một số đề thi Tiếng việt học kỳ 2 - lớp 5

11 1.7K 8
một số đề thi Tiếng việt học kỳ 2 - lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số Trường : Lớp .SBD Họ tên KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP Môn TIẾNG VIỆT (thời gian làm : 60phút) Ngày kiểm tra : KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian 30 phút Đọc thầm đọc sau: BUỔI SÁNG MÙA HÈ TRONG THUNG LŨNG Rừng núi chìm đắm đêm Trong bầu không khí đầy ẩm lành lạnh, ngươì ngon giấc chăn đơn Bỗng gà trống vỗ cánh phành phạch cất tiếng gáy lanh lảnh đầu Tiếp rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran Mấy gà rừng núi thức dậy gáy te te Trên cao cạnh nhà, ve đua kêu rả Ngoài suối , tiếng chim cuốc vọng vào đều Bản làng thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng bếp Ngoài bờ ruộng có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ Những tia nắng hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây vệt sáng màu mạ tươi tắn Ven rừng , rải rác lim trổ hoa vàng , vải thiều đỏ ối Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rải vội lên đồng lúa Bà đổ đồng cấy mùa, gặt chiêm Trên ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm nón trắng nhấp nhô, tiếng nói tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ Mặt trời nhô dần lên cao Ánh nắng lúc gay gắt Dọc theo đường đắp, vượt qua cầu gỗ bắc qua suối, tốp nam nữ niên thoăn gánh lúa sân phơi Tiếng cười dòn tan vọng vào vách đá HOÀNG HỮU BỘI B Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Những từ ngữ gợi tả tiếng gáy gà? a phành phạch, lanh lảnh , râm ran b te te, lanh lảnh, râm ran c Ra rả, lanh lảnh, te te Bầu trời buổi sáng có hình ảnh đẹp : a Vòm trời cao xanh mênh mông, gió mát rượi, trời phía đông ửng đỏ, ánh nắng màu mạ tươi tắn b Vòm trời cao xanh mênh mông, gió mát rượi, ánhlửa bập bùng , ánh nắng màu mạ tươi tắn c Vòm trời cao xanh mênh mông, trời phía đông ửng đỏ, tia nắng hắt chéo qua thung lũng, ánh nắng màu mạ tươi tắn Bài văn miêu tả theo thứ tự nào? a Thứ tự thời gian b Thứ tự không gian c Kết hợp hai thứ tự Từ “đổ” câu: “ Bà xã viên đổ đồng cấy mùa, gặt chiêm” có nghóa là: a Mọi người đồng b Mọi người khẩn trương đồng c Mọi người lúc khẩn trương đồng Từ “đỏ ối” “ửng đỏ” từ : a Từ đồng nghóa hoàn toàn b Từ đồng nghóa không hoàn toàn c Từ đồng âm Bài văn gợi tả: a Quang cảnh buổi sáng hình ảnh đẹp b Quang cảnh buổi sáng với hình ảnh vui nhộn c Cảnh đẹp hoạt động nhộn nhịp vào buổi sáng mùa hè 7 Dấu phẩy câu : “Ngoài bờ ruộng có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới “ có tác dụng gì? a Nối vế câu ghép b Kể hoạt động người lúc thức dậy c Tách câu dài thành nhiều cụm từ cho dễ đọc Điền từ nối thích hợp vào chỗ chấm câu sau : “Hễ gà đầu vỗ cánh phành phạch gáy lanh lảnh gà thung lũng cất tiếng gáy râm ran” Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống câu: “ Một số chiến só quây quần boong tàu ca hát thổi sáo Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm có tập bơi Một người reo lên “ Cá heo ” anh em ùa vỗ tay hoan hô “ A Cá heo nhảy múa đẹp ” 10 Đặt câu ghép với từ nối :Bởi Số 2* Trường : Lớp .SBD Họ tên KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP Môn TIẾNG VIỆT (thời gian làm : 60phút) Ngày kiểm tra : KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian 30 phút A Đọc thầm đọc sau: CHIẾC LÁ SÒI VÀ CHÚ NHÁI BÉN Trước mặt tôi, sòi cao lớn toàn thân phủ đầy đỏ Bên cạnh đó, để tôn thêm màu đỏ chói lọi lại màu vàng cơm nguội phô hết vẻ đẹp kì lạ Một gió rì rào chạy qua, rập rình lay động đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy Tôi rẽ lá,nhẹ nhàng men theo lạch nước để đến cạnh sòi Nước róc rách chảy, lúc trườn lên tảng đá trắng, lúc luồn gốc ẩm mục Tôi ngắt sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước Chiếc vừa chạm mặt nước, nhái bén tí xíu phục sẵn từ nhảy lên ngồi chễm chệ Chiếc thoáng tròng trành, nhái bén loay hoay cố giữ thăng thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng Chàng lái đò vênh mặt nhìn giương đôi mắt đen láy hai hạt rau dền lên, vẻ đầy hãnh diện TRẦN HOÀI DƯƠNG (Trích Những mưa) B Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Cây sòi có: a) Lá non màu xanh, già màu đỏ b) Lá màu vàng dần ngả sang màu đỏ c) Toàn màu đỏ “Những rập rình lay động” đựơc tác giả so sánh với gì? a) Những tia nắng nhấp nháy b) Những đốm lửa bập bùng cháy c) Vẻ đẹp kì lạ thiên nhiên Cách so sánh nêu câu có hay? a) Miêu tả vẻ đẹp b) Nêu tác dụng gió nhẹ c) Miêu tả vẻ đẹp sinh động màu có gió “Chiếc đò lặng lẽ xuôi dòng” nhờ: a) Dòng nước chảy b) Chàng lái đò c) Chú nhái bén Cách tả: “ Chàng lái đò vênh mặt nhìn giương đôi mắt đen láy hai hạt rau dền lên, vẻ đầy hãnh diện” tác giả làm cho người đọc thích thú vì: a) Hình ảnh nhái bén vừa hóm hỉnh, vừa dễ thương b) Hình ảnh nhái bén nhân hoá c) Hình ảnh nhái bén quen sông nứơc Từ tròng trành đồng nghóa với nhóm từ đây: a) Chông chênh, nhấp nhô b) Chòng chành, ngất nghểu c) Lắc lư, nghiêng ngả Trong từ tả âm thanh? a) Một từ (Đó từ:……………………………………………….) b) Hai từ (Đó từ :…………………………………,……………………………………) c) Ba từ (Đó từ:……………………………….,………………………………………….,……………………………………………….) Câu câu ghép? a) Một gió rì rào chạy qua, rập rình lay động đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy b) Nước róc rách chảy, lúc trườn lên tảng đá trắng, lúc luồn gốc ẩm mục c) Chiếc thoáng tròng trành, nhái bén loay hoay cố giữ thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng 9.Các vế câu ghép:” Chiếc vừa chạm mặt nước, nhái bén tí xíu phục sẵn từ nhảy lên ngồi chễm chệ đó.” Được nối với cách ? a Nối với từ “lập tức” b Nối từ “ như” c Nối trục tiếp (không dùng từ nối) 10 Trong chuỗi câu : “ Tôi ngắt sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước Chiếc vừa chạm mặt nươcù, nhái bén tí xíu phục sẵn từ nhảy lên ngồi chễm chệ đó.” Câu in đậm liên kết với câu đứng trước cách nào? a Dùng từ nối lặp từ ngữ b Dùng từ nối thay từ ngữ c Lặp từ ngữ Số 3** Trường : .Lớp Họ tên KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP Môn TIẾNG VIỆT Ngày kiểm tra : KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian 30 phút A Đọc thầm đọc sau: Mùa thu, trời dù xanh bay lên cao Các hồ nước làng lúc sâu Chúng không hồ nứơc nữa, chúng giếng không đáy, ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất Những nhạn bay thành đàn trời cao, đám mây mỏng lướt qua thôn làng Gieo xuống đất tiếng kêu mát lành, sương sớm, khiến tim vang lên dịu dàng câu thơ không nhớ thuộc tự Trẻ lùa bò bãi đê Con rực lên màu vàng đàn bò đủng đỉnh bước Ngỡ đấylà đê vàng uốn lượn Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn gió nhẹ; chúng đuổi mãi, đuổi từ chân làng đến tít chân đê Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ Những buồng chuối trứng quốc vàng lốm đốm Đâu thoảng hương cốm Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, tốp trẻ con, bay lên khói xanh lơ Bọn trẻ xua xua tay vào ngõn khói hát câu đồng giao cổ nghe vui tai: Khói ăn cơm với cá Khói ri lấy đá đập đầu Chúng hát mãi, hát khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian chuông lớn vô treo suốt mùa thu, âm vang tiếng ca trẻ tiếng cựa cối đất đai Mùa thu Hồn hoá thành sáo trúc nâng ngang môi bé ngồi vắt vẻo lưng trâu Và mùa thu vang lên âm xao động đồng quê Theo NGUYỄN TRỌNG TẠO B Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lơì đúng: Nên chọn tên đặt cho văn ? a Mùa thu làng quê b Cánh đồng quê hương c Âm mùa thu Tác giả cảm nhận mùa thu qua cảm giác ? a Chỉ thị giác nhìn b Chỉ thị giác thính giác (nghe) c Bằng thị giác, thính giác, khứu giác (ngửi) 3.Trong câu: “Chúng không hồ nước nữa, chúng giếng không đáy, ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất”, Từ vật gì? a Chỉ giếng b Chỉ hồ nước c Chỉ làng quê 4.Vì tác giả có cảm tưởng nhín thấy bầu trời bên trái đất? a Vì bầu trời mùa thu cao nên nên tác giả có cảm tưởng bầu trời bên trái đất b Vì bầu trời mùa thu xanh nên tác giả có cảm tưởng bầu trời khác c Vì hồ nước in bóng bầu trời “ giếng không đáy”nên tác giả có cảm tưởng bầu trời bên trái đất 5.Trong văn có sựï vật nhân hoá ? a.Đàn chim nhạn, đê nhũng cánh đồng lúa b Con đê, cánh đồng lúa cối, đất đai c Những cánh đồng lúa cối, đất đai Trong văn có từ đồng nghóa với từ xanh? a Một từ Đó từ : b Hai từ Đó từ : c Ba từ Đó từ : Trong caùc cụm từ: Chiếc dù, chân đê, xua xua tay, từ mang nghóa chuyển a.Chỉ có từ chân mang nghóa chuyển b Có hai từ dù chân mang nghóa chuyển c Có ba từ dù, chân, tay mang nghóa chuyển Từ chúng văn dùng để nhũng vật ? a Các hồ nước b Các hồ nước, bọn trẻ c Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ Trong đọan thứ (4dòng đầu) văn có câu ghép? a Một câu Đó câu : b Hai câu Đó câu : c Ba câu Đó câu : 10.Hai caâu : “ Chúng hát mãi, hát lúc khói tan biến vào không gianmênh mông Không gian chuông lớn vô treo suốt mùa thu, âm vang tiếng ca trẻ tiếng cựa cối, đất đai” liên kết với cách nào? a Bằng cách thay từ ngữ Đó từ thay cho từ b Bằng cách lặp từ ngữ Đó từ c Bằng hai cách thay lặp từ ngữ Số Lớp .SBD Họ tên KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP Môn TIẾNG VIỆT Ngày kiểm tra : KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian 30 phút A Đọc thầm đọc sau: Cây gạo bến sông Ngoài bãi bồi có gạo già xoà tán xuống mặt sông Thương lũ bạn lớn lên thấy mùa hoa gạo đỏ ngút trời đàn chim bay Cứ năm, gạo lại xoè thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh Thân xù xì, gai góc, mốc meo, mà xanh mởn, non tươi dập dờn đùa với gió Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bến sông bừng lên đẹp lạ kì Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo Nhưng kìa, vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, nhũng rễ gầy nhẳng trơ ra, gạo biết tì lưng vào bãi ngô Những người buôn cát cho thuyền vào xúc cát khúc sông gốc gạo Cây gạo buồn thiu, cụp xuống ủ ê Thương thấy chập chờn có tiếng gạo khóc, giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc máu nhỏ xuống dòng sông Thương rủ bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão che kín rễ bị trơ Chẳng chốc, ụ đất cao dần; trông gạo bớt chênh vênh Thương bạn hồi hộp chờ sáng mai gạo tươi tỉnh lại, xoè vẫy vẫy chim chóc bay hàng đàn Tháng ba tới, bến sông lại rực lên sắc lửa gạo Thương tin Theo MAI PHƯƠNG C Khoanh tròn vào trước câu trả lời Những chi tiết cho thấy gạo bến sông có từ lâu? a Cây gạo già, thân xù xì, mốc meo; Thương vàlũ bạn lớn lên thấy gạo nở hoa b Hoa gạo đỏ ngút trời, tán tròn vươn cao lên trời xanh c Cứ mỡi năm câygạo lại xoè thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh Dấu hiệu giúp Thương bạn biết gạo lớn thêm tuổi? a Cây gạo nở thêm mùa hoa b Cây gạo xoè thêm đựơc tán tròn vươn cao lên trời xanh c Thân xù xì, gai góc, mốc meo Trong chuỗi câu:”Vào mùa hoa, gạo nhu đám lủa đỏ ngang trờihừng hực cháy Bến sông bừng lên đẹp lạ kì” Từ bừng nói lên điều gì? a Mọi vật bên sông vùa thức dậy sau giấc ngủ b Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên c Hoa gạo nở làm bến sống sáng bừng lên Vì gạo buồng thiu, cụp xuống ủ ê? a Vì sông cạn nước thuyền bè b Vì hết mùa hoa, thuyền bè c Vì có kẻ đào cát gốc gạo rễ bị trơ Thương bạn nhỏ làm để cứu gạo? a Lấy cát đổ đầygốc gạo b Lấy phù sa đắp kín rễ bị trơ c Báo cho Uỷ ban xã biết hành động lấy cát bừa bãi kẻ xấu Việc làm Thương bạn nhỏ thể điều gì? a Thể tinh thần đoàn kết b Thể ý thức bảo vệ môi trường c Thể thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu Câu câu ghép ? a Chiều nay, học về, Thương bạn chạy ùa gạo b Cây gạo buồng thiu, cụp xuống, ủ ê c Cứ năm, gạo lại xoè thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh Các vế câu ghép: “Thân xù xì, gai góc, mốc meo, mà xanh mởn, non tươi dập dờn đùa với gió “được nối vói cách ? a Nối từ “ Vậy mà” b Nối từ “thì” c Nối trực tiếp( không dùng từ nối) Trong chuỗi câu :“ Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo Nhưng kìa, vạt đất quanh gốc gạo từ phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước cách nào? a.Dùng từ ngữ nối lặp từ ngữ b Dùng từ ngữ nối thay từ ngữ c Lặp từ ngữ thay từ ngữ 10 Dấu phẩy câu “Thân xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì? a Ngăn cách vế câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ c Ngăn cách từ làm vị ngữ Số KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian 30 phút A Đọc thầm đọc sau: Gốc bàng to quá, có mắt to gáo dừa, có to mẹt bún bà bán bún ốc Không biết bàng năm chục tuổi, bảy chục tuổi hay trăm tuổi Nhiều người ngồi uống nước lúc quán nứơc vắng khách ngắm kó gốc bàng, lại ngắm sang phía bà cụ Bà cụ tuổi giời tuổi lao động bán quán bao năm Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng mớ tóc giả diễn viên tuồng chèo đóng vai bà cụ nhân đức Ví dụ thế, có lẽ chưa Phải nói bà cụ bán nước tóc bạc phơ phơ bà tiên hay giúp trẻ nghèo Đoán tuổi bà tiên thật khó.Và hỏi xem gốc bàng to lớn bà tiên quán nứơc hiền hậu này, nhiều tuổi ai, việc dễ Nhung mà có lẽ chả cần phải làm Có đièu dễ biết phải thấy ngay: rợp bóng bà cụ bán nùc chè lành tốt NGUYỄN TUÂN B Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Đoạn văn tả: a) Hình dáng đẹp tính hiền hậu bà tiên nơi làng quê b) Tính hiền hậu bà cụ bán hàng nước chè c) Ngoại hình đẹp tính tình nhân đức bà cụ bán hàng nước chè Tác giả song song bàng bà cụ nhằm thể hiện: a) Cả hai lành tốt bụng, nhiều tuổi đẹp… b) Cả hai làng quê Việt Nam c) Cả hai giúp ích cho đời Tác giả so sánh bà cụ với? a) Các diễn viên tuồng chèo b) Bà tiên hay giúp trẻ nghèo c) Bà tiên nhân hậu Các từ đồng nghóa với từ “Nhân đức” là: a) Nhân hậu, nhân bản, nhân cách b) Nhân hậu, nhân từ, nhân nghóa c) Nhân từ, nhân công, nhân danh Từ in đậm câu sau dùng để làm gì? “ Cả rợp bóng bà cụ múc nước chè lành tốt cả” a) Biểu thị quan hệ đối lập b) Biểu thị quan hệ mục đích c) Biểu thị quan hệ liên hợp Dấu phẩy câu sau có tác dụng gì: “ Nhiều người ngồi uống nước lúc quán nước vắng khách ngắm kó gốc bàng, lại ngắm sang phía bà cụ.” a) Ngăn cách vế câu ghép b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ c)Ngăn cách phân chức vụ với Trong chuỗi câu “Bà cụ tuổi giời tuổi lao động bán quán năm Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng mớ tóc giả diễn viên tuồng chèo đóng vai bà cụ nhân đức.” Câu in đậm liên kết với câu đứng trước cách nào? a)Dùng từ nối lặp từ b) Lặp từ ngữ thay từ c)Lặp từ ngữ Từ “ngắm” câu: “Nhiều người ngồi uống nước lúc quán nước vắng khách ngắm kó gốc bàng, lại ngắm sang phía bà cụ.” Có thể thay từ nào? a) Nhìn b) Xem c)Trông Nên chọn tên đặt cho văn trên? a) Bà cụ làng quê b) Bà cụ bàng c)Bà cụ bán hàng nước chè 10 Đặt câu ghép có vế câu ngăn cách với dấu hai chấm dấu phẩy Họ tên: …………………… KIỂM TRA HỌC KÌ II _ MÔN TIẾNG VIỆT BÀI KIỂM TRA ĐỌC (Thời gian 30phút) A ĐỌC THẦM CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Mặt trời lùi dần chân núi phía tây Đàn sếu sải cánh cao Sau dạo chơi, đám trẻ Tiếng cười ríu rít Bỗng em dừng lại thấy cụ già ngồi vệ cỏ ven đường Trông cụ buồn làm sao! - Chuyện xảy với cụ già thế? Một em trai hỏi - Hay cụ đánh gì? - Hay cụ bị ốm? Mấy em khác nói tiếp Các em tới gần ông cụ Em có mái tóc vàng tơ lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ chăng? Cụ già quay lại nhìn lũ trẻ: - Cảm ơn cháu Nhưng dù cháu có muốn giúp ông không được! Cụ ngừng lại thở nặng nhọc nói tiếp: - Ông lo buồn Bà lão ông bị ốm nặng, khó mà qua khỏi Ông chờ ô tô để đến bệnh viện Dẫu cháu không giúp ông ông thấy lòng nhẹ Đám trẻ lặng thinh nhìn cụ ngại Một lát sau, chúng chào cụ Các em nói điều với Nhưng lời trò chuyện ríu rít ban im hẳn Theo V.A.XU-KHÔM-LIN-XKI B KHOANH TRÒN VÀO NHỮNG CHỮ ĐỨNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG: 1.Những chi tiết cho ta biết sau dạo chơi, bạn thiếu nhi vui? a Đàn sếu sải cánh cao b Tiếng cười nói ríu rít c Các em trao đổi điều với Sự băn khoăn bạn nhìn thấy ông cụ: “Cụ đánh gì? Cụ bị ốm” Thể điều gì? a.Các bạn nhỏ muốn giúp cụ b.Các bạn thấy kì lạ c.Các bạn nhỏ thấy tò mò Cụ già buồn điều gì? a.Các bạn nhỏ để ý đến chuyện riêng cụ b.Các bạn nhỏ ồn c.Cụ bà ốm nặng khó qua khỏi Vì cụ bà thấy lòng nhẹ hơn? a.Các bạn nhỏ chỗ khác, để cụ yên tónh b.Cụ chia sẻ nỗi lòng với người khác c.Cuối cụ đón ô tô Câu : “Lời trò chuyện ban im hẳn” thể điều gì? a Các bạn biết lỗi b.Sau chơi, bạn nhỏ mệt c Sự đồng cảm bạn cụ già Câu câu cảm ? a Dù cháu có muốn giúp ông không được! b Ông lo buồn c Trông mặt cụ buồn làm sao! d Câu a câu c Từ “đánh “ “đánh mất” giống nghóa từ đánh : a Đánh rơi b.Đánh bóng c.Đánh điện : Câu : “Mặt trời lùi dầnvềphía Tây.” Trong diễn đạt ý : a Tả cảnh mặt trời di chuyển phía sau thấp b.Tả cảnh mặt trời lặn sau núi c Diễn tả thời gian cuối buổi chiều trời tối : Câu : “Dẫu cháu không giúp ông ông thấy lòng nhẹ hơn” câu ghép thể mối quan hệ gì? a.Tăng tiến b Tương phản c.Giả thiết – kết 10: Dấu phẩy câu : “Bà lão ông ốm nặng, khó mà qua khỏi.” Có tác dụng : a Ngăn cách hai vế câu ghép b.Ngăn cách hai vị ngữ c Ngăn cách trạng ngữ với phận chủ ngữ, vị ngữ câu B TẬP LÀM VĂN : Đề : Em kể lại câu chuyện mà em bạn em tham gia để góp phần bảo vệ môi trường PHẦN II: KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN Tả người địa phng em sinh sống( công an khu vực, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng TẬP LÀM VĂN : Tả quang cảnh nơi em sau mưa TẬP LÀM VĂN: Đề : Hãy tả nơi em ngày bắt đầu (Thời gian : 40phút) TẬP LÀM VĂN : Em kể câu chuyện em nghe (đã đọc )có nội dung nhưcâu tục ngữ:” Có chí nên” TẬP LÀM VĂN: Đề : Em kể câu chuyện em nghe (đã đọc )có nội dung nhưcâu tục ngữ:” Có chí nên” ... từ nối :Bởi Số 2* Trường : Lớp .SBD Họ tên KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP Môn TIẾNG VIỆT (thời gian làm : 60phút) Ngày kiểm tra : KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời... ngữ b Dùng từ nối thay từ ngữ c Lặp từ ngữ Số 3** Trường : .Lớp Họ tên KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP Môn TIẾNG VIỆT Ngày kiểm tra : KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian 30 phút A... gà thung lũng cất tiếng gáy râm ran” Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống câu: “ Một số chiến só quây quần boong tàu ca hát thổi sáo Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm có tập bơi Một người reo lên “

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 5

  • KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

  • Thời gian 30 phút

    • BUỔI SÁNG MÙA HÈ TRONG THUNG LŨNG

    • Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi ngươì đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối , tiếng chim cuốc vọng vào đều đều. . . Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.

    • KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 5

    • KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

    • Thời gian 30 phút

      • CHIẾC LÁ SÒI VÀ CHÚ NHÁI BÉN

      • KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 5

      • KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

      • Thời gian 30 phút

      • KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 5

      • KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

      • Thời gian 30 phút

      • KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

      • Thời gian 30 phút

      • PHẦN II: KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan