bài giảng môn học thiết kế hệ thống tự động cơ khí, chương 12 pps

6 395 0
bài giảng môn học thiết kế hệ thống tự động cơ khí, chương 12 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 12: DUNG SAI LẮP GHÉP Căn cứ vào yêu cầu làm việc cuả từng chi tiết trong hợp giảm tốc ,ta chọn các kiểu lắp ghép sau: 1- dung sai ổ lăn: Lắp theo hệ thống lổ , để vòng ổ không trượt trên bề mặt làm việc ,do đó ta chọn mối lắp k6 , lắp trung gian có độ dôi . Để ổ có thể di trượt dọc trục khi nhiệt độ tăng ta chọn kiể lắp trung gian H7/k6 2-lắp ghép bánh răng lên trục: Lắp theo hệ thống lổ , chọn kiể lắp H7/k6 3-Lắp ghép vòng hắn dầu lên trục : Để dể dàng tháo và lắp theo hệ thống lổ , ta chọn kiểu lắp H7/t6 4- Lắp chốt đònh vò : Chọn kiểu lắp H7/n8 5-Lắp ghép nắp ổ và thân hợp : Chọn hệ thống lắp theo hệ thống lổ ,chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 , để dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh . 6- Lắp theo then : + Theo chiều rộng kiểu lắp trên trục là P9/h9 và kiểu lắp trên ma J9/h9 + Theo chiều cao , sai lệch giới hạn kích thước then là h11 + Theo chiều dài , sai lệch giới hạn kích thước then là h14 *Bôi trơn hợp giảm tốc và ổ lăn -Bôi trơn hộp giảm tốc : Bằng cách ngâm dầu cho bánh răng ở nhiệt độ 50 0 c ứng với vận tốc của bộ truyền v >3 m/s. Dầu có độ nhớt là 57centipois.Tra bảng ta chọn được dầu bôi trơn là dầu tuabin -Bôi trơn ổ: Do số vòng quay của ổ lăn nhỏ hơn 1500 (v/p) với ổ bi đỡ 1 dãy ta chọn chất bôi trơn là mỡ 2 mỡ lắp đầy 2/3 thể tích phần rỗng của bộ phận ổ. BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP STT TRUC CHI TIẾT KÍCH THƯỚC (mm) KIỂU LẮP. KHỚP NỐI- TRỤC  24 H7/k6 TRỤC – Ổ LĂN  25 k6 TRỤC – BÁNH RĂNG  30 H7/k6 TRỤC I Ổ LĂN – THÂN MÁY  24 H7 TRỤC -Ổ LĂN  45 k6 Ổ LĂN –THÂN  45 H7 TRỤC BÁNH RĂNG NHỎ  50 H7/k6 TRỤC II TRỤC BÁNH RĂNG LỚN  50 H7/k6 TRỤC – Ổ LĂN  65 k6 Ổ LĂN – THÂN MÁY  60 H7 TRỤC – BÁNH RĂNG  70 H7/k6 TRỤC III TRỤC – KHỚP NỐI  60 H7/k6 THIẾT KẾ PHANH L 1 L Hình 5.8 : Mô hình bộ phanh Mômen cần có của bộ phanh : 238 ( N.m) Lực mà lò xo của bộ phanh cần tạo ra để nén má phanh vào trống phanh: 431 6,09,042,025,0 3,0238 1        lfD lM P b  N Trong đó: M b – Mômen phanh D – Đường kính trống phanh f – Hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh  - Hiệu suất của hệ thống bản lề Áp lực nén của trống phanh lên má phanh: 5,775 42,025,0 238      fD M K b N Kiểm tra áp suất của má phanh lên trống phanh:   p S K p  Trong đó: S - Diện tích tiếp xúc giữa trống phanh và má phanh S = .D.B./360  - Góc ôm của trống phanh lên má phanh B - Bề rộng của má phanh [p]- áp suất tiếp xúc cho phép Suy ra: 065,0 360 90 .60.250.14,3 5 , 775 p  < [p]= 0,4 N/mm 2 Tính chọn lò xo cho càng phanh: Chọn lò xo có D = 60 mm, d = 6mm, n = 6, [] = 2,5.10 8 N/mm 2 , G=8.10 10 N/mm 2 . Vì là loại phanh thường đóng nên lò xo luôn bò nén để tạo ra một lực là 431 N. Áp suất cực đại trong lò xo: 8 33 max 10.3 006,0.14,3 06 , 0 . 431 . 8 d. D . P . 8    N/mm 2 Vì lúc bộ phanh hoạt động lò xo còn bò nén thêm một đoạn nữa nên để an toàn ta tăng đường kính của sợi lò xo lên thành 6,5 mm. Độ giản của lò xo mới là: 0313,0 0065,0.10.8 6.06,0.431.8 d.G n.D.P.8 410 3 4 3  m=31,3 mm Kết quả tìm được có ý nghóa là : Với cơ cấu phanh này, sau kho lắp các chi tiết rời ban đầu thành cụm phanh hoàn chỉnh thì ta tiến hành xiết ốc điều chỉnh lò xo dần dần sao cho lò xo bò nén vào một đoạn là 31,3 mm so với trạng thái tự do. Sau đó đònh lại các hệ thống tay đòn để mỡ phanh bằng lực điện từ. . Chương 12: DUNG SAI LẮP GHÉP Căn cứ vào yêu cầu làm việc cuả từng chi tiết trong hợp giảm tốc ,ta chọn các kiểu lắp ghép sau: 1- dung sai ổ lăn: Lắp theo hệ thống lổ , để vòng. H7/k6 2-lắp ghép bánh răng lên trục: Lắp theo hệ thống lổ , chọn kiể lắp H7/k6 3-Lắp ghép vòng hắn dầu lên trục : Để dể dàng tháo và lắp theo hệ thống lổ , ta chọn kiểu lắp H7/t6 4- Lắp chốt. H7/t6 4- Lắp chốt đònh vò : Chọn kiểu lắp H7/n8 5-Lắp ghép nắp ổ và thân hợp : Chọn hệ thống lắp theo hệ thống lổ ,chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 , để dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh . 6- Lắp theo

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan