mùa lũ tun truyền vệ sinh mơi trường” - Chương trình “Giờ Trái đất” (tổ chức thường niên) - Chương trình “Ngày mơi trường giới 05/06”(tổ chức thường niên) - Dự án “Hành trình xuyên Việt mơi trường” (tổ chức thường niên) - Dự án “Trại hè sinh thái chia sẻ với đồng bào vùng cao - Hành trình Hữu Nghị Việt Trung 2010 - Tham gia gian hàng ngày hội tái chế 2011 Nhà Văn Hóa Lao Động (55B Nguyễn Thị Minh Khai Q.1) Hoạt động gian hàng trưng bày ảnh hoạt động CLB bán mặt hàng móc khóa, huy hiệu ngồi CLB C4E phụ trách phần truyền thông cho ngày hội 3.2.3.4 Đánh giá hiệu hoạt động Nhìn nhận khách quan C4E CLB BVMT có quy mơ lớn, hoạt động mạnh theo hai hình thức online offline nhiều CLB môi trường trường cao đẳng, ĐH biết đến Xét nội dung hình thức C4E gây ấn tượng tốt sinh viên có quan tâm tới mơi trường Hộp 29: Đánh giá hoạt động CLB C4E “Hiện Câu lạc C4E khiến tơi thu hút thành phần CLB chủ yếu bạn học sinh, sinh viên, cựu sinh viên tham gia, CLB không giới hạn số lượng, có hoạt động thiết thực (như: đạp xe truyền thông môi trường, quét dọn, thu gom rác số điểm rác ) CLB thường xuyên hoạt GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý động vào ngày chủ nhật hàng tuần Kết hợp với số CLB khác để truyền đạt, giao lưu học hỏi, trao đổi với kinh nghiệm môi trường, hay tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề ” Nam sinh viên (24 tuổi) ĐHKHXH&NV Ngồi hoạt động offline web side htTP://c4evn.org hoạt động mạnh cầu nối cho thành viên nơi Trang htTP://c4evn.org trang trí với dao diện đẹp, thu hút người xem, thông tin liên quan đến vấn đề môi trường BĐKH cập nhật thường xuyên Tuy nhiên, CLB có trụ sở Hà Nội nên khoảng cách địa lý nên CLB có nhiều khó khăn cho thành viên câu lạc TP.HCM hoạt động CLB thu hút lượng thành viên tham gia lớn nhiên chủ yếu thành viên giao lưu online cịn để gặp mặt gặp nhiều khó khắn phần bạn sinh viên nhiều ngại ngùng cho hoạt động CLB, phần lịch học sinh viên trường khác nên khó xếp thời gian Nếu khắc phục khó khăn CLB cịn phát triển nữa, đóng vai trò quan trọng cho việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi sinh viên TP.HCM nói riêng sinh viên nước nói chung Tóm tắt chương Hiện nay, bốn trường đại học chọn nghiên cứu có quan tâm đến vấn đề BVMT/BĐKH thể nhiều hoạt động diễn Trong đó, tiêu biểu trường ĐH BK trường ĐH KHTN, điều thể hoạt động thường niên trường việc tham gia giao lưu với GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý trường đại học cao đẳng khác địa bàn Các hoạt động có liên quan đến BVMT/BDKH sinh viên trường biết đến đánh giá dễ dàng tiếp cận Các trường có nhiều khó khăn việc trì tăng cường hoạt động truyền thông BVMT/BĐKH như: tài chính, lực lượng nịng cốt, lịch học sinh viên Tổ chức Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên có nhiều quan tâm tới hoạt động liên quan đến BVMT/BĐKH, thể đầu tư nhiều kinh phí, lực lượng cho hoạt động Các phong trào, hoạt động triển khai sâu rộng với nhiều hình thức, nội dung phong phú hơn, đa dạng để lại ấn tượng có tính lan tỏa rộng Các hoạt động thu hút tham gia Đoàn, Hội đơn vị sở trường cao đẳng, ĐH địa bàn thành phố tiêu biểu như: hoạt động hưởng ứng “giờ trái đất”, “Sinh viên Việt Nam với biến đổi khí hậu” Tuy nhiên, hoạt động truyền thơng BVMT/ BĐKH chưa đầu tư thực liên tục xun suốt mà cịn mang tính chất thời điểm chưa trọng chất lượng nên chưa đạt kết lâu dài Nhìn chung CLB mơi trường có vị trí quan trọng cơng tác truyền thơng BVMT CLB u mơi trường có nhiều hoạt động có ảnh hưởng tích cực gặt hái thành cơng định việc nâng cao nhận thức cho sinh viên BVMT Tuy nhiên, bên cạnh CLB gặp nhiều khó khăn, hạn chế lực lượng, tài chính, hoạt động trọng BVMT nói chung chưa quan tâm nhiều đến vấn đề BĐKH CLB Đạp xe mơi trường CLB phát triển mạnh phạm vi nước, thu hút nhiều sinh viên tham gia Các hoạt động, dự án CLB có đầu tư thực xuyên suốt thông qua nhiều chương trình thường niên thời điểm Khó khăn CLB phạm vi hoạt động lớn nên công tác quản lý phức tạp CHƯƠNG BỐN: KIẾN NGHỊ Hiện giải pháp để nâng cao nhận thức cho đối tượng sinh viên BĐKH mà tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cấp, CLB, đội nhóm tình GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý nguyện mơi trường thực tập trung tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho sinh viên BĐKH/BVMT Bộ GD&ĐT hướng tới đưa vấn đề BĐKH vào chương trình đào tạo từ cấp tiểu học đại học Theo PGS.TS Trần Đức Tuấn, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững, ĐH Sư phạm Hà Nội, tăng cường giáo dục coi “chìa khóa” hiệu để cá nhân cộng đồng ứng phó với thách thức BĐKH mực nước biển dâng, thiên tai bất thường, gia tăng nhiệt độ toàn cầu Theo kết điều tra UNFCCC, quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhà quản lý hoạch định sách cơng nhận giáo dục BĐKH ưu tiên hàng đầu truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đứng vị trí thứ hai Từ q trình phân tích thực trạng kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên BĐKH tìm hiểu hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho sinh viên BĐKH địa bàn TP.HCM xin đưa số kiến nghị cụ thể sau: 4.1 Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cho sinh viên biến đổi khí hậu 4.1.1.Về nội dung hình thức truyền thông a Nội dung - Thiết thực phù hợp với đối tượng theo khối ngành học, hình thức ĐT đối tượng sinh viên khác có trình độ kiến thức sở mơi trường, BĐKH khác nhau, độ tuổi khác dẫn đến khả tiếp nhận thông tin khác nhau.(vd: Sinh viên mơi trường có nội dung tun truyền khác với sinh viên ngành khác, sinh viên quy khác sinh viên học hệ chức) - Phong phú, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, sử dụng từ ngữ đơn giản gắn liền với đời sống hàng ngày - Các thuật ngữ, khái niệm phải đưa giải thích, làm rõ trước tuyên truyền - Nội dung phải có nguồn gốc xác, đáng tin cậy có số liệu, tư liệu, kiện, cứ, lập luận rõ ràng thống tất phương tiện - Đưa dẫn chứng cụ thể sát thực lợi ích chi phí thực BVMT, ứng phó với BĐKH b Hình thức Đẩy mạnh, đa dạng hóa hình thức tun truyền: tun truyền miệng, phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động văn hóa văn nghệ, treo băng rơn, áp phích, phát tờ rơi - Phổ biến thông tin BĐKH hoạt động có liên quan bảng tin trường học, website, forum, facebook lớp, khoa GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý - Xây dựng diễn đàn mạng thông tin tin điện tử như: website, forum dành riêng cho vấn đề BĐKH/BVMT Yêu cầu thiết kế đẹp mắt, ấn tượng rõ ràng để thu hút người xem Bên cạnh cập nhật thường xuyên thông tin BĐKH hoạt động phong trào có liên quan đến BĐKH - Biên soạn sổ tay “những điều cần biết BĐKH” phát miễn phí đến tận tay sinh viên (yêu cầu sổ tay trình bày đẹp, bắt mắt, nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ tiện lợi để mang theo bên mình) - Tổ chức thi sáng tạo mơ hình khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nguồn nước, xử lý, giảm thiểu tái sử dụng, tái chế chất thải, sử dụng tiết kiệm lượng, phát minh sử dụng nguồn lượng sạch, thân thiện với mơi trường - Các buổi nghe nói chuyện chuyên đề, tọa đàm, diễn đàn BĐKH cần tăng cường cần phổ biến thông tin nội dung, hình thức, mục tiêu, thời gian, địa điểm cụ thể đến lớp, khoa, trường, tờ rơi, áp phích, phương tiện truyền thơng để sinh viên biết mà tham gia - Kêu gọi tất sinh viên tiết kiệm chi tiêu, thu gom phế liệu, ni heo đất, góp quỹ cho hoạt động mơi trường nhằm giải tốn kinh phí hoạt động - Xây dựng phát kí túc xá, khu trọ phát vào sáng sớm chiều tối lúc sinh viên tập trung đơng nhất, kết hợp với treo áp phích, băng rôn, phát sổ tay “những điều cần biết BĐKH” - Chiếu phim có nội dung BĐKH cho sinh viên, tìm kiếm đoạn video hay mơi trường trình chiếu coppy qua USB, laptop để sinh viên tham khảo cho bạn bè họ xem - Truyền thông phải tiến hành thường xuyên, liện tục, có hệ thống có đợt tập trung cao điểm, tránh tình trạng để đứt quãng 4.1.2 Với tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cấp - Đặt tiêu chí chất lượng lên làm tiêu chí trọng tâm truyền thơng nâng cao nhận BĐKH cho sinh viên - Các hoạt động phải mang tính xuyên suốt, liên tục, tránh trường hợp bị gián đoạn - Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên thành phố nên làm cầu nối cho CLB, đội, nhóm tình nguyện mơi trường BĐKH gặp mặt, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, hoạt động chung hỗ trợ kiện truyền thông lớn - Đưa nội dung giáo dục bảo vệ, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, BVMT, ứng phó với BĐKH phát triển bền vững vào chương trình hoạt động hàng năm cấp Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức Đồn Thanh niên – Hội Sinh viên góp phần nâng cao lực, hiệu hoạt động triển khai thực GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý - Tăng cường phối hợp Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cấp với Bộ TN&MT đơn vị có liên quan hoạt động truyền thơng - Tích cực động viên, khen thưởng kịp thời gương tốt, việc tốt, sáng kiến hay chất lượng sinh viên việc ứng phó với BĐKH để tạo bước chuyển biến sâu rộng từ nhận thức đến hành động - Nghiên cứu, xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu, ấn phẩm, liên quan đến sách, pháp luật tài nguyên BVMT, ứng phó với BĐKH để đưa vào nội dung tuyên truyền, tập huấn, giáo dục sinh hoạt cấp Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên - Gắn tiêu chí hoạt động bảo vệ, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, BVMT, hành động ứng phó với BĐKH phát triển bền vững để đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, ĐT cho cán Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên BĐKH 4.1.3 Đạo tạo hỗ trợ đội ngũ tuyên truyền viên nịng cốt - Thành lập nhóm sinh viên nịng cốt tun thơng BĐKH hình thức tuyển chọn sinh viên nhiệt tình, sơi nổi, kinh nghiệm hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên - Tổ chức lớp tập huấn, cung cấp kiến thức BĐKH cho nhóm sinh viên nịng cốt cách đầy đủ, xác + Hiện trạng BĐKH giới, Việt Nam địa phương + BĐKH ảnh hưởng đến mơi trường, nghề nghiệp, sức khỏe, an ninh lương thực tương lai + Những hoạt động làm giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH + Cần làm để ứng phó thích ứng với BĐKH giảm thiểu phát thải khí nhà kính - ĐT kỹ cho sinh viên nịng cốt (kỹ nói chuyện trước cơng chúng, xử lý tình huống, làm việc nhóm ) - Phổ biến phương pháp truyền thông liên quan đến BĐKH cho sinh viên nịng cốt - Hỗ trợ kinh phí hoạt động cho sinh viên nòng cốt, tạo điều kiện cho sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảm nỗi lo chi phí hoạt động (hỗ trợ vé xe buýt, tiền điện thoại liên lạc ) - Tổ chức thi tuyên truyền viên giỏi nhằm giúp sinh viên nịng cốt ln hướng tới việc rèn luyện nầng cao lực, trình độ thân để hồn thiện làm tốt nhiệm vụ - Tích cực động viên, khen thưởng kịp thời sinh viên, nhóm sinh viên nịng cốt có thành tích cao hoạt động truyền thông BĐKH BVMT GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý 4.1.4 Với câu lạc bộ, Đội nhóm, tổ chức tình nguyện mơi trường, chống biến đổi khí hậu - Đặt tiêu chí chất lượng lên làm tiêu chí trọng tâm truyền thông nâng cao nhận BĐKH cho sinh viên - Kết hợp song song hoạt động online offline - Tăng cường đầu tư cho website: nội dung thông tin môi trường BĐKH phải cập nhật thường xun, phong phú, có trích dẫn nguồn gốc tin cậy; hình thức nên đầu tư dao diện website đẹp mắt, khoa học, dễ sử dụng Các thông tin hoạt động CLB đăng tải chi tiết để thành viên biết đến tham gia - Tổ chức chương trình giao lưu CLB để tạo mối gắn kết, thống hoạt động học hỏi kinh nghiệm lẫn - Tăng cường kêu gọi, tìm kiếm đơn vị tập thể, cá nhân quan tâm đến môi trường đầu tư, hỗ trợ chi phí hoạt động cho CLB GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý Phần KẾT LUẬN BĐKH hiệu hữu, trở thành vấn đề mang tính cấp thiết, sống cịn người toàn cầu Sinh viên đội ngũ tri thức cao xã hội GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Địa Lý nhà quản lý xã hội tương lai, họ cần biết có quyền biết thơng tin liên quan đến vấn đề Hiện nay, sinh viên TP.HCM có lượng kiến thức BĐKH định, sinh viên hiểu rõ tồn tác động BĐKH mang lại cho sống họ tồn xã hội Sinh viên có thái độ quan tâm quan điểm đắn vấn đề BĐKH hành vi sinh hoạt hàng ngày mang nhiều nguy làm tăng BĐKH Tích cực đầu tư, thuyền thơng BĐKH giáo dục BĐKH cho đối tượng sinh viên việc làm cần thiết mang tính thiết thực Điều có vai trị quan trọng việc cung cấp, bổ sung thêm thơng tin cịn thiếu nâng cao nhận thức cho sinh viên Hướng sinh viên từ có thái độ đến hành vi sinh hoạt đúng, hạn chế hoạt động nguy gây BĐKH, góp phần tích cực thích ứng giảm nhẹ BĐKH toàn cầu Với đội ngũ lực lượng sinh viên đơng đảo, có kiến thức nhận thức cao, có thái độ hành động thống gióp phần khơng nhỏ việc giảm nhẹ tác động BĐKH, đảm bảo hướng tới sống ổn định, thịnh vượng cho tất người nhà chung mang tên Trái đất GVHD: Phạm Gia Trân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga ... tiêu so sánh kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi hai khối ngành, để có nhìn khách quan chuẩn xác vi? ??c đánh giá kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi sinh vi? ?n TP.HCM với vấn đề BĐKH 2.1.1 Mức...  Nhận thức chi phí lợi ích vi? ??c tiết kiệm điện sinh vi? ?n sao?  Thái độ sinh vi? ?n trách nhiệm cá nhân với vấn đề BĐKH?  Thái độ sinh vi? ?n hành vi sử dụng lượng bảo vệ môi trường?  Thái độ sinh. .. động đó?  Đơn vị nhận xét nhận thức, thái độ, hành vi sinh vi? ?n vấn đề môi trường, BĐKH sao?  Cần có giải pháp để nâng cao hiệu truyền thơng, nâng cao nhận thức sinh vi? ?n với vấn đề BĐKH?  Định

Ngày đăng: 03/07/2014, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, hành chính, kinh tế, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh

  • 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 1.1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Hành chính

  • 1.1.3. Kinh tế

  • 1.1.4. Xã hội

    • 1.1.4.1. Dân cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan