DE VA DA HSG SINH 9 THAI BINH 2010

7 418 0
DE VA DA HSG SINH 9 THAI BINH 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2009-2010 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) A. Câu hỏi trắc nghiệm: (4,0 điểm - mỗi câu 0,25 điểm ) Học sinh kẻ bảng theo mẫu sau vào bài làm. Chọn phơng án trả lời đúng nhất rồi điền vào bảng. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1. Đơn phân của các axít nuclêíc là A. Nuclêíc. B. Nuclêôxôm. C. Nuclêôtít. D. Axít amin. Câu 2. Cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ tế bào là A. Axít nuclêíc. B. Axít amin. C. Prôtêin. D. Nhiễm sắc thể. Câu 3. Nguyên nhân của hiện tợng thoái hóa giống là A. Sự giao phấn ở thực vật. B. Sự giao phối ngẫu nhiên ở động vật. C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và D. Lai giữa các dòng thuần chủng. giao phối gần ở động vật. Câu 4. Để chắc chắn con lai đồng tính thì cơ thể mang lai có kiểu hình A. Bố mang kiểu hình lặn x mẹ mang kiểu hình lặn. B. Bố mang kiểu hình trội x mẹ mang kiểu hình trội. C. Bố mang kiểu hình trội x mẹ mang kiểu hình lặn. D. Bố mang kiểu hình lặn x mẹ mang kiểu hình trội. Câu 5. Căn cứ để phân biệt đột biến thành đột biến tự nhiên hay đột biến nhân tạo là A. Tác nhân gây đột biến. B. Nguồn gốc các tác nhân sinh ra đột biến. C. Sự biểu hiện đột biến có hại hay có lợi. D. Mức độ đột biến cao hay thấp. Câu 6. Trong quá trình phát sinh giao tử đực ở thực vật có hoa, mỗi tế bào mẹ của tiểu bào tử phân chia bình th- ờng cho số giao tử đực là A. 2 giao tử. B. 4 giao tử. C. 8 giao tử. D. 12 giao tử. Câu 7. Với những loài sinh sản sinh dỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trng của loài? A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Câu 8. Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào? A. Kỳ đầu. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ trung gian. Câu 9. Dạng biến dị nào sau đây là nguồn nguyên liệu cho chọn giống? A. Thờng biến. B. Đột biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị di truyền. Câu 10. Từ 15 tế bào sinh dục sơ khai của động vật, nguyên phân 5 lần liên tiếp. Tất cả các tế bào con đều tham gia vào quá trình giảm phân tạo thành các tế bào trứng. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 40% thì số hợp tử tạo thành là: A. 172 hợp tử. B. 182 hợp tử. C. 192 hợp tử. D. 196 hợp tử. Câu 11. Trờng hợp nào sau đây tạo ra hợp tử phát triển thành ngời mắc hội chứng Đao? A. Giao tử chứa NST 21 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thờng. B. Giao tử không chứa NST 21 kết hợp với giao tử bình thờng. C. Giao tử chứa 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thờng. D. Giao tử chứa 2 NST 23 kết hợp với giao tử bình thờng. Câu 12. Cấp độ tổ chức nào dới đây phụ thuộc vào môi trờng rõ nhất? A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần x .ã D. Hệ sinh thái. Câu 13. Năng lợng khởi nguyên để thực hiện một vòng tuần hoàn vật chất từ A. Thực vật. B. Động vật. C. Khí quyển. D. ánh sáng mặt trời. 1 đề chính thức Câu 14. Theo hình tháp sinh thái, tổng sinh khối của sinh vật lớn nhất khi A. Sinh vật đó càng gần sinh vật sản xuất. B. Sinh vật đó là sinh vật sản xuất. C. Sinh vật đó là sinh vật tiêu thụ. D. Sinh vật đó càng xa sinh vật sản xuất. Câu 15. Động vật ở môi trờng lạnh, để giữ nhiệt càng tốt cho cơ thể thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể / thể tích cơ thể (S/V) phải A. Bằng 1. B. Càng lớn. C. Càng nhỏ. D. Không ảnh h- ởng. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây giúp cây sống ở vùng nhiệt đới hạn chế thoát hơi nớc khi trời nóng? A. Số lợng lỗ khí của lá tăng lên nhiều. B. Lá tăng cờng tổng hợp diệp lục. C. Lá tăng kích thớc và có bản lá rộng. D. Bề mặt lá có tầng cutin dày. B. Câu hỏi tự luận (16,0 điểm) Câu 1. (2,75 điểm) Thế nào là phép lai phân tích? Vì sao sử dụng phép lai phân tích lại phân biệt đợc hiện tợng di truyền liên kết gen và di truyền phân ly độc lập? Lấy ví dụ. Câu 2. (0,75 điểm) Mức phản ứng là gì? Vai trò của giống và biện pháp kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Câu 3. (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân của hiện tợng u thế lai. Nêu các phơng pháp chủ yếu tạo ra u thế lai ở vật nuôi, cây trồng. Vì sao trong sản xuất nông nghiệp không sử dụng cơ thể lai F 1 làm giống? Nêu phơng pháp duy trì u thế lai ở cây trồng. Câu 4. (2,5 điểm) ở cà chua gen A qui định quả đỏ, gen a qui định quả vàng. Khi cho các cây dị hợp Aa giao phấn thì trong quần thể cây lai phát hiện cây có kiểu gen Aaa. a) H y giải thích cơ chế hình thành cây có kiểu gen Aaa bằng 2 hiện tã ợng biến dị. Biết rằng không có hiện tợng biến đổi về cấu trúc nhiễm sắc thể. b) Nêu đặc điểm của thể đa bội và ứng dụng của thể đa bội vào chọn giống. Câu 5. (1,5 điểm) Cho các quần thể: đại bàng, lúa, rắn, châu chấu, ếch. a) Xây dựng 1 chuỗi thức ăn có đầy đủ các loài trên. b) Hủy mắt xích nào trong chuỗi thức ăn trên sẽ gây hậu quả lớn nhất? Vì sao? c) Nêu các điều kiện để các quần thể đ cho tạo thành một quần x .ã ã Câu 6. (2,0 điểm) a) Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào? b) Trong thực tiễn sản xuất cần có biện pháp gì để giảm cạnh tranh làm giảm năng suất của vật nuôi, cây trồng? Câu 7. (2,0 điểm) Trên 1 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng có chứa 1 cặp gen dị hợp Bb, mỗi alen đều dài 5100A o . Gen B có tổng số liên kết hidrô là 3600 liên kết, gen b có hiệu số % nuclêôtít loại Ađênin với 1 loại nuclêôtít không bổ sung với nó bằng 30%. a) Tính số nuclêôtít từng loại trong mỗi alen. b) Khi cho cá thể có kiểu gen trên tự thụ phấn thì số nuclêôtít mỗi loại trong từng kiểu tổ hợp là bao nhiêu? Câu 8. (3,0 điểm) ở một loài thực vật, cho lai hai cây thuần chủng thân cao, hoa đỏ với thân thấp, hoa trắng đợc F 1 toàn cây thân cao, hoa hồng. Cho lai F 1 với 1 cây khác thu đợc F 2 nh sau: 25 cây thân thấp, hoa trắng; 25 cây thân thấp, hoa đỏ; 49 cây thân thấp, hoa hồng; 75 cây thân cao, hoa trắng; 76 cây thân cao, hoa đỏ; 2 151 cây thân cao, hoa hồng. a) Xác định qui luật di truyền của mỗi cặp tính trạng trên. b) Xác định kiểu gen, kiểu hình của cây mang lai với F 1 và viết sơ đồ lai từ P g F 2 . Biết 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn Sinh học (Gồm 05 trang) I. Trắc nghiệm. (4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D C A B C A D D C C A D B C D II. Tự luận. (16 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1. (2,75) a. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. 0,25đ b. Việc sử dụng phơng pháp lai phân tích cho phép phân biệt đợc qui luật liên kết gen và quy luật phân ly độc lập. - Trong phép lai phân tích, cơ thể mang tính trạng lặn chỉ tạo ra 1 loại giao tử mang các gen lặn. Do đó tỉ lệ kiểu hình F B sẽ tùy thuộc vào số loại giao tử của cá thể có kiểu hình trội mang lai. 0,5đ - Nếu lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập thì qua giảm phân tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau và kết quả F B bốn loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 0,5đ * Ví dụ phân li độc lập ở đậu Hà Lan P: hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn AaBb aabb Gp: AB, Ab, aB, ab ab F B kiểu gen: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb kiểu hình: 1 hạt vàng, trơn : 1 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, trơn : 1 hạt xanh, nhăn. 0,5đ - Nếu lai phân tích với cơ thể dị hợp 2 cặp gen mà kết quả F B chỉ thu đợc 2 loại kiểu hình theo tỉ lệ 1:1 thì cơ thể di hợp 2 cặp gen chỉ tạo ra 2 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau g 2 cặp gen trên cùng nằm trên 1 cặp NST và di truyền liên kết với nhau. 0,5đ * Ví dụ liên kết gen ở ruồi giấm P: thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt BV bv bv bv 0,5đ 3 Câu Nội dung Điểm Gp: BV , bv bv F B kiểu gen: 1 BV ; 1 bv bv bv kiểu hình: 1 thân xám cành dài ; 1 thân đen cánh cụt Nếu học sinh lấy đợc các ví dụ khác nhng vẫn đúng bản chất của 2 qui luật di truyền trên vẫn đợc điểm tối đa Câu 2. (0,75đ) a. Mức phản ứng: Là giới hạn thờng biến của 1 kiểu gen (hoặc 1 gen hay nhóm gen) trớc môi trờng khác nhau. 0,25đ b. Vai trò của giống và biện pháp kĩ thuật - Giống (kiểu gen) qui định mức phản ứng (giới hạn năng suất) trớc điều kiện môi trờng khác nhau 0,25đ - Biện pháp kĩ thuật (môi trờng): Qui định năng suất cụ thể (kiểu hình) trong mức phản ứng do kiểu gen qui định. Cùng 1 giống nếu biện pháp kĩ thuật chăm sóc tốt cho năng suất cao, biện pháp kĩ thuật khôngn tốt cho năng suất thấp. 0,25đ Câu 3. (1,5đ) + Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai: ở cơ thể lai F 1 có sự tập trung các gen trội có lợi của bố và mẹ. 0,25đ + Phơng pháp chủ yếu tạo u thế lai ở cây trồng là lai khác dòng, lại khác thứ. 0,25đ + Phơng pháp chủ yếu tạo u thế lai ở vật nuôi là lai kinh tế. 0,25đ + Không dùng F 1 làm giống vì cơ thể lai F1 có các cặp gen dị hợp. Nếu sử dụng F 1 làm giống thì các thế hệ sau tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, kiểu gen đồng hợp tăng dần g u thế lai giảm dần. 0,5đ + Để duy trì u thế lai ở cây trồng, ngời ta thờng dùng phơng pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép, vi nhân giống ). 0,25đ Câu 4. (2,5đ) a. Cơ chế hình thành kiểu gen Aaa Do cấu trúc của NST không thay đổi nên cơ thể có kiểu gen Aaa có 2 trờng hợp: là cơ thể (2n+1) thể 3 nhiễm; là cơ thể (3n) thể tam bội. - Cơ chế hình thành thể (2n+1) Aaa: Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 cơ thể mang lai cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li tạo thành giao tử (n+1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng (n) tạo thành hợp tử (2n+1) g thể 3 nhiễm. 0,5đ * Sơ đồ lai P: Aa (2n) x Aa (2n) Gp: Aa(n+1) ; O (n-1) A(n) ; a (n) F 1 Aaa (2n+1) 0,5đ - Cơ chế hình thành thể tam bội (3n) Aaa: Trong quá trình phát sinh giao tử 1 cơ thể mang lai tất cả các cặp NST không phân li tạo giao tử (2n). Giao tử đó kết hợp với giao tử bình thờng (n) hình thành hợp tử (3n) g thể tam bội. 0,5đ * Sơ đồ lai 0,5đ 4 Câu Nội dung Điểm P: Aa (2n) x Aa (2n) Gp: Aa(2n) A(n) ; a (n) F 1 Aaa (3n) + Đặc điểm của cơ thể đa bội: số lợng NST và hàm lợng ADN tăng, quá trình tổng hợp các chất hữu cơ tăng, kích thớc tế bào và cơ quan sinh dỡng lớn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt g năng suất cao. 0,25đ + ứng dụng: Tạo giống cây trồng thu hoạch cơ quan sinh dỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt. 0,25đ Câu 5. (1,5đ) a. Xây dựng chuỗi thức ăn: lúa g châu chấu g ếch g rắn g đại bàng. 0,25đ b. Hủy diệt mắt xích lúa sẽ gây hậu quả lớn nhất 0,25đ Vì: lúa (sinh vật sản xuất) là mắt xích đầu tiên cung cấp chất dinh d- ỡng 0,25đ c. Điều kiện để các quần thể đã cho tạo thành 1 quần xã: - Cùng sống trong một khoảng không gian xác định 0,25đ - Cùng sống trong một thời điểm nhất định 0,25đ - Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau 0,25đ Câu 6. (2,0đ) a. + Các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau trong các trờng hợp: điều kiện môi trờng thuận lợi (nơi ở rộng rãi, thức ăn dồi dào, tỉ lệ đực cái phù hợp) 0,25đ + Các sinh vật cùng loài cạnh tranh nhau trong trờng hợp: điều kiện sống bất lợi: nơi ở chật hẹp, thức ăn cạn kiệt, tỉ lệ đực cái không phù hợp 0,25đ b. Trong sản xuất để hạn chế cạnh tranh cần: + Trồng trọt: - Trồng luân canh, xen canh 0,25đ - Trồng với mật độ thích hợp, chủ động tỉa tha 0,25đ - Chăm sóc tốt 0,25đ + Chăn nuôi: - Kết hợp nuôi nhiều loài có nhu cầu sống khác nhau trong cùng môi trờng sống 0,25đ - Nuôi với mật độ thích hợp, chủ động tách đàn 0,25đ - Chăm sóc tốt 0,25đ Câu 7. (2,0đ) a. Tính tổng số nu từng loại trong mỗi alen - Tổng số nu của mỗi alen = ( ) o o 5100A x2 3000 nu 3,4A = 0,25đ - Số nuclêôtít từng loại trên alen B là: 2A 2G 3000 (1) 2A 3G 3600 (2) + = + = 0,25đ 5 Câu Nội dung Điểm Giải hệ g G X 600(nu) A T 900(nu) = = = = - Số nuclêôtít từng loại trên alen b là: %A %G 50% %A %G 30% + = = Giải hệ g %A %T 40% A T 1200(nu) %G %X 10% G X 300(nu) = = = = = = = = 0,25đ b. Cá thể mang kiểu gen trên tự thụ phấn: P: Bb x Bb Gp: B, b B, b F 1 1BB : 2Bb : 1bb g Có 3 kiểu hợp tử tạo thành: BB, Bb, bb 0,5đ - Số nu mỗi loại của hợp tử BB là: A T 900x2 1800(nu) G X 600x2 1200(nu) = = = = = = 0,25đ - Số nu mỗi loại của hợp tử Bb là: A T 900 1200 2100(nu) G X 600 300 900(nu) = = + = = = + = 0,25đ - Số nu mỗi loại của hợp tử bb là: A T 1200x2 2400(nu) G X 300x2 600(nu) = = = = = = 0,25đ Câu 8. a. Xác định quy luật di truyền của mỗi cặp tính trạng (3,0đ) - Tính trạng màu sắc hoa: P t/c hoa đỏ x hoa hồng g F 1 100% hoa hồng g Tính trạng màu sắc hoa di truyền trội lặn không hoàn toàn. 0,25đ - Tính trạng chiều cao cây: P t/c thân cao x thân thấp g F 1 100% thân cao g tính trạng chiều cao cây PT trội - lặn hoàn toàn 0,25đ b. - Quy ớc gen: A thân cao a thân thấp BB hoa đỏ Bb hoa hồng bb hoa trắng 0,25đ Theo giả thiết hai cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau g 2 tính trạng trên di truyền phân ly độc lập 0,25đ - P t/c thân cao, hoa đỏ x thân thấp, hoa trắng F 1 100% thân cao hoa hồng g F 1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) 0,25đ - Xét tính trạng chiều cao cây: cao 75 76 151 3 Aa x Aa thõp 25 25 49 1 + + = + + (1) 0,25đ - Xét tính trạng màu hoa: hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng = (25+76) : (49+151) : (25+75) 0,25đ 6 Câu Nội dung Điểm 1 : 2 : 1 g Bb x Bb (2) Từ (1) và (2) g Cây mang lai với cây F 1 có kiểu gen AaBb g (thân cao, hoa hồng) 0,25đ * Sơ đồ lai P: t/c thân cao, hoa đỏ x thân thấp, hoa trắng AABB aabb Gp: AB ab F 1 AaBb x AaBb (thân cao, hoa hồng) (thân cao, hoa hồng) G F1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab 0,25đ F 2 : Học sinh lập khung Pennét và viết tổ hợp đúng 0,25đ Tỉ lệ kiểu gen F 2 : Tỉ lệ kiểu hình: 1 AABB 2 AaBB 2 AABb 4 AaBb 1 aaBB 2 aaBb 1 AAbb 2 Aabb 1 aabb - Viết tỉ lệ kiểu gen đúng. - Viết tỉ lệ kiểu hình đúng. 0,25đ 0,25đ 7 3 thân cao, hoa đỏ 6 thân cao, hoa hồng 1 thân thấp, hoa đỏ 1 thân thấp, hoa hồng 2 thân cao, hoa trắng 1 thân thấp, hoa trắng . thái, tổng sinh khối của sinh vật lớn nhất khi A. Sinh vật đó càng gần sinh vật sản xuất. B. Sinh vật đó là sinh vật sản xuất. C. Sinh vật đó là sinh vật tiêu thụ. D. Sinh vật đó càng xa sinh vật. Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 20 09- 2010 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn Sinh học (Gồm 05 trang) I. Trắc nghiệm. (4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan