thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 14 pptx

6 218 0
thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 14 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 84 Chương 14: THIẾT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 6.1 - Yêu cầu của mạch điện điều khiển : - Hệ thống dán thùng hoạt động thì hai băng tải phải chuyển động đồng thời để đưa thùng giấy vào cơ cấu dán băng keo và tiến hành dán băng keo. Lúc đó hai động cơ điều khiển hai băng tải phải được khởi động một cách đồng bộ. - Khi hệ thống dán thùng gặp sự cố thì phải ngừng khẩn cấp. - Hiển thò rõ ràng các trạng thái hoạt động của hệ thống. - Đơn giản và dễ sử dụng. - Đảm bảo an toàn cho các thiết bò điện. 6.2 - Chọn các thiết bò điện : - Cầu dao : đóng hoặc mở điện cung cấp cho toàn bộ hệ thống. - Cầu chì : dùng để bảo vệ cho các thiết bò điện tránh khỏi sự cố ngắn mạch. - Công tắc tơ : cung cấp điện cho mạch động lực và duy trì dòng điện trong mạch điều khiển. - Nút nhấn có đèn : khởi động hệ thống điều khiển. Trang 85 - Nút nhấn không có đèn : tắt hệ thống điều khiển. - Nút Reset : tắt khẩn cấp hệ thống điều khiển. - Đèn : hiển thò trạng thái hoạt động của mạch điện điều khiển. - Rơle nhiệt : bảo vệ các động cơ khỏi bò quá tải. 6.3 - Mạch điện điều khiển : - Đối với việc điều khiển động cơ thì điều quan trọng là vấn đề khởi động động cơ, đảo chiều, hãm hoặc thay đổi tốc độ động cơ. Yêu cầu chuyển động của hệ thống chỉ thực hiện chuyển động liên tục, không yêu cầu đảo chiều, hãm hoặc thay đổi tốc độ động cơ nên mạch điện điều khiển tương đối đơn giản. - Có hai cách để khởi động động cơ : khởi động trực tiếp và khởi động gián tiếp. Lúc bắt đầu đóng điện cho động cơ, tốc độ còn bằng 0, suất điện động 0     kE nên dòng điện phần ứng động cơ lúc mở máy I mm rất lớn. uu nmmm R U R EU II     (4.16[7]) Trang 86 Động cơ có công suất càng lớn thì R u càng nhỏ (dây to) nên I mm càng lớn, điều này làm xấu chế độ chuyển mạch trong động cơ, đốt nóng mạnh động cơ và gây sụt áp cho lưới điện, làm hư hỏng các thiết bò điện. Để tránh tình trạng sụt áp cho lưới điện do động cơ có công suất lớn gây ra, ta sử dụng cách khởi động gián tiếp. Động cơ của ta có công suất nhỏ nên dây quấn có tiết diện nhỏ, điện trở R u lớn, dòng I mm nhỏ, không gây sụt áp cho lưới điện nên ta chọn phương pháp khởi động trực tiếp. - Mômen của động cơ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện vào động cơ : u IkM  (4.8[7]) Khi động cơ quá tải trong thời gian lâu sẽ ảnh hưởng xấu đến động cơ nên ta cần phải dùng thiết bò bảo vệ quá tải lâu cho động cơ. Ta dùng các rơle nhiệt để bảo vệ các động cơ khỏi bò quá tải. Rơle nhiệt có quán tính nhiệt rất lớn vì khi dòng tải qua phần tử đốt nóng tăng lên thì cần một thời gian để nhiệt truyền đến băng kép làm băng kép cong lên. Vì vậy rơle nhiệt không có tác dụng cắt mạch tức Trang 87 thời khi dòng tăng lên mạnh, nghóa là không thể bảo vệ động cơ khi bò sự cố ngắn mạch. - Sơ đồ mạch điện : +CD : cầu dao. +CC 1 , CC 2 : cầu chì. +K 1 , K 2 : là các cuộn dây và các tiếp điểm của công tắc tơ tương ứng. +RN 1 , RN 2 : rơle nhiệt. +DC 1 , DC 2 : động cơ +R : nút Reset. Trang 88 +M : nút mở hệ thống. +D : nút dừng hệ thống. +DP 1 , DP 2 , DP 3 , DK : đèn tín hiệu. - Nguyên lý hoạt động : Sau khi đóng cầu dao CD, động cơ DC 1 , DC 2 vẫn chưa hoạt động, khi nhấn nút khởi động M, hai cuộn dây K 1 , K 2 có điện đồng thời, làm cho các tiếp điểm K 1 , K 2 tương ứng đóng lại, mạch động lực được đóng lại làm hai động cơ DC 1 , DC 2 hoạt động. khi buông nút nhấn M ra thì dòng điện vẫn được duy trì nhờ các tiếp điểm K 1 , K 2 mắc song song với nút khởi động M. Mạch động lực và mạch điều khiển được bảo vệ ngắn mạch nhờ các cầu chì CC 1 , CC 2 . Khi nhấn nút dừng D, các cuộn dây K 1 , K 2 không được cung cấp điện làm các tiếp điểm K 1 , K 2 tương ứng được mở ra làm hở mạch, khi đó cả hai động cơ DC 1 , DC 2 đều ngừng. Khi hệ thống đang hoạt động gặp sự cố bất ngờ, ấn nút R để cắt điện toàn bộ mạch điều khiển và mạch động lực làm cho hệ thống không hoạt động nữa. Trang 89 Động cơ DC 1 và DC 2 được bảo vệ bằng các rơle nhiệt RN 1 và RN 2 . Khi quá tải vượt mức cho phép, rơle nhiệt tác động, mở tiếp điểm thường đóng RN 1 và RN 2 để ngắt điện toàn bộ mạch điều khiển, ngừng cung cấp điện cho mạch động lực làm hai động cơ DC 1 , DC 2 ngừng hoạt động. Sau khi xử lý sự cố, ấn lại nút phục hồi thì mới mở được cho hệ thống hoạt động. Ta dùng các đèn báo DP 1 , DP 2 và DP 3 để nhận biết trạng thái các pha của mạng điện và đèn báo DK để nhận biết trạng thái hoạt động của động cơ DC 1 và DC 2 . . 84 Chương 14: THIẾT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 6.1 - Yêu cầu của mạch điện điều khiển : - Hệ thống dán thùng hoạt động thì hai băng tải phải chuyển động đồng thời để đưa thùng giấy vào cơ cấu dán. hoạt động của hệ thống. - Đơn giản và dễ sử dụng. - Đảm bảo an toàn cho các thiết bò điện. 6.2 - Chọn các thiết bò điện : - Cầu dao : đóng hoặc mở điện cung cấp cho toàn bộ hệ thống. - Cầu chì. vào cơ cấu dán băng keo và tiến hành dán băng keo. Lúc đó hai động cơ điều khiển hai băng tải phải được khởi động một cách đồng bộ. - Khi hệ thống dán thùng gặp sự cố thì phải ngừng khẩn cấp. -

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan