ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ, QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC VÍT, SẢN LƯỢNG 5500 CT NĂM

52 2K 2
ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ, QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC VÍT, SẢN LƯỢNG 5500 CT NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ truyền trục vít bánh vít thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau trong không gian hoặc chéo nhau Bộ truyền trục vít có hai bộ phận chính :+Trục vít dẫn 1 , có đường kính d1 , trục vít thường làm liền với trục dẫn I , quay với số vòng quay n1 , công suất truyền động P1 ,moomen xoắn trên trục T1+Bánh vít dẫn 2 , có đương kính d2 , được lắp trên trục bị dẫn II , quay với số vòng quay n2 ,công suất truyền động P2 ,momen xoắn trên trục T2+Trên trục vít có các đường ren ( cũng có thể gọi là răng của trục vít) ,trên bánh vít có răng tương tự như bánh răng . Khi truyền động ren trục vít ăn khớp với răng bánh vít , tương tự như bộ truyền bánh răng .

ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ chế tạo máy là một nghành then chốt ,nó đóng vai trò quan trọng trong nghành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân việc phát triển nghành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của đảng và nhà nước ta . Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật thiết kế ,chế tạo các loại máy móc và thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp ,nông nghiệp giao thông vận tải,điện lực … Để giúp sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và làm quen với nhiệm vụ thiết kế ,trong chương trình đào tạo đồ án công nghệ chế tạo máy là một môn không thể thiếu của sinh viên nghành chế tạo máy . Sau một thời gian tìm hiểu và với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Hoàng Văn Thạnh đến nay em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy .Trong quá trình tính toán không tránh khỏi những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn công nghệ chế tạo máy .Em xin chân thành cảm ơn . Đà nẵng ngày 1 tháng 7 năm 2013 ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH PHẦN I PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM Bộ truyền trục vít bánh vít thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau trong không gian hoặc chéo nhau Bộ truyền trục vít có hai bộ phận chính : +Trục vít dẫn 1 , có đường kính d1 , trục vít thường làm liền với trục dẫn I , quay với số vòng quay n1 , công suất truyền động P1 ,moomen xoắn trên trục T1 +Bánh vít dẫn 2 , có đương kính d2 , được lắp trên trục bị dẫn II , quay với số vòng quay n2 ,công suất truyền động P2 ,momen xoắn trên trục T2 +Trên trục vít có các đường ren ( cũng có thể gọi là răng của trục vít) ,trên bánh vít có răng tương tự như bánh răng . Khi truyền động ren trục vít ăn khớp với răng bánh vít , tương tự như bộ truyền bánh răng . Nguyên tắc làm việc của bộ truyền trục vít có thể tóm tắt như sau : trục vít quay với số vòng quay n 1 , ren của trúc vit ăn khớp với răng của bánh vít , đẩy răng của bánh vít chuyển động làm bánh vít quay . Tuy truyền chuyển động ăn khớp , nhưng do vận tốc của hai điểm tiếp xúc có phương vuông góc với nhau ,nên trong bộ truyền trúc vít có vận tốc trượt rất lớn , hiệu suất truyền động của bộ truyền rất thấp . Trướt dọc răng làm tăng mất mát về ma sát , làm giảm hiệu suất ,tăng nguy hiểm về dính và mòn. Trong quá trình làm việc trên bề mặt ren của trục vít có dính các hạt kim loại bị bứt ra từ bánh vít .Mặt ren trở nên sần sùi .Chất lương bề mặt giảm đáng kể .Tróc rổ mặt răng ,trên mặt ren của trục vít có những lỗ nhỏ và sâu , làm hỏng bề mặt ren . Nếu nhiệt độ làm việc quá cao , khi nhiệt độ làm việc vượt quá giới hạn cho phép có thể dẫn đến kẹt ổ , có thể làm tăng tải trọng phụ . Trục vít bị uốn cong , do mất ổn định . Đối với những bộ truyền có trục vít mảnh , tỷ lệ giữa khoảng cách l và đường kính d quá lớn . Lực dọc trục F nén trục vít , làm trục vit mất ổn định . ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH Ở đầu trục có vát một đoạn 4 chấu, dạng hình chữ nhật nhằm lắp tay quay hay để lắp các chi tiết khác vào trục vít. Ưu điểm của nó đó là truyền được momen xoắn rất lớn và có thể thay cho mối lắp then. Yêu cầu kỷ thuật của sản phẩm : + Trục vít được gia công trên máy tiện ren , bằng dao tiện có lưỡi cắt thẳng , tương tự như cắt ren trên bulong +Kích thước đường kính các cổ lắp ghép yêu cầu cấp chính xác là 6 +Dung sai chiều dài mỗi bậc trục là khác nhau và nhỏ hơn 0,5 +Độ không song song giữa đường tâm trục vít với các đường kính ø17 là không vượt quá 0.02/100 + Độ nhám các bề mặt đạt Ra = 0,63 mm +Thép các bon tôi đạt độ cứng 40-50 HRC +Dung sai độ đảo hướng tâm của ren Eb = 0,02 +Độ không đồng trục của các mặt A, B, C so với đường tâm chuẩn không quá 0,03 mm +Trục vít được tôi bề mặt hoặc tôi thể tích đạt độ rắn 40-50HRC .Sau khi tôi bề mặt ren trục vít được đánh bóng ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH PHẦN II ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT + Để xác định dạng sản xuất ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công , theo yêu cầu của bài thì số chi tiết được sản xuất hàng năm là : 5000 chiếc . Nếu ta xét thêm số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5% -7%) và α % phế phẩm trong sản xuất thì ta có lượng chi tiết cần thiết phải sản xuất là : N =N 1 .m(1+ 100 βα + ) Trong đó: N 1 – số lượng sản phẩm cần chế tạo trong một năm theo kế hoạch. M – số lượng chi tiết trong một sản phẩm α - lượng sản phẩm dự phòng khi do sai hỏng khi chế tạo phôi gây ra. β - lượng sản phẩm dự trù cho hỏng hóc và phế phẩm trong quá trình gia công cơ Thay số vào ta được N= 5000 (1+ 100 55 + ) = 5500 chiếc/ năm +Xác định trọng lượng của chi tiết Q 1 =V . γ (kG) Ở đây : Q 1 - trọng lương chi tiết (kG) V - thể tích của chi tiết ( dm 3 ) γ - trọng lương riêng của vật liệu Trong đó: V 1 : Thể tích của đoạn trục φ 17 V 2 : Thể tích của 2 đoạn trục φ 20 V 3 : Thể tích của đoạn trục φ 30 V 4 : Thể tích của đoạn trục với chiều dài 52mm , φ 17 ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH V 5 : Thể tích của 2 rảnh V 6 : Thể tích của đoạn vát φ 14 Ta có: V 1 = 8847,7mm 3 V 2 = 22608 mm 3 V 3 = 34618,5 mm 3 V 4 = 11796,9 mm 3 V 5 = 803,8 mm 3 V 6 = 2178 mm 3 γ thép = 7,852 kG /dm3 Ta đi tính thể tích của chi tiết V = 80852,9mm 3 Do vậy Q 1 = 0,0808 x 7,852 = 0,634 kG Tra bảng ta có thể chọn dạng sản xuất là hàng loạt lớn ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH PHẦN III PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ TRA LƯỢNG DƯ TỔNG CỘNG 1. Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi Việc chọn phôi để chế tạo chi tiết phụ thuộc vào kích thước , kết cấu , sản lượng chi tiết .Ví dụ với trục trơn thì ta chon phôi thanh , đối vơi trục bậc có đường kính chênh lệch nhau không lớn lắm ta dùng phôi cán nóng . Trong sản xuất vừa và nhỏ phôi của trục được chế tạo bằng rèn tự do hoặc rèn tự do trong khuôn đơn giản , đôi khi có thể dùng phôi cán nóng .Phôi của loại trục lớn đươc chế tạo bằng rèn tự do hoặc hàn ghép từng phần Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối phôi của trục được chế tạo bằng dập nóng hoặc ép trên máy ép ,với trục bậc có thể rèn trên máy dập ngang cũng có thể được chế tạo bằng phương pháp đúc Đối với chi tiết là trục vít ta không nên chọn phôi là phôi đúc vì phôi đúc không cho chất lượng bề mặt không cao .Chúng ta có thể chọn phôi thanh với độ chính xác có thể chấp nhận được nhưng nhược điển lớn nhất của loại phôi này là tốn vật liệu . Từ đó ta thấy rằng chọn phôi dập nóng là tốt nhất vì loại phôi này đảm bảo được những tiêu chuẩn như : hình dáng phôi gần giống như chi tiết gia công , lượng dư hợp lí ,có thể sản xuất hàng loạt , hay hàng khối 2. Tra lượng dư tổng cộng Muốn thành lập bản vẽ lồng phôi cho chi tiết ta phải dựa vào chiều dài tổng cộng và đường kính của mổi trục bậc để xác định lượng dư của nó. Tra sách Kỷ thuật rèn và dập nóng ( Lê Nhương ) ta có các thông số của bản vẽ vật dập như sau: Dung sai và lượng dư: Đối với kích thước chiều dài lượng dư là 8 mm ,với dung sai là +2, -2 Đối với kích thước đường kính lương dư là 4 mm , với dung sai là +2 ,-2 +Độ nghiêng thành vật dập ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH Thành ngoài là ° 11 , thành trong là °13 +Bán kính góc lượn Phần lõm của chi tiết là °3 , phần lồi là °3 17 +2 -2 23 +2 -2 26 +2 -2 36 +2 -2 26 +2 -2 23 +2 -2 44 +2 -2 82 +2 -2 131 +2 -2 168 +2 -2 221 +2 -2 R3 R3 R3 R3 R3 R3 R3 R3 R3 Ø17 +0 -0.011 Ø20 +0 -0.013 Ø30 Ø26 Ø20 +0 -0.013 Ø17 +0 -0.011 18 72 +0.46 108 +0.24 157 +0.15 196 +0.3 235 +0.6 -0.435 2x45° 2x0.5 2x0.5 3 0 ° 243 +2 -2 ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH PHẦN IV THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT 1. Phân tích đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công Bề mặt làm việc chủ yếu của trục vít là biên dạng ren trục vít , ngoài ra còn có các bề mặt khác để lắp ổ bi , và lắp với các bộ phận của máy .Các bề mặt này có thể gia công trên máy tiện thông thường với dao có lưỡi cắt thẳng. + Độ nhám các bề mặt biên dạng ren trục vít và các bề mặt lắp với ổ bi , các bộ phận của máy đạt 0,63 mm , tra bảng ta có độ chính xác cấp 6 với 4 lần gia công : thô , bán tinh , tinh , tinh mỏng +Độ nhám càng nhỏ thì bề mặt càng nhẵn , khả năng chống lại sự ăn mòn cáng tốt 17 không vướt quá 0,02 mm trên chiều dài 100mm + Sau khi tôi hoặc thấm than bề mặt ren trục vít được mài và đánh bóng để đạt độ nhám theo yêu cầu +Dung sai độ đồng tâm của các bề mặt A ,B ,C là 0,03mm +Dung sai độ đảo hướng tâm của ren Eb = 0,02 Qua các yêu cầu kỹ thuật trên ta thấy kết cấu của trục vít phải đảm bảo: +Độ cứng vững +Độ nhẵn bóng giữa các bề mặt làm việc + Độ tròn , độ đảo hướng kính , độ đồng tâm giữa các đoạn trục ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH 2. Tra lượng dư cho từng cho từng bước công nghệ 2.1.Lượng dư của phôi dập nóng Đối với kích thước l= 235 mm và các kích thước đường kính ta chọn lượng dư cho phôi như sau: Lượng dư theo chiều dài là a=2mm Lượng dư hướng kính tại mỗi cổ trục là a=2,5mm 2.2 .Lượng dư cho từng nguyên công 1. Dựa vào bảng 3-120 đến 3-125 Sách CNCTM 1 ta có các thông số sau: 2. Lượng dư cho nguyên công phay mặt đầu Khi gia công mặt đầu ta lấy lượng dư chính bằng lượng dư của phôi a= 0,8 mm 3. Đối với ∅17 ta chọn lượng dư cho từng nguyên công như sau + Khi tiện tinh ta chọn lượng dư về một phía là 2a=0,9 mm +Khi tiện thô ta lấy lượng dư bằng lượng dư của phôi ,về một phía a=1,25mm +Lượng dư khi mài: 2a = 0,3mm 4. Đối với ∅20 ta chọn lượng dư cho nguyên công tiện thô về một phía là a=1,25mm , Khi tiện tinh ta chọn lượng dư về một phía là 2a=1 mm +Lượng dư khi mài: 2a = 0,3mm 5. Đối với ∅30 ta chọn lượng dư cho từng nguyên công như sau +Khi mài ta chọn lượng dư về một phía a=0.25mm +Lượng dư khi mài: 2a = 0,3mm +Khi tiện thô ta lấy lượng dư về một phía bằng lượng dư của phôi a=1,25mm +Khi tiện tinh ta chọn lượng dư về một phía là 2a=1 mm 6. Đối với ∅14 ta chọn lượng dư cho từng nguyên công như sau +Khi tiện thô ta lấy lượng dư về một phía a=1,25mm 7. Lượng dư cho gia công răng Dựa vào bảng 3-144, 3-150 STCNCTM tập 1 ta có các thông số sau: +Khi mài răng ta chọn lượng dư a=0,25mm + Lượng dư khi gia công tinh răng trục vít : 0,4 mm ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH +Lượng dư khi gia công thô là : 2,5 mm 8. lượng dư gia công 4 chấu đầu trục Gia công thô với lương dư la 3mm 3. Trình tự các nguyên công gia công . Phân tích việc lựa chọn chuẩn , chọn máy , dao ,trang bị công nghệ cho mỗi nguyên công. 3.1 Trình tự các nguyên công 1_ Phay mặt đầu và gia công lỗ tâm 2_ Tiện thô, tiên bán tinh, tiên tinh, tiện rảnh các mặt trục 3_ Tiện răng trên trục vít 4_Phay 4 chấu đầu trục 5_ Nhiệt luyện 6_ Mài 7_ Kiểm tra 3.1. 1 Nguyên công I: Nguyên công phay mặt đầu và khoan lỗ tâm n n 235 +0.6 -0.435 235 +0.6 -0.435 n w w Chi tiết gia công được định vị trên hai khối V ngắn định vị 4 bậc tự do , ngoài ra để chống sự dịch chuyển theo chiều dọc trục ta dùng một chốt định vị bậc tự do thứ 5 3.1.1.1 Chọn máy Ta chọn máy gia công là máy phay và khoan tâm có kí hiệu là MP-71M có các thông số - Đường kính gia công là 25 – 125 mm [...]... về 0 ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH PHẦN V TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO TẤT CẢ CÁC NGUYÊN CÔNG VÀ TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG CƠ BẢN 1 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho nguyên công phay mặt đầu và khoan lổ tâm 1.1 Tra chế độ cắt và thời gian gia công cơ bản cho phay mặt đầu 1.1.1 Chế độ cắt - Khi gia công mặt đầu ta chọn chiều... công là: Ttc = 0,11 + 0,011 + 0,012 + 0,005 = 0,138 (phút) 3 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho nguyên công tiện bán tinh 3.1 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho bậc trục 3.1.1 Tra chế độ cắt φ Khi gia công thô 17 ta chọn chiều sâu cắt là t= 0,3 mm φ 17 ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH Bảng 5-62 ,ta chọn bước tiến dao S = 0,12 mm/vòng; Bảng 5-64 ta... φ 3.1.4 nguyên công VI: Phay 4 chấu của 14 Để phay được 4 chấu ở đầu trục tạo thành một hình chữ nhật cần bằng nhau ta có thể định vị 5 hoặc 6 bậc tự do kết hợp với đầu phân độ, để đơn giản trong việc kẹp chặt và gia công chi tiết và hạn chế bậc tự do ít nhất nên ta định vị 5 bậc tự do ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH s 11 n 18 3.1.4.1 Các bước cộng nghệ Do trên đầu trục được vát... 0,036 + 0,04 + 0,018 = 0,45 (phút) 4 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho nguyên công tiện tinh 3.4 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho bậc trục 3.4.1 Tra chế độ cắt φ Khi gia công thô 17 ta chọn chiều sâu cắt là t= 0,2 mm Bảng 5-62 ,ta chọn bước tiến dao S = 0,12 mm/vòng; φ 17 ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH Bảng 5-64 ta chọn tốc độ cắt Vb = 89 (m/ph)... 10KW Bước 3a :Tiên tinh biên dạng trục có đường kính ø17 - Bước 1:Gia công tinh phần trục có đường kính ∅17 +Chọn dao Chọn dao tiện ngoài thân cong, vật liệu thép hợp kim cứng T15K6, theo bảng 4-4 STCNCTM1 , ta chọn kích thước của dao như sau : H =25 ;B =16 ,L = 140 ,a = 14; m = 8; r = 1 Bước 3b Gia công tinh biên dạng trục co đường kính ∅20 +Chọn dao ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Chọn dao tiện ngoài thân... 3%.0,13+8%.0,13= 0,014(phút) Ttn = 5%.T 0 = 5%.0,13 = 0,0065 (phút) Vậy thời gian nguyên công là: Ttc = 0,13 + 0,013 + 0,014 + 0,0065 = 0,16 (phút) 2.3 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho bước tiện thô cho bậc trục φ 30 ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH 2.3.1 Tra chế độ cắt Khi gia công thô φ 30 ta chọn chiều sâu cắt là t= 1,5mm Bảng 5-60 ,ta chọn bước tiến dao S = 0,4... trục vít ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH Chi tiết được định vị bằng hai mũi chống tâm , được truyền moomen xoắn bằng tốc kẹp 3.1.3.1 Các bước nguyên công 1 Tiện thô ren trục vít 2 Tiện bán tinh ren trục vít 3 Tiện tinh ren trục vít 3.1.3.2 Chọn máy Các thông số của máy tiện T620 -Đường kính gia công lớn nhất = 400 mm -Khoảng cách giữa hai mũi tâm là 1400mm -Số cấp tốc độ trục chính là... 3.1.2 Nguyên công II : tiện thô, tiên bán tinh, tiên tinh, tiện rảnh các mặt trục ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH Chi tiết được định vị bằng hai mũi chống tâm ở hai đầu định vị 5 bậc tự do, để truyền moomen xoắn ta dung thêm tốc cặp và mâm quay 3.1.2.1 Các bước nguyên công 1 - Tiện rãnh thoát dao, bán kính góc lượn 2 – Tiện thô các mặt ø17 ,ø20 ,ø 30 ,ø 14 3- Tiện bán tinh các mặt... 3%.T 0 + 8%.T 0 = 3%.0,27+8%.0,27 = 0,03(phút) Ttn = 5%.T 0 = 5%.0,27 = 0,0135 (phút) ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH Vậy thời gian nguyên công là: Ttc = 0,27 + 0,027 + 0,03 + 0,0135 = 0,34 (phút) 3.4 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho bậc trục 3.4.1 Tra chế độ cắt φ Khi gia công thô 20 ta chọn chiều sâu cắt là t= 0,2 mm φ 20 Bảng 5-62 ,ta chọn bước tiến dao S =... vậy tốc độ tính toán là Vt=Vb.k1.k2.k3=0,9 x 0,8 x 1 x 75 = 54 (m/phút) Số vòng quay của trục chính theo tính toán là: ĐỔ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY nt = GVHD : HOÀNG VĂN THẠNH 1000.54 = 1228(v / ph) 3,14 × 14 Theo máy ta chọn được nm=1200(v/ph) Như vậy tốc độ cắt thực tế là: V tt = 3,14.14.1200 = 52(m / ph) 1000 Theo bảng 5-68 ta chọn công suất cho máy N = 1,4Kw 2.1.2 Tính thời gian gia công cơ bản - Xác . L Nhương ) ta có các thông số của bản vẽ vật d p như sau: Dung sai và l ợng d : Đ i v i kích thước chi u d i l ợng d l 8 mm ,v i dung sai l +2, -2 Đ i v i kích thước đường kính l ơng d . sau: 2. L ợng d cho nguyên công phay mặt đ u Khi gia công mặt đ u ta l y l ợng d chính bằng l ợng d của ph i a= 0,8 mm 3. Đ i v i ∅17 ta chọn l ợng d cho từng nguyên công như sau + Khi tiện. ph i d p nóng l tốt nhất vì lo i ph i này đảm bảo được những ti u chuẩn như : hình d ng ph i gần giống như chi tiết gia công , l ợng d hợp l ,có thể sản xuất hàng loạt , hay hàng kh i 2.

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:43

Mục lục

  • PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM

  • ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

  • PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ TRA LƯỢNG DƯ TỔNG CỘNG

    • 1. Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi

    • 2. Tra lượng dư tổng cộng

    • THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT

      • 1. Phân tích đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công

      • 2. Tra lượng dư cho từng cho từng bước công nghệ

      • 3. Trình tự các nguyên công gia công . Phân tích việc lựa chọn chuẩn , chọn máy , dao ,trang bị công nghệ cho mỗi nguyên công.

        • 3.1 Trình tự các nguyên công

        • 3.1.2 Nguyên công II : tiện thô, tiên bán tinh, tiên tinh, tiện rảnh các mặt trục

        • 3.1.3 Nguyên công 3: tiện ren trục vít

        • 3.1.4 nguyên công VI: Phay 4 chấu của 14

        • 3.1.6 Mài và đánh bóng

        • 1.1.2 Tính thời gian gia công cơ bản

        • 1.2 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản khi khoan lỗ tâm

          • 1.2.1Tra chế độ cắt

          • 1.2.2 Tính thời gian gia công cơ bản

          • 2 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho nguyên công tiện thô

            • 2.1 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho bước tiện thô cho bậc trục 17

              • 2.1.1 Tra chế độ cắt

              • 2.1.2 Tính thời gian gia công cơ bản

              • 2.2 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho bước tiện thô cho bậc trục 20

                • 2.2.1 Tra chế độ cắt

                • 2.1.2 Tính thời gian gia công cơ bản

                • 2.3 Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công cơ bản cho bước tiện thô cho bậc trục 30

                  • 2.3.1 Tra chế độ cắt

                  • 2.3.2 Tính thời gian gia công cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan