Viêm ruột thừa cấp (Kỳ 2) pptx

5 659 1
Viêm ruột thừa cấp (Kỳ 2) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Áp xe quanh hậu môn – trực tràng Áp xe quanh hậu môn trực tràng là chỉ những nhiễm trùng cấp tính ở vị trí gần hậu môn trực tràng. I. Nguyên nhân và cách phát sinh: 1. Nhiễm trùng. Là nguyên nhân thường gặp nhất, hay gặp nhất là nhiễm trùng tại chỗ như viêm hốc tuyến, viêm nhú … Tùy nguồn gốc của nhiễm trùng và hướng lan của nó sẽ gây nên những vị trí áp xe khác nhau. a. Nguyênn nhân thường gặp nhất là nhiễm trùng ở hốc tuyến ( đúng hơn là nhiễm trùng ở ống tuyến đổ vào hốc ), từ đây nhiễm trùng có thể lan đi các nơi khác nhau: Lan lên trên, dưới niêm mạc của hậu môn – trực tràng gây ra áp xe giữa các lớp cơ của thành trực tràng. Lan xuống dưới, dưới niêm mạc của ống hậu môn rồi đến da của rìa hậu môn gây ra áp xe dưới da và niêm mạc. b. Nhiễm trùng tiết niệu sinh dục cũng là nguyên nhân của áp xe chậu hông - trực tràng. 2. các nguyên nhân khác. Một số nguyên nhân ít gặplà dị vật và chấn thương vết thương vùng hậu môn trực tràng. II. Các loại áp xe. 1. Áp xe dưới da và niêm mạc: Là loại áp xe hay gặp, bệnh nhân có cảm giác đau tức ở vùng hậu môn, thăm trực tràng thấy khối áp xe căng phồng ấn đau. Điều trị: Rạch ngay trên ổ áp xe chỗ phồng nhất, rạch cả phần niêm mạc và da, vào tận ổ áp xe. Có thể cắt bỏ vết thương lấy bỏ luôn vết nứt trĩ và nhất là hốc tuyến, nơi xuất phát của ấp xe. Bộc lọ rõ đáy của ổ áp xe. 2. Áp xe giữa các lớp cơ. Là nhiễm trùng của hốc tuyến lan qua niêm mạc vào giữa các lớp cơ. Bệnh nhân có cảm giác đau rát hoặc tức và nặng ở hậu môn, nhất là khi đi ngoài, toàn thân có thể sốt. Thăm trực tràng thấy một khối phồng mềm và đau. Điều trị: Nong hậu môn, để hai van nhỏ, bộc lộ vùng rạch, rạch qua trành trực tràng ngay trên ổ áp xe, đường rạch phải rộng cho đến da ở rìa hậu môn để đảm bảo dẫn lưu cho tốt. 3. Áp xe hố ngồi trực tràng: Chiếm khoảng 30% nằm ở hai bên hậu môn, đôi khí ở khá sâu và có thể tích rất lớn. Nguyên nhân có thể là doáp xe dưới da và niêm mạc hoặc áp xe giữa các cơ lan sang. Triệu chứng: Đau tức vùng hố ngồi nên bệnh nhân không giám ngồi. Triệu chứng nhiễm trùng rõ, thăm trực tràng ít có giá trị. Điều trị: Rạch da dài 2 – 3 cm ở ngay đỉnh ổ áp xe, mủ sẽ chảy ra do ấp lực, sau đó cho ngón tay vào thăm do điểm gốc của áp xe, tiếp tục rạch đến điểm gốc áp xe phía ngoài cơ thắt hậu môn. 4. Áp xe chậu hông trực tràng: Là loại hiếm hặp nguyên nhân do nhiễm trùng tiết niệu sinh dục ở vùng chậu hông bé hoặc nhiễm trùng xa hơn. Triệu chứng: cảm giác đau tức nặng ở trực tràng và triệun chứng nhiễm trùng toàn thân. Thăm trực tràng thấy một khối phồng đau, mềm ở trên cao thành bên của trực tràng Điều trị: Chích rạch qua thành trực tràng như chích tháo áp xe. . Viêm ruột thừa cấp (Kỳ 2) IV. Tiến triển và biến chứng. Nếu VRT cấp không dược môt sẽ dẫn tới: -Viêm phúc mạc toàn bộ: Do RT vở chảy vào ổ bụng tiện, chứng bụng do liệt ruột, phản ứng cư khắp ổ bụng. -Áp xe ruột thừa: Ruột thừa bị vỡ nhưng được mạc nối, các quai ruột bao bọc xung quanh làm hàng ráo khu trú vùng viêm không lan ra ổ bụng xe ruột thừa. - Mổ cấp cứu có trì hoạn, rạch da theo đường Roux. - Chọc dò mủ, rạch thàn áp xe, dẫn lưu ổ mủ. - Không tìm cách cắt ruột thừa, không làm ổ mủ thông với ổ bụng 6.4 Đám quánh ruột

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan