Kinh tế vĩ mô-Chính sách tài chính doc

13 786 2
Kinh tế vĩ mô-Chính sách tài chính doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tài chính đề cập đến việc chính phủ dùng thu chi ngân sách để ổn định và duy trì toàn dụng cho nền kinh tế. Đây là chính sách được đề suất từ kết quả nghiên cứu mô hình số nhân: Y = C + I + G + X – M Y E = k * AEo k = 1/[1-Cm(1-Tm) +Mm] AEo = (Co+Io+Go+Xo-Mo-CmNTo) Mục tiêu kinh tế trong ngắn hạn: Y → Yf hay U → Un Do vậy khi nền kinh tế lệch ra khỏi mức cân bằng toàn dụng, chính phủ cần điều chỉnh tổng chi tiêu nhằm đưa nền kinh tế trở lại mức toàn dụng. Có nhiều chính sách khác nhau để làm điều này và một trong số chúng là chính sách tài chính Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: 1.Chi tiêu của chính phủ (G): Khi chính phủ tăng G, AEo tăng và Y E tăng. Khi chính phủ giảm G, AEo giảm và Y E giảm. Số nhân của chi tiêu công: k G = ΔY/ΔG = k (số nhân của tổng chi tiêu) Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: 2. Chi chuyển nhượng(TR): Khi chính phủ tăng TR, AEo tăng và Y E tăng. Khi chính phủ giảm TR, AEo giảm và Y E giảm. Số nhân của chi chuyển nhượng: k TR = ΔY/ΔTR = kCm Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: 3. Thuế tự định (To): Khi chính phủ tăng To, AEo giảm và Y E giảm. Khi chính phủ giảm To, AEo tăng và Y E tăng. Số nhân của thuế tự định: k To = ΔY/ΔT = -kCm Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: 4. Thuế suất biên (Tm): Khi chính phủ tăng Tm, k giảm và Y E giảm. Khi chính phủ giảm Tm, k tăng và Y E tăng. Tác dụng của thuế suất biên: ΔY/ΔTm < 0 Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: Khi kinh tế thiểu dụng (Y<Yf), chính phủ cần: Tăng G, Tăng TR (tăng chi) Giảm To, giảm Tm (giảm thu) Thực thi chính sách tài chính nới lỏng (hay mở rộng) Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: Khi kinh tế trên mức toàn dụng (Y>Yf), chính phủ: Giảm G, Giảm TR (giảm chi) Tăng To, tăng Tm (tăng thu) Thực thi chính sách tài chính siết chặt (hay thu hẹp) Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: Một ví dụ: Một nền kinh tế giả định có Yf = 2500; Sản lượng thực tế là Y=2350; Cho biết Cm của nền kinh tế là 0,8 và Cm của nhóm nhận trợ cấp là 0,95 và số nhân k của tổng chi tiêu là 2. Hãy thiết kế chính sách tài chính cho nền kinh tế này, biết Tm là chưa thể thay đổi. Gợi ý: xác định ΔG, ΔTR, và ΔTo Hạn chế của chính sách tài chính tích cực: • Cần phải hiểu biết nền kinh tế: Yf? Un? k? Cm?. • Các công cụ thuế và chuyển nhượng khó điều chỉnh. • Công cụ chi tiêu chính phủ thường không hiệu quả. • Bội chi ngân sách và nợ công cao. • Nguy cơ tham nhũng lớn. [...].. .Chính sách tài chính theo quy tắc cố định: *Do phái trọng tiền đề xướng với 2 nội dung chính: 1.Cân bằng ngân sách cơ cấu và cân bằng ngân sách qua toàn bộ chu kỳ kinh tế: Khi Y=Yf, thiết lập ngân sách cân bằng Khi Y>Yf, ngân sách sẽ thặng dư Khi Y . dụng. Có nhiều chính sách khác nhau để làm điều này và một trong số chúng là chính sách tài chính Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: 1.Chi tiêu của chính phủ (G): Khi chính phủ tăng. tiêu như trợ cấp thất nghiệp, thuế thu nhập (lũy tiến), bảo hiểm… Chính sách tài chính Chính sách tài chính Chính sách tài chính theo quy tắc cố định: Time Time Y xu h ngướ Y th c tự ế Y B i. (Y<Yf), chính phủ cần: Tăng G, Tăng TR (tăng chi) Giảm To, giảm Tm (giảm thu) Thực thi chính sách tài chính nới lỏng (hay mở rộng) Các công cụ và tác dụng của chính sách tài chính: Khi kinh tế trên

Ngày đăng: 03/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chính sách tài chính

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Chính sách tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan