bài giảng phương pháp định lượng trong kinh tế chương 4 điều hành dự án bằng pert cpm

48 2K 1
bài giảng phương pháp định lượng trong kinh tế chương 4 điều hành dự án bằng pert cpm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN BẰNG PERT/CPM Kết thúc chương này, sinh viên có thể: 1. Nắm được các bước cơ bản của công việc lập sơ đồ PERT 2. Điều hành các dự án có thời gian hoạt động xác định và ngẫu nhiên 3. Thoả hiệp thời gian-chi phí trong các dự án CHƯƠNG 4 166 4.1. Khái niệm và công dụng sơđồ PERT/CPM CPM (Critical Path Method) là phương pháp đường găng được Henry L.Gantt phát triểndướidạng biểu đồ Gantt như một công cụ hỗ trợ chocôngviệc điềuhànhdự án từ năm 1918. PERT (Project Evaluation and Review Technique): Kỹ thuậtxem xét và đánh giá dự án và đượcsử dụng vào cuốithập niên 1950. Mặcdầu PERT và CPM được hình thành độclậpnhưng có chung mục đích và sử dụng các thuậtngữ giống nhau. Ngày nay, ngườitađãkếthợpcácđiểmmạnh củamỗikỹ thuật nhằmtạoramộtkỹ thuật điềuhànhdự án có giá trị. Vậy, PERT/CPM là gì và ứng dụng nó trong thựctế như thế nào? 167 4.1.1. Mộtsố khái niệm PERT là một đồ thị có hướng G(N,A) liên thông, không có chu trình và có nút bắt đầu và nút kếtthúc. Dự án (project) là mộttậphợp các hoạt động (công việc) liên quan với nhau và phảithựchiệntheomộttrậttự cho đến khi hoàn thành toàn bộ dự án. Hoạt động đượchiểunhư là một công việc đòi hỏithờigianvà nguồnlực để hoàn thành. Hoạt động ngay trướclànhững hoạt động phải được hoàn thành để bắt đầu các hoạt động khác. 168 4.1.2. Công dụng củasơđồPERT/CPM PERT/CPM cung cấp các thông tin sau:  Thời gian hoàn thành dự án mong muốn;  Khả năng hoàn thành trước ngày chỉđịnh;  Những hoạt động găng có thểảnh hưởng trựctiếp đếnthời gian hoàn thành;  Những hoạt động có thờigiandự trữ và có thể thêm nguồnlựccho những hoạt động găng;  Ngày bắt đầuvàkếtthúcdự án. PERT/CPM đã được sử dụng để xây dựng, điều hành thực hiện và kiểm tra nhiều dự án khác nhau, như:  Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hay qui trình mới;  Xây dựng các nhà máy, công trình và đường xá;  Bảo dưỡng các thiết bị lớn và phức tạp;  Thiết kế và lắp đặt các hệ thống mới;  … 169 4.2. Điềuhànhdự án vớithờigianhoạt động xác định 4.2.1. Các bướcvẽ sơđồPERT/CPM 4.2.2. C C á á c c nguyên nguyên t t ắ ắ c c thi thi ế ế t t l l ậ ậ p p PERT/CPM PERT/CPM 4.2.3 Giảibằng máy tính 170 4.2.1. Các bướcvẽ sơđồPERT Bước1:Xác định các hoạt động củadự án và dự kiếnthờigian hoàn thành chúng; Bước2:Thiếtlậpmạng dự án nhằmmôtả các hoạt động và các hoạt động ngay trướccủa các hoạt động nhưđãnêu trong bước1; Bước3:Tính thời điểmkhởicôngsớm (ES: Earliest Start ) và hoàn thành sớm (EF: Earliest Finish) cho mỗihoạt động; Bước4: Tính thời điểm hoàn thành muộn (LF: Latest Finish) và thời điểmkhởicôngmuộn (LS: Latest Start); Bước5: Tính thờigiandự trữ (Slack) cho mỗihoạt động, hoạt động găng và đường găng (critical path); Bước6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động. 171 Dự án mở rộng trung tâm Chủ một trung tâm mua sắmlậpkế hoạch hiện đại hóa và mở rộng mộttổ hợp trung tâm mua sắmhiệntại. Dự án này dựđịnh cung cấpmặtbằng kinh doanh cho 8-10 doanh nghiệpmới. Nguồn tài chính đã được thu xếp qua một nhà đầutư tư nhân. Tấtcả công việc còn lại đốivới ông chủ trung tâm này là đặtkế hoạch, điềuhànhthựchiệnvàkiểmtradự án mở rộng. Sử dụng Pert để điềuhànhdự án mở rộng trung tâm, gồmcác bướcnhư sau: 172 Bước1: Xác định các hoạt động củadự án và dự kiếnthời gian hoàn thành chúng  Xác định tấtcả các hoạt động củacả dự án;  Xác định mốiquanhệ liên kếtgiữacáchoạt động, tứcquan hệ trình tự thựchiện chúng;  Dự kiếnthời gian hoàn thành mỗihoạt động.  Xác định các hoạt động ngay trước. Đốivớidự án mở rộng trung tâm, gồmcáchoạt động, quan hệ trình tự, hoạt động ngay trướcvàthời gian hoàn thành của từng hoạt động như slide sau: 173 Danh mụccáchoạt động củadự án 51Tổng 2G,H Người thuê chuyểnvào I 12B,C Ký hợp đồng vớingười thuêH 14D,F ThựchiệnviệcxâydựngG 4E Phê duyệt, ký hợp đồng vớinhà thầu F 1A Chuẩnbị thủ tụcxâydựngE 3A Lựachọnnhà thầu D 4A Làmtờ quảng cáo cho người thuê C 6- Xác định ng ười thuê tiềmnăng B 5- Chuẩnbị bảnvẽ thiếtkếA Thờigian (tuần) Hoạt động ngay trướcMô tả hoạt động Hoạt động 174 Bước2: Thiếtlậpmạng dự án Mụctiêu: Môtả bằng biểu đồ các hoạt động và các hoạt động ngay trướccủadự án. Mạng dự án bao gồm các nút và các cung.  Mỗi cung để biểuthị mộthoạt động (Activity On Arc:AOA) và mỗi nút biểudiễnquanhệ trình tự.  Hay: Mỗi nút có thể biểuthị mộthoạt động (Activity On Node: AON) và mỗi cung biểudiễn quan hệ trình tự.  Nỗi nút thường đượckýhiệubằng đường tròn hay hình chữ nhật.  Trên mỗi nút (ngoài trừ nút Start và Finish) thường gồmcó các thông tin như slide sau: [...]... 4. 3 Điều hành dự án với thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên 1 84 4.3.1 Dẫn nhập 4. 3.2 Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên 4. 3.3 Xác định đường găng 4. 3 .4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án 4. 3.1 Dẫn nhập 185 Đối với dự án lặp đi lặp lại, dựa vào dữ liệu quá khứ và kinh nghiệm, chúng ta có thể ước tính chính xác thời gian hoàn thành của mỗi hoạt động Tuy nhiên, đối với các dự án mới hay độc... hoàn thành dự án Thời gian thực tế để hoàn thành dự án có thể khác Các hoạt động có phương sai càng lớn chứng tỏ một mức độ không ổn định càng cao Người quản trị dự án nên giám sát tiến độ của bất kỳ hoạt động có phương sai lớn ngay cả thời gian kỳ vọng không xác định được hoạt động đó là hoạt động găng 4. 3.3 Xác định đường găng 196 Dựa vào thời gian hoạt động kỳ vọng, tiến hành các tính toán đường... xác định thời gian kỳ vọng để hoàn thành dự án và xây dựng lịch trình hoạt động Xem xét thời gian hoạt động kỳ vọng như một khoảng thời hạn cố định đã biết của mỗi hoạt động Sử dụng qui trình đường găng theo phương pháp PERT/ CPM để tìm đường găng cho dự án Porta-Vac Dựa vào các hoạt động găng và thời gian kỳ vọng hoàn thành dự án, phân tích tác động của sự thay đổi thời gian hoạt động 4. 3.3 Xác định. .. mọi j>i Mạng dự án có LS và LF 180 E 5 6 F 6 10 1 5 6 4 10 8 G 10 24 14 10 24 A 0 5 D 5 5 0 5 3 7 10 C 5 4 8 12 6 Start B 0 6 6 12 6 9 H 9 21 I 24 26 12 12 24 2 24 26 Finish Bước 5: Tính thời gian dự trữ cho mỗi hoạt động, hoạt động găng và đường găng 181 Thời gian dự trữ của một hoạt động là thời gian một hoạt động có thể chậm trễ mà không làm tăng thời gian hoàn thành của dự án Thời gian dự trữ của... bị dự trù chi phí Thử nghiệm sản phẩm sơ bộ Hoàn thành điều tra thị trường Chuẩn bị báo cáo định giá và dự báo C D B, E H J Chuẩn bị báo cáo cuối cùng F, G, I 4. 3.2 Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên 188 Khi có mạng dự án cần tính thời gian hoàn thành mỗi hoạt động Khi thời gian hoạt động có yếu tố ngẫu nhiên, cần ước tính 3 thời gian: lạc quan, hợp lý nhất và bi quan Phương pháp điều hành dự án. .. động của dự án 199 Hoạt động ES LS EF LF Slack Đường găng A 0 0 6 6 0 Có B 0 7 2 9 7 C 6 10 9 13 4 D 6 7 11 12 1 E 6 6 9 9 0 F 9 13 11 15 4 G 11 12 14 15 1 H 9 9 13 13 0 Có I 13 13 15 15 0 Có J 15 15 17 17 0 Có Có 4. 3 .4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án 200 Sự thay đổi thời gian hoàn thành của các hoạt động găng sẽ thay đổi thời gian hoàn thành toàn bộ dự án Sự thay đổi thời gian hoàn thành của... thời gian hoạt động của dự án Porta-Vac 193 Hoạt động Thời gian kỳ vọng Phương sai A 6 1,78 B 2 0 ,44 C 3 0,11 D 5 1,78 E 3 0,11 F 2 0,03 G 3 0,25 H 4 0,69 I 2 0,03 J 2 0,11 Mạng dự án Porta-Vac với thời gian có tính ngẫu nhiên 1 94 C 3 D 5 Start B 2 G 3 E 3 A 6 F 2 H 4 J 2 I 2 Finish Chú ý 195 Khi thời gian hoàn thành hoạt động có tính ngẫu nhiên, việc tính toán đường găng chỉ xác định được thời gian kỳ... hoạt động bằng giá trị lớn nhất trong các thời điểm hoàn thành sớm của tất cả các hoạt động ngay trước nó Công thức tính: ESj = Max{EFi} mọi i < j Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động ngay trước nó đều có thời điểm khởi công sớm bằng thời điểm hoàn thành sớm của hoạt động ngay trước nó Mạng dự án có ES và EF 178 E 5 6 1 A 0 5 5 D F 6 4 5 8 G 10 24 3 C Start 4 B 0 6 6 10 14 5 9 H 9... có thời gian dự trữ bằng 0 Ví dụ: hoạt động A, E, F, G, I Đường găng là đường đi bao gồm các hoạt động găng Ví dụ: A-E-F-G-I Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động 182 Hoạt động ES LS EF LF Slack Đường găng A 0 0 5 5 0 Có B 0 6 6 12 6 C 5 8 9 12 3 D 5 7 8 10 2 E 5 5 6 6 0 Có F 6 6 10 10 0 Có G 10 10 24 24 0 Có H 9 12 21 24 3 I 24 24 26 26 0 Có 4. 2.2 Các nguyên tắc thiết lập PERT/ CPM 183 Nguyên... 5 8 G 10 24 3 C Start 4 B 0 6 6 10 14 5 9 H 9 12 21 I 24 26 2 Finish Bước 4: Tính LF và LS 179 Theo hướng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo các qui tắc: Thời điểm hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằng thời điểm hoàn thành sớm dự án Thời điểm khởi công muộn: LS=LF-t Thời điểm hoàn thành muộn của một hoạt động bằng giá trị nhỏ nhất trong các thời điểm khởi công muộn của tất cả các hoạt . … 169 4. 2. Điềuhànhdự án vớithờigianhoạt động xác định 4. 2.1. Các bướcvẽ sơđ PERT/ CPM 4. 2.2. C C á á c c nguyên nguyên t t ắ ắ c c thi thi ế ế t t l l ậ ậ p p PERT/ CPM PERT/ CPM 4. 2.3 Giảibằng. ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN BẰNG PERT/ CPM Kết thúc chương này, sinh viên có thể: 1. Nắm được các bước cơ bản của công việc lập sơ đồ PERT 2. Điều hành các dự án có thời gian hoạt động xác định và ngẫu. đặtkế hoạch, điềuhànhthựchiệnvàkiểmtradự án mở rộng. Sử dụng Pert để điềuhànhdự án mở rộng trung tâm, gồmcác bướcnhư sau: 172 Bước1: Xác định các hoạt động củadự án và dự kiếnthời gian hoàn thành chúng 

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan