Hoàn thiện việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

61 974 4
Hoàn thiện việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

1 LỜI MƠÛ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội ngày một tăng cũng như để đáp ứng sự phát triển sản xuất của doanh nghiệp mình, một trong những biện pháp được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm hiện nay là công tác kế toán nói chung cũng như kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng. Trong đó, hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành được coi là một khâu trung tâm của công tác kế toán, mở ra hướng đi hết sức đúng đắn cho các doanh nghiệp. Thực chất chi phí sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất, do vậy tiết kiệm chi phí sản xuất là hạ giá thành sản phẩm, đồng thời đảm bảo đầu ra của quá trình sản xuất sao cho nó được xã hội chấp nhận làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình. Hơn nữa, mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm giá thành sản phẩm chính là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ vấn đề đó mức tính giá thành sản phẩm đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất bỏ ra theo đúng chế độ của Nhà nước. Hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước, bên cạnh những mặt thuận lợi, cũng không ít những mặt khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, muốn đảm bảo ưu thế cạnh tranh, thu lợi nhuận cao thì bên cạnh việc sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, hợp thò hiếu người tiêu dùng, một yếu tố quan trọng khác là sản phẩm đó phải có giá thành hạ, phù hợp với sức mua của đa số nhân dân. Hạ giá thành sản phẩm đã trở thành nhân tố quyết đònh sự tồn vong của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt trong ngành công nghiệp, hạ giá thành sản phẩm đã được đặt ra như một yêu cầu bức thiết, khách quan nhằm 2 tạo tiền đề cho các doanh nghiệp sản xuất nước nhà có được những sản phẩmgiá bán cạnh tranh tốt với các doanh nghiệp trong khu vực cũng như trên thế giới. Vì lẽ đó trong luận văn này tôi chọn đề tài “Hoàn thiện việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu về mặt lý luận kế toán chi phí sản xuất các phương pháp tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thò trường, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm phục vụ cho quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả. 3. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, phương pháp lòch sử, so sánh khảo sát thực tiễn. 4. Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất các phương pháp tính giá thành sản phẩm. Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1. Những vấn đề chung: 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phíphí tổn tài nguyên, vật chất, lao động phải phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí lao động trực tiếp chi phí sản xuất (CPSX) chung. Hạch toán CPSX sẽ trả lời cho các câu hỏi: các chi phí phát sinh như thế nào? Theo từng loại chi phí gì? Phát sinh ở dâu? Phát sinh vì mục đích gì? Để làm gì? CPSX của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhưng để phục cho quản lý hạch toán kinh doanh CPSX phải được tập hợp theo từng thời kỳ: Hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ kế hoạch báo cáo kế toán. 1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm (GTSP) là CPSX tính cho một khối lượng sản phẩm, dòch vụ hoàn thành nhất đònh. CPSX được xác đònh cho từng loại sản phẩm hoặc một khối lượng công việc đã hoàn thành theo toàn bộ quy trình sản xuất được gọi là giá thành thành phẩm hoặc hoàn thành một hay một số công đoạn sản xuất nhất đònh được gọi là giá thành bán thành phẩm. 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm: Giữa CPSX GTSP thường có cùng bản chất kinh tế là hao phí lao động sống lao động vật hóa nhưng lại khác nhau về thời kỳ, phạm vi, giới hạn. 4 CPSX là chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp, còn GTSP là chi phí đầu ra của quá trình sản xuất đó. Nội dung của CPSX GTSP vừa có tính riêng biệt vừa có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. CPSX luôn luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí nhất đònh, còn GTSP lại gắn với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã sản xuất hoàn thành. Mối quan hệ giữa CPSX GTSP: CPSX kỳ trước chuyển sang CPSX phát sinh kỳ này Tổng GTSP hoàn thành CPSX kỳ này chuyển sang kỳ sau 1.2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất: 1.2.1. Bản chất chi phí sản xuất ý nghóa của tập hợp chi phí sản xuất: Trong nền sản xuất hàng hóa, doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc bỏ ra thu hồi lại CPSX như thế nào nhằm tái sản xuất. Tập hợp CPSX có ý nghóa cơ bản như sau: - Muốn tái sản xuất mở rộng thì doanh nghiệp phải biết được các khâu cơ bản như sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng. Trong đó khâu sản xuất là khâu đầu tiên, cơ bản quyết đònh nhất. Vì vậy doanh nghiệp trong nền sản xuất hàng hóa tồn tại như thế nào phụ thuộc rất lớn vào việc kiểm soát sử dụng CPSX có hiệu quả hay không. - Tập hợp CPSX đúng đủ, phân loại rõ từng loại chi phí phát sinh ở đâu, lúc nào cho đối tượng sản xuất nào phải phù hợp với yêu cầu thông tin quản trò một cách kòp thời, giúp nhà quản trò hạch toán được vốn cần sản xuất, quản lý sử dụng nguồn lực doanh nghiệp có hiệu quả nhất. 1.2.2. Xác đònh đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 5 Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn mà CPSX cần phải tập hợp, theo đó thực chất là xác đònh nơi phát sinh ra chi phí nơi chòu chi phí. Các căn cứ để xác đònh đối tượng tập hợp CPSX là: - Đòa điểm phát sinh chi phí. - Đặc điểm công dụng chi phí. - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. - Đặc điểm sản phẩm sản xuất. - Cơ cấu tổ chức sản xuất. - Trình độ quản lý yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xác đònh đúng đối tượng tập hợp CPSX sẽ tạo điều kiện thuận lợi tổ chức tốt kế toán CPSX từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp phân bổ số liệu, tổ chức tài khoản, sổ sách kế toán tổng hợp chi tiết đều phải theo đúng đối tượng đã được xác đònh, giúp công tác tính GTSP kòp thời chính xác. 1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất: Mục đích của việc phân loại CPSX là nhằm quản lý tốt chi phí theo từng loại, tạo ra các thông tin chi phí hữu hiệu cho việc ra quyết đònh tăng, cắt bỏ,… chi phí thích hợp không thích hợp cho sản xuất. Do vậy, hiện nay có nhiều quan điểm phân loại CPSX với nhiều tiêu thức được lựa chọn phân loại khác nhau, tùy thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý ở mỗi nước, mỗi thời kỳ. 1.2.3.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí: Theo tiêu thức phân loại này, toàn bộ CPSX kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau: Chi phí nguyên vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao tài sản cố đònh (TSCĐ); Chi phí dòch vụ mua ngoài; Chi phí khác bằng tiền. 6 Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng cho biết kết cấu tỷ trọng từng loại chi phídoanh nghiệp đã•chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ cho yêu cầu thông tin quản trò doanh nghiệp, để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán CPSX kinh doanh cho kỳ sau. Nó là tài liệu quan trọng dùng làm căn cứ xác đònh mức tiêu hao vật chất thu nhập quốc dân. 1.2.3.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục: Người ta còn gọi phân loại theo cách này là Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích công dụng chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Toàn bộ CPSX phát sinh trong kỳ được chia ra các khoản mục sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; CPSX chung; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp; Chi phí khác. Tác dụng của cách phân loại này là dự toán được các khoản mục chi phí trọng yếu trong CPSX. Cung cấp số liệu cho công việc xây dựng đònh mức giá thành quản lý GTSP theo khoản mục. Tính toán nhanh GTSP bán thành phẩm trong quá trình quản lý chi phí. Phân tích tình hình thực hiện giá thành theo khoản mục chi phí. 1.2.3.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chòu chi phí: Theo cách phân loại này, chi phí được chia làm 2 loại: Chi phí trực tiếp; Chi phí gián tiếp. Cách phân loại chi phí này có ý nghóa đối với việc xác đònh phương pháp kế toán tập hợp phân bổ CPSX cho các đối tượng một cách chính xác, hợp lý. 1.2.3.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm: 7 Căn cứ vào mối quan hệ tương quan giữa chi phí khối lượng sản phẩm, CPSX được chia làm 3 loại: Chi phí khả biến; Chi phí bất biến; Chi phí hỗn hợp. Cách phân loại này giúp nhà quản trò thấy được những cách thức ứng xử từng loại chi phí giúp cho nhà quản trò có được cách nhìn quyết đònh tốt hơn khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động. 1.2.4. Trình tự tập hợp phân bổ chi phí sản xuất: Trình tự tập hợp phân bổ CPSX thường được khái quát qua 3 bước sau đây: - Bước 1: Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào theo đòa điểm phát sinh chi phí, công dụng của chi phí theo từng đối tượng tính giá thành. - Bước 2: Phân bổ các chi phí đã được tập hợp ở bước 1 cho các đối tượng tính giá thành. - Bước 3: Tổng hợp CPSX, xác đònh giá trò sản phẩm dở dang tính GTSP hoàn thành. 1.3. Tổ chức tính giá thành sản phẩm công nghiệp: 1.3.1. Chức năng ý nghóa của giá thành sản phẩm: Yêu cầu của sản xuất là một mặt không ngừng nâng cao năng suất lao động, mặt khác phải luôn hạ thấp GTSP. Giá thành có hai chức năng cơ bản sau: - Thước đo giá trò: Với chức năng thước đo giá trò, GTSP cung cấp thông tin cho những kết luận kinh tế quan trọng không những đối với Nhà nước trong việc xác đònh giá dự toán sản phẩm, mà còn cho cả doanh nghiệp trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, về tính hợp lý của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp bù đắp những tiêu hao vật chất. - Đòn bẩy kinh tế: Với chức năng đòn bẩy kinh tế của giá thành giúp cho nhà quản trò tìm ra các biện pháp để hạ giá thành cũng như thu hút sự tham gia của người 8 lao động vào việc hạ giá thành thông qua các hình thức khuyến khích vật chất thích hợp. Ý nghóa của giá thành khi thực hiện được chức năng của nó, thể hiện: - Trong mối quan hệ hàng hóa - tiền tệ của nền kinh tế thò trường thì GTSP phản ánh chi phí của những lao động sống lao động vật hóa đã thực sự tiêu hao hợp lý cho sản xuất sản phẩm được hoàn thành. Quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ thu hồi lại các chi phí này tái sản xuất. Mọi cách tính toán chủ quan phản ánh không đúng chi phí tiêu hao tạo ra GTSP sẽ phá vỡ các mối quan hệ hàng hóa - tiền tệ, không xác đònh được hiệu quả kinh doanh trung thực, dẫn đến không thực hiện được tái sản xuất. - GTSP là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Muốn hạ thấp được GTSP với tỷ lệ hạ giá thành cao đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tốt, đồng thời bộ máy kế toán phải tổ chức kế toán tính giá thành chính xác, giảm tối đa chi phí kế toán nhưng thông tin kế toán về giá thành phải phản ánh kòp thời, tính đúng đủ. Điều này giúp doanh nghiệp hiểu rõ thực chất sản xuất của mình, xác đònh đúng giá bán ra, tính thuế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm trên thò trường xác đònh kết quả kinh doanh trung thực. 1.3.2. Xác đònh đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tính giá thànhcác loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công việc, lao vụ, dòch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, cần phải được tính tổng giá thành giá thành đơn vò. Các căn cứ sau đây để nhận biết đối tượng tính GTSP: - Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp. - Tính chất sản xuất của doanh nghiệp. - Quy trình công nghệ sản xuất. 9 - Tính chất hàng hóa của sản phẩm. Đối tượng tính giá thành được xác đònh theo các tiêu chuẩn sau: - Có khả năng kiểm tra, xác đònh cụ thể từng sản phẩm, công việc. - Phải đáp ứng được yêu cầu của công tác xây dựng giá cả. 1.3.3. Phân loại giá thành sản phẩm: Để phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý tốt GTSP, kế toán phân biệt các loại giá thành khác nhau dựa trên một số tiêu thức sau: Phân loại giá thành theo thời điểm cơ sở số liệu tính giá thành: Theo tiêu thức này, GTSP được chia làm ba loại: - Giá thành kế hoạch: là loại GTSP được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch sản lượng kế hoạch. Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành đònh mức: là loại GTSP được tính trên cơ sở các đònh mức chi phí hiện hành chỉ tính cho đơn vò sản phẩm. Việc tính giá thành đònh mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành thực tế: là loại GTSP được tính trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã•phát sinh tập hợp được trong kỳ sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. GTSP thực tế chỉ có thể tính được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Trong đó giá thành đònh mức được sử dụng rộng rãi trong kế toán quản trò để so sánh với giá thành thực tế cùng kỳ, từ đó tìm ra chênh lệch, nguyên nhân của những chênh lệch này, phục vụ cho mục đích quản lý. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán: Theo tiêu thức này giá thành được chia làm hai loại: 10 - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là GTSP bao gồm các CPSX như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp CPSX chung tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã•hoàn thành. - Giá thành toàn bộ: là GTSP bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Ý nghóa của cách phân loại này là giúp cho doanh nghiệp quản lý giá thành tốt hơn đồng thời giúp cho việc ra quyết đònh, cụ thể: o Giá thành sản xuất của sản phẩm được tính khi nhập kho thành phẩm hoặc giao thẳng cho khách hàng, là căn cứ để tính giá vốn. o Giá thành toàn bộ của sản phẩm được tính khi xác đònh sản phẩm, công việc hoặc lao vụ được tiêu thụ, là căn cứ tính lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. 1.3.4. Kỳ tính giá thành các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: 1.3.4.1 Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành tiến hành công việc tính giá thành. Căn cứ xác đònh kỳ tính giá thànhdoanh nghiệp: - Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm. - Chu kỳ sản xuất sản phẩm. Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, quy trình sản xuất ngắn xen kẽ liên tục thì kỳ tính GTSP thích hợp là vào thời điểm cuối mỗi tháng. Còn nếu chu kỳ sản xuất đủ dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm. 1.3.4.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Một số phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thường được áp dụng: [...]... trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở nước ta hiện nay: 2.3.1 Đánh giá chung các quy đònh của chế độ kế toán về kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm: 28 2.3.1.1 Kế toán Việt Nam là một hệ thống kế toán gồm hỗn hợp giữa kế toán tài chính kế toán quản trò: Biểu hiện của kế toán tài chính: Kế toán Việt Nam từ năm 1957 đến nay qua các giai đoạn phát triển chủ yếu là kế. .. sản xuất tính giá thành sản phẩmcác doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay: Để rút ra được những tính chất phổ biến của thực trạng tổ chức kế toán CPSX tính GTSP của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay, luận văn xin trình bày 2 doanh nghiệp sản xuất đại diện cho nhóm ngành công nghiệp sản xuất công nghiệp chế biến Trong đó đặc biệt chú ý đến bộ phận kế toán CPSX các phương. .. nghiệp tổ chức thực hiện kế toán chia ra kế toán tài chính kế toán quản trò (tên gọi khác là kế toán chi phí hay kế toán phân tích) - Tùy thuộc vào tính chất sản xuất, quy trình công nghệ mà mỗi doanh nghiệp ứng dụng một trong ba hệ thống kế toán chi phí: kế toán chi phí thực tế, kế toán chi phí thông dụng, kế toán chi phí đònh mức của hệ thống kế toán nước ngoài mà doanh nghiệp đăng ký sử đụng,... kế toán chi phítoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thànhsản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành sản phẩm lao vụ phục vụ cho các phân xưởng không phải là sản xuất phụ Khi tính giá thành của các đối tượng tính giá thành thì phải lấy tổng CPSX đã tập hợp được loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các. .. khoản mục chi phí Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với sản phẩm đã•xây dựng được đònh mức CPSX hợp lý hoặc đã•thực hiện phương pháp tính giá thành theo đònh mức 1.3.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm: Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính giá thành, các doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn một trong các phương pháp sau: 1.3.5.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn: GTSP hoàn thành tính cho... giá thành Một doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, đối tượng kế toán CPSX đối tượng tính giá thành là trùng nhau thì doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt theo từng loại hàng, từng đơn đặt hàng thì doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Nếu doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm có nhiều quy cách phẩm. .. tắc kế toán, thông lệ phổ biến, làm cho công tác kế toán CPSX Việt Nam tiếp cận nhanh các phương pháp tổ chức thực hiện kế toán CPSX, tính GTSP ở các nước tiên tiến trên thế giới Thuận lợi cho việc chuyển đổi kế toán chi phícác nước khác sang kế toán chi phí nước ta khi Bộ Tài Chính có yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sử dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp của Việt Nam. .. đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành giá thành đơn vò của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng Phương pháp tính giá thành theo kiểu phân bước không tính nửa thành phẩm: Theo phương pháp này kế toán giá thành phải căn cứ vào số liệu, CPSX đã tập hợp trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất, tính toán phần CPSX của từng giai đoạn đó trong giá thành thành... chi phí sẽ được tính theo công thức sau : Z = Dđk + C - Dck J = Z/ S Trong đó: Z : Tổng giá thành từng đối tượng tính giá thành C : Tổng chi phí đã•tập hợp được trong kỳ theo khoản mục Dđk Dck : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ J : Giá thành đơn vò từng đối tượng tính giá thành S : Sản lượng thành phẩm 1.3.5.2 Phương pháp loại trừ chi phí: Khi áp dụng phương pháp này thì đối tượng kế. .. Đánh giá tổng quát bộ máy kế toán: - Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất, tính chất sản phẩm trình độ nhận thức, chuyên môn ở mỗi doanh nghiệpcông tác tổ chức thực hiện kế toán khác nhau - Bộ máy kế toán được chia làm nhiều bộ phận kế toán, trong đó đáng lưu ý là bộ phận kế toán CPSX tính GTSP thường ít được phối hợp với kế toán tổng hợp để lên các báo cáo chi phí - Một số doanh nghiệp . về kế toán chi phí sản xuất và các phương pháp tính giá thành sản phẩm. Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. đó trong luận văn này tôi chọn đề tài Hoàn thiện việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công

Ngày đăng: 04/02/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan