câu hỏi ôn tập quản chị chất lượng

13 775 2
câu hỏi ôn tập quản chị chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập Quản chị chất lượng 1 Câu 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.2.4.1.Một số yếu tố ở tầm vi mô - Nhóm yếu tố nguyên vật liệu Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Muốn có sản phẩm đạt chất lượng tốt theo yêu cầu thị trường, yêu cầu thiết kế. Điều trước tiên NVL để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu :chất lượng , số lượng, cung cấp đúng kỳ hạn, đúng lịch sản xuất. - Nhóm yếu tố kỹ thuật – công nghệ - thiết bị: Trong SXHH sử dụng và pha trộn nhiều NVL khác nhau về thành phần, về tính chất, về công dụng. Quá trình công nghệ có ảnh hưởng lớn quyết định chất lượng sản phẩm. Vừa làm thây đổi ít nhiều, hoặc bổ sung cải thiện nhiều tính chất ban đầu của NVLtheo hướng sao cho phù hợp với công dụng của sản phẩm. Ngoài yếu tố kỹ thuật công nghệ cần phải chú ý đến việc lựa chọn thiết bị. -Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức quản lý: Không biết tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh …thì không thể nâng cao chất lượng sản phẩm - Nhóm yếu tố con người gồm cán bộ lãnh đạo các cấp, cán bộ công nhân viên trong một đơn vị và người tiêu dùng. Đối với cán bộ lãnh đạo các cấp cần có nhận thức mới về việc nâng cao chất lượng sản phẩm, để có những chủ trương, những chính sách đúng đắn về chất lượng sản phẩm, thể hiện trong mối quan hệ sản xuất và tiêu dùng, các biện pháp khuyến khích tinh thần vật chất, quyền ưu tiên cung cấp NVL, giá cả… Đối với cán bộ công nhân viên: cần có nhận thức rằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm là trách nhiệm là vinh dư của mỗi thành viên. 1.2.4.2.Một số yếu tố ở tầm vĩ mô - Nhu cầu nền kinh tế: rất đa dạng phong phú về số lượng, chủng loại, kích cỡ, tính năng kỹ thuật…nhưng khả năng của nền KT có hạn:tài nguyên,vốn đầu tư, trình độ KTCN… Nhạy cảm với thị trường là nguồn sinh lực của quá trình hình thành và phát triển các loại sản phẩm, quan trọng là phải theo dõi, nắm bắt đánh giá đúng tình hình và đòi hỏi của thị trường, nghiên cứu,lượng hóa nhu cầu của thị trường, trên cơ sở đó có đối sách đúng đắn Chính sách kinh tế:hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm và mức thỏa mãn nhu cầu Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: Chất lượng của bất kỳ một sản phẩm nào cũng gắn liền với sự phát triển của KHKT hiện đại,chu kỳ công nghệ của sp được rút ngắn, công dụng của sp ngày càng phong phú đa dạng nhưng chính vì vậy không bao giờ thỏa mãn với mức chất lượng hiện tại. Phải thường xuyên theo dõi biến động của thị trường về sự đổi mới của KHKT liên quan đến nguyên vật liệu kỹ thuật, công nghệ, thiết bị…để điều chỉnh kịp thời, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,phát triển DN − Sự quản lý của NN thể hiện bằng nhiều biện pháp: kinh tê –kỹ thuật, hành chính –xã hội, cụ thể hóa bằng nhiều chính sách ổn định sản xuất, nâng cao chât lượng 2 sản phẩm, hướng dẫn người tiêu dùng, tiết kiệm ngoại tệ như chính sách đầu tư vốn,chính sách giá, chính sách thuế − Các yếu tố phong tục –văn hóa- thói quen tiêu dùng Sở thích tiêu dùng của từng nước, từng dân tộc, từng tôn giáo không hoàn toàn giống nhau. Do đó Dn phải tiến hành điều tra, nghiên cứu nhu cầu sở thích của từng thị trường cụ thể, nhằm thỏa mãn những yêu cầu về số lượng và chất lượng Câu 2. Các phương thức quản trị chất lượng 2.3.1.Kiểm tra chất lượng (QVS) Kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét,thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính. -Kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại ra bất cứ một bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật. Chủ yếu dựa vào việc kiểm tra sản xuất, kiểm tra khâu cuối cùng của sản xuất. 2.3.2. Kiểm soát chất lượng • Nhà quản lý nhận thấy rằng còn nhiều yếu tố vượt ra ngoài sự kiểm soát của con người như yếu tố thời tiết, điều kiện môi trường. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây nên sự biến động về chất lượng mà trên thực tế không thể loại bỏ được. Vì vậy các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm được sản xuất thực sự không bao giờ hoàn toàn đồng nhất, mà luôn luôn phân tán quanh giá trị mục tiêu • Shewhart là người đầu tiên sử dụng các biểu đồ kiểm soát. Lý thuyết biểu đồ kiểm soát của Shewhart được coi là cột móc ra đời của hệ thống kiểm soát chất lượng hiện đại. − Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. − Xét cho cùng là kiểm soát các yếu tố sau đây: + Kiểm soát con người: Người thao tác phải : - Được đào tạo - Có kỹ năng thực hiện - Được thông tin về nhiệm vụ được giao - Có đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết - Có đủ điều kiện, phương tiện làm việc +Kiểm soát phương pháp và quá trình − Lập quy trình sản xuất, phương pháp,thao tác, vận hành − Theo dõi kiểm soát quá trình + Kiểm soát đầu vào: - Người cung cấp phải được lựa chọn - Dữ liệu mua hàng đầy đủ - Sản phẩm nhập vào phải được kiểm soát + Kiểm soát thiết bị Thiết bị phải : - Phù hợp với yêu cầu - Được bảo dưỡng + Kiểm soát môi trường 3 - Môi trường thao tác (ánh sáng, nhiệt độ) - Điều kiện an toàn − KSCL ra đời ở Mỹ, nhưng áp dụng và phát triển thành công là ở Nhật Bản. − Deming đến NB vào năm 1950 theo lời của JUSE đào tạo khóa học 8 ngày về QC − 1954 Juran đến NB để đào tạo QC cho nhà quản lý trung và cao cấp.Ảnh hưởng rất sâu rộng với QC của NB. − Bộ công thương đã ban bố luật tiêu chuẩn hóa trong công nghiệp vào năm 1949 với mục đích cải tiến chất lượng trong các sản phẩm công nghiệp của NB. − Sau chiến tranh QC đã được đưa vào nền công nghiệp NB và phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ 2.3.3.Đảm bảo chất lượng (QA) Vấn đề đặt ra làm thế nào khẳng định được sản phẩm làm ra sẽ đáp ứng được mọi yêu cầu đề ra? - DN phải xây dựng một hệ thống chất lượng có hiệu lực và hiệu quả,thỏa mãn 2 điều kiện sau: + Chứng minh việc kiểm soát chất lượng + Bằng chứng việc kiểm soát chất lượng - Quan điểm đảm bảo chất lượng áp dụng đầu tiên trong những ngành công nghiệp đòi hỏi độ tin cậy cao, sau đó phát triển rộng sang ngành sản xuất bình thường và ngày nay bao gồm cả các lĩnh vực cung cấp dịch vụ và hành chính công. -Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để giúp cho các nhà cung cấp có được một mô hình chung để đảm bảo chất lượng. 2.3.4.Kiểm soát chất lượng toàn diện(TQC) “ Kiểm soát chất lượng là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nổ lực phát triển chât lượng của các nhóm khác nhau vào tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng” - TQC là một loạt công cụ thương xuyên, không phải mang tính nhất thời. - TQC là một phương pháp lâu dài và một nền văn hóa mới trong công ty - Là một tư duy mới về quản lý nhưng tiêu điểm không chỉ ở quản lý mà còn ở khách hàng. 2.3.5.Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) - QLCLTD là một sự cải tiến và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kiểm soát chất lượng trong toàn công ty (CWQC) của Nhật tại các nước phương Tây chủ yếu là Mỹ, trong đó nhấn mạnh các yếu tố sau: + Mối quan hệ với khách hàng và người cung ứng + Khách hàng bên trong và bên ngoài + Nhóm chất lượng 2.4.5.Các nguyên tắc  Định hướng vào khách hàng - Mở rộng phạm vi thỏa mãn KH :SP, thái độ phục vụ, DN –KH - Đòi hỏi cải tiến liên tục trong quản lý ,kỹ thuật CHU TRÌNH MPPC 4 - Hoạt động QLCL đã chuyển từ sự nhấn mạnh việc giữ vững chất lượng trong suốt quá trình sản xuất sang việc xây dựng chất lượng cho SP bằng cách phát triển, thiết kế và tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng những đòi hỏi của KH => định hướng KH có thể được coi là nguyên tắc cơ bản nhất của HTQLCL  Sự lãnh đạo - Biết tổ chức, điều hành linh hoạt - Tạo hệ thống làm việc mang tính phòng ngừa - Tổ chức hệ thống thông tin hữu hiệu - Đảm bảo tự do trao đổi ý kiến, thông hiểu và thực hiện hiệu quả mục tiêu của dn => Lãnh đạo có trách nhiệm xác định mục tiêu, chính sách chất lượng  Sự tham gia của mọi thành viên DN huy động sự tham gia của mọi thành viên: - Tạo môi trường làm việc thuận lợi - Xây dựng chính sách đánh giá thành tích, động viên khen thưởng thỏa đáng - Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên học hỏi, nâng cao kiến thức, và thực hành kỹ năng mới  Sự tham gia của mọi thành viên DN huy động sự tham gia của mọi thành viên: - Tạo môi trường làm việc thuận lợi - Xây dựng chính sách đánh giá thành tích, động viên khen thưởng thỏa đáng - Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên học hỏi, nâng cao kiến thức, và thực hành kỹ năng mới  Tính hệ thống Phương pháp hệ thống là cách thức quản lý mọi bộ phận của tổ chức sao cho toàn bộ tổ chức cùng hướng về một mục tiêu chung  Nguyên tắc kiểm tra - Không kiểm tra : + không biết công việc tiến hành đến đâu, kết quả ra sao +không có hoàn thiện và cũng không có đi lên -Trong QLCL kiểm tra nhằm: +phát hiện và điều chỉnh kịp thời các sai lệch +tìm nguyên nhân của sai lệch +đưa ra biện pháp khắc phục và phòng ngừa  Chú trọng quản lý theo quá trình “ quá trình là tập là quản lý hợp các nguồn lực và các hoạt động liên quan với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra” Quản lý các hoạt động trong DN thực chất là quản lý các quá trình và mối quan hệ giữa chúng.  Quyết định dựa trên sự kiện Thiết kế Projecter Sản xuất Production Người tiêu dùng Consumers 5 Nghiên cứu thị trường Marketing Quyết định và hành động của hệ thống QL HĐKD phải được xd dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. TrongQLCL, áp dụng phương pháp kiểm soát chất lượng bằng thống kê để phân tích các số liệu thu được, đánh giá chúng, rút ra các kết luận nhất định và sau đó tiến hành các hoạt động thích hợp mang lại hiệu quả cao.  Cải tiến liên tục Công cụ cải tiến liên tục là chu trình Deming (PDCA) Các bước phát triển của cải tiến: Bước 1: Sửa sai ngay lập tức những vấn đề được tìm thấy ở đầu ra hiện tại (SP và DV ) Bước 2: Ngăn ngừa tái diễn Cải tiến quy trình có vấn đề được đề cập ở bước 1, phát triển những phương thức nhằm ngăn ngừa tái diễn. Bước 3:Phòng ngừa Cải tiến bản thân quá trình quản lý tạo ra sai soát trong quá trình được đề cập ở bước thứ 2.  Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi Các DN cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác bên trong nội bộ với bên ngoài để đạt mục tiêu chun.  Quan hệ nội bộ: quan hệ thúc đẩy sự hợp tác giữa lãnh đạo và lao động,tạo quan hệ mạng lưới giữa các bộ phận trong DN để tăng cường sự linh hoạt, khả năng đáp ứng nhanh  Quan hệ bên ngoài : bạn hàng, người cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các tổ chức đào tạo  Quản trị chất lượng phải dựa trên cơ sở pháp lý Các hoạt động quản lý chất lượng của doanh nghiệp phải tuân thủ theo đúng các văn bản pháp lý của nhà nước về quản lý chất lượng và chất lượng sản phẩm. Chương 3 6. Biểu đồ nhân quả a. Khái niệm Biểu đồ nhân quả là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả ( Ví dụ: sự biến động của một đặc trưng chất lượng ) với các nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để trình bày giống như một xương cá. Vì vậy công cụ này còn được gọi là biểu đồ xương cá. Đây là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến động chất lượng, là một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, có thể dùng trong nhiều tình huống khác nhau. b. Tác dụng - Liệt kê và phân tích các mối liên hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình quản lý biến động vượt ra ngoài giới hạn trong tiêu chuẩn hoặc quy trình. - Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp. Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiến quá trình. - Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra. Nâng cao sự hiểu biết, tư duy lôgic và sự gắn bó giữa các thành viên. c. Cách sử dụng - Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu chất lượng cần phân tích. Viết CTCL đó bên phải và vẽ mũi tên từ trái sang phải. 6 - Bc 2: Xỏc nh nhng nguyờn nhõn chớnh ( nguyờn nhõn cp 1) Thụng thng ngi ta chia thnh 4 nguyờn nhõn chớnh ( con ngi, thit b, nguyờn vt liu, phng phỏp), cng cú th k thờm nhng nguyờn nhõn sau: h thng thụng tin, d liu, mụi trng, cỏc phộp o. Ngi ta cng cú th chn cỏc bc chớnh ca mt quỏ trỡnh sn xut lam nguyờn nhõn chớnh. Biu din nhng nguyờn nhõn chớnh lờn s . - Bc 3: Phỏt trin biu bng cỏch lit kờ nhng nguyờn nhõn cp tip theo ( nguyờn nhõn ph ) xung quanh mt nguyờn nhõn chớnh. Tip tc th tc ny cho n cỏc cp thp hn. - Bc 4: Sau khi phỏc tho xong biu nhõn qu, cn hi tho vi nhng ngi cú liờn quan, nht l nhng ngi trc tip sn xut tỡm ra mt cỏch y nht cỏc nguyờn nhõn gõy nờn nhng trc trc, nh hng ti ch tiờu cht lng cn phõn tớch. - Bc 5: iu chnh cỏc yu t v thit lp biu nhõn qu x lý. - Bc 6: La chn v xỏc nh mt s lng nh ( 3 n 5 ) nguyờn nhõn chớnh cú th lm nh hng ln nht n CTCL cn phõn tớch. Sau ú cn cú thờm nhng hot ng, nh thu thp s liu, n lc kim soỏt cỏc nguyờn nhõn ú. 8. Lu a. Khỏi nim Biu tin trỡnh l mt dng biu mụ t mt quỏ trỡnh bng cỏch s dng nhng hỡnh nh hoc nhng ký hiu k thut nhm cung cp s hiu bit y v cỏc u ra v dũng chy ca quỏ trỡnh. To iu kin cho vic iu tra cỏc c hi ci tin bng vic cú c hiu bit chi tit v quỏ trỡnh lm vic ca nú. Bng cỏch xem xột tng bc trong quỏ trỡnh cú liờn quan n cỏc bc khỏc nhau nh th no, ngi ta cú th khỏm phỏ ra ngun gc tim tng ca nhng trc trc. Biu tin trỡnh cú th ỏp dng cho tt c cỏc khớa cnh ca mi quỏ trỡnh, t tin trỡnh nhp nguyờn liu cho n cỏc bc bỏn v lm dch v cho mt sn phm. Biu tin tỡnh c xõy dng vi cỏc ký hiu d nhn ra. Nhng ký hiu thng s dng. * Nhúm 1: - im xut phỏt, kt thỳc. - Mi bc quỏ trỡnh (nguyờn cụng) mụ t hot ng hu quan. - Mi im m quỏ trỡnh chia thnh nhiu nhỏnh do mt quyt nh. - ng v ca mi tờn ni lin cỏc ký hiu, th hin chiu hng tin trỡnh. - Cỏc bc quỏ trỡnh (hỡnh ch thp) v quyt nh (hỡnh thoi) cn c ni lin bng nhng con ng dn n vũng trũn xut phỏt hoc im kt thỳc. * Nhúm 2: S dng nhng ký hiu tiờu chun i din cho hot ng hoc din bin khỏc nhau trong mt quỏ trỡnh biu din biu tin trỡnh chi tit. - Nguyón cọng: Thóứ hióỷn nhổợng bổồùc chuớ yóỳu trong mọỹt quaù trỗnh. - Thanh tra: Thóứ hióỷn mọỹt sổỷ kióứm tra vóử chỏỳt lổồỹng hoỷc sọỳ lổồỹng. - Vỏỷn chuyóứn: Thóứ hióỷn sổỷ chuyóứn õọỹng cuớa ngổồỡi, vỏỷt lióỷu, giỏỳy tồỡ, thọng tin - Chỏỷm tróự, trỗ hoaợn: Thóứ hióỷn mọỹt sổỷ lổu kho taỷm thồỡi do chỏỷm tróự, trỗ hoaợn, sổỷ taỷm ngổỡng giổợa caùc nguyón cọng nọỳi tióỳp nhau. 7 - Lỉu kho: Thãø hiãûn mäüt sỉû lỉu kho cọ kiãøm soạt nhỉ l xãúp häư så ( âiãưu âọ khäng phi l cháûm trãù ). b. Tác dụng - Mơ tả q trình hiện hành, giúp người tham gia hiểu rõ q trình, qua đó xác định cơng việc cần sửa đổi, cải tiến để hồn thiện, thiết kế lại q trình. - Giúp cải tiến thơng tin đối với mọi bước của q trình. - Thiết kế q trình mới. c. Các bước thực hiện biểu đồ tiến trình - Xác định sự bắt đầu và kết thúc của q trình đó. - Xác định các bước trong q trình đó (hoạt động, quyết định, đầu vào và đầu ra). - Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày q trình đó. - Xem xét lại dự thảo biểu đồ tiến trình cùng với những người liên quan đến q trình đó. - Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại. - Đề ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng trong tương lai (như một hồ sơ về q trình hoạt động thực sự thế nào và cũng có thể sử dụng để xác định cơ hội cho việc cải tiến). 3.3. Phương pháp 5S a. 5S l gç? Nãúu nhỉ phỉång phạp qun l Táy Áu thiãn vãư kiãøm soạt thåìi gian v chãú âäü lm viãûc ca cäng nhán mäüt cạch cå hc ráút chàût ch, ngỉåìi Nháût lải chụ gii quút váún âãư tám l, ci thiãûn âiãưu kiãûn lao âäüng v khäng khê lm viãûc trong táûp thãø, hon thiãûn mäi trỉåìng lm viãûc. Âọ chênh l nhỉỵng tỉåíng ca 5S phỉång phạp cäng ty Nháût Bn hãút sỉïc ỉa chüng. Âáy l mäüt phỉång phạp âån gin nhỉng ráút hiãûu qu âãø huy âäüng con ngỉåìi, náng cao nàng sút, cháút lỉåüng v hiãûu qu. Phỉång phạp ny cọ thãø ạp dủng âäúi våïi mi loải hçnh doanh nghiãûp, åí báút k lénh vỉûc no. Näüi dung 5S bao gäưm: - Seiri: Sn lc v loải b nhỉỵng thỉï khäng cáưn thiãút tải nåi lm viãûc - Seiton: Sàõp xãúp mi thỉï ngàn nàõp, tráût tỉû âãø dãù tçm, dãù sỉí dủng - Seiso: vãû sinh nåi lm viãûc v giỉỵ nọ ln sảch s - Seiketshu: Sàn sọc, giỉỵ gçn vãû sinh nåi lm viãûc bàòng cạch liãn tủc thỉûc hiãûn Seiri, Seiton, Seiso - Shitsuke: sẵn sang Tảo thọi quen tỉû giạc lm viãûc theo phỉång phạp âụng. 5S táûp trung vo viãûc giỉỵ gçn sảch s v ngàn nàõp nåi lm viãûc. 5S xút phạt tỉì nhu cáưu âm bo sỉïc khe, tàng sỉû tiãûn låüi, náng cao nàng sút. b. Mủc tiãu v sỉí dủng ca 5S b.1.Mủc tiãu chênh ca chỉång trçnh 5S Xáy dỉûng thỉïc ci tiãún cho mi ngỉåìi tải nåi lm viãûc. Xáy dỉûng tinh tháưn âäưng âäüi ca mi ngỉåìi thäng qua chỉång trçnh 5S Phạt triãøn vai tr lnh âảo ca cạn bäü lnh âảo v cạn bäü qun l thäng qua cạc hoảt âäüng thỉûc tãú Xáy dỉûng cå såí âãø giåïi thiãûu cạc k thût ci tiãún b.2 Tạc dủng Âáy l phỉång phạp ráút hiãûu qu âãø: 8 - Huy âäüng con ngỉåìi, läi cún sỉû tham gia ca viãûc ton thãø cạn bäü cäng nhán viãn trong cäng ty - Ci tiãún mäi trỉåìng lm viãûc. Khi thỉûc hiãûn 5S thnh cäng, chäù lm viãûc tråí nãn thûn tiãûn v an ton hån, táút c nhỉỵng gç khäng cáưn thiãút s bë loải b khi nåi lm viãûc, nhỉỵng gç cáưn thiãút âỉåüc xãúp âàût åí vë trê thûn tiãûn, dãù sỉí dủng. Do âọ âm bo an ton cho ngỉåìi lao âäüng. - Náng cao nàng sút, gim chi phê v giao hng âụng hẻn c. Cạc bỉåïc ạp dủng 5S c.1. Seiri: sn lc Bỉåïc1: Quan sạt k nåi lm viãûc ca mçnh, phạt hiãûn v loải b nhỉỵng thỉï khäng cáưn thiãút cho cäng viãûc Bỉåïc 2: Nãúu khäng thãø quút âënh ngay mäüt thỉï gç âọ cn cáưn hay khäng cáưn cho cäng viãûc, âạnh dáúu “s hy” km theo ngy thạng s hy v âãø riãng ra mäüt nåi. Bỉåïc 3: Sau mäüt thåìi gian, vê dủ 3 thạng, kiãøm tra lải xem cọ ai cáưn âãún cại âọ khäng, nãúu khäng cáưn tỉïc l cại âọ khäng cn cáưn cho cäng viãûc nỉỵa, hy loải b. Nãúu khäng thãø tỉû mçnh quút âënh hy âãø ra mäüt thåìi gian âãø xỉí l. Chụ : + Khi sn lc khäng qn nhỉỵng gç âãø trong ngàn kẹo, t v trong phng. + Viãûc hy nhỉỵng cại khäng cáưn thiãút cọ thãø bàòng nhỉỵng cạch sau âáy: Bạn âäưng nạt Giao cho âån vë khạc nãúu h cáưn Vỉït b - Khi hy nhỉỵng thỉï thüc ti sn cå quan, nãn bạo cạo cho ngỉåìi cọ tháøm quưn âỉåüc biãút. Nãn thäng bạo cho nhỉỵng nåi â cung cáúp nhỉỵng ngun váût liãûu, ti liãûu thỉìa âọ. + Khi quan sạt xung quanh âãø tçm ra nhỉỵng thỉï khäng cáưn thiãút åí nåi lm viãûc, hy tçm mi nåi, mi ngọc ngạch. c.2 Seiton: sàõp xãúp Bỉåïc 1: Khàóng âënh mi thỉï khäng cáưn thiãút â âỉåüc loải b khi nåi lm viãûc. Viãûc cn lải l suy nghé xem âãø cại gç åí âáu l thûn tiãûn cho quy trçnh lm viãûc, âäưng thåìi phi bo âm tháøm m v an ton. Bỉåïc 2: trao âäøi våïi cạc âäưng nghiãûp vãư cạch sàõp xãúp bäú trê trãn quan âiãøm thûn tiãûn cho thao tạc. Mäüt ngun tàõc cáưn chụ l cại gç thỉåìng xun sỉí dủng phi âàût åí gáưn ngỉåìi sỉí dủng âãø âåỵ phi âi lải. Phạc tho cạch bäú trê v trao âäøi våïi âäưng nghiãûp, sau âọ thỉûc hiãûn. Bỉåïc 3: lm sao cho cạc âäưng nghiãûp ca mçnh âãưu biãút âỉåüc cại gç âãø åí chäù no âãø h tỉû do sỉí dủng m khäng phi hi ai. Täút nháút nãn láûp mäüt danh mủc cạc váût dủng v nåi lỉu giỉỵ. Hy ghi chụ trãn tỉìng ngàn kẹo, ngàn t, càûp ti liãûu âãø mi ngỉåìi biãút cại âỉåüc lỉu giỉỵ åí âáu. Bỉåïc 4: p dủng ngun tàõc ny âãø chè r nåi âàût bçnh cỉïu ha v nhỉỵng chè dáùn cáưn thiãút khạc. Lỉu : 9 + Mủc âêch ca Seiton sàõp xãúp l lm viãûc cho nåi lm viãûc âỉåüc an ton, hiãûu qu khi lm viãûc, vç váûy, nhỉỵng váût nhỉ trãn, mn che âãø giáúu nhỉỵng váût dủng åí phêa sau l khäng cáưn thiãút. + Nãúu cọ âỉåüc tiãu chøn quy âënh mỉïc täúi thiãøu v täúi âa lỉu giỉỵ váût liãûu, ti liãûu cng täút. c.3. Seiso: sảch s Cọ mäüt quan hãû ráút máût thiãút giỉỵa cháút lỉåüng sn pháøm v sỉû sảch s åí nåi lm viãûc, nåi chãú tảo ra sn pháøm. Nhỉ váûy, Seiso phi âỉåüc thỉûc hiãûn hng ngy, âäi khi l trong sút c ngy. Sau âáy l mäüt vi gåüi seiso: - Âỉìng âåüi âãún lục då báøn måïi lm vãû sinh. Hy quẹt dn, vãû sinh nåi lm viãûc, kãø c mạy mọc thiãút bë, dủng củ, âäư âảc mäüt cạch thỉåìng xun lm cho nhỉỵng thỉï trãn âáy khäng cn cå häüi âãø då báøn. - Dnh 3 phụt mäùi ngy âãø lm vãû sinh - Mi ngỉåìi cọ trạch nhiãûm âäúi våïi mäi trỉåìng xung quanh nåi lm viãûc. Nhỉỵng ngỉåìi lm vãû sinh chun nghiãûp chè chëu trạch nhiãûm åí nhỉỵng nåi cäng cäüng. Nãúu mún lm viãûc trong mäi trỉåìng sảch s an ton, täút nháút hy tảo ra mäi trỉåìng âọ. - Âỉìng bao giåì cọ thọi quen vỉït rạc bỉìa bi. * Chụ : Ngoi 3 phụt hng ngy seiso nãn cọ thåìi gian lm seiso trong tưn, trong thạng. Cại låüi do seiso âem lải s låïn hån nhiãưu láưn so våïi thåìi gian c.4.seiketshu Âãø khäng lng phê nhỉỵng näù lỉûc â b ra, khäng nãn dỉìng lải sau khi â thỉûc hiãûn 3S. sau âáy l nhỉỵng gåüi cho Chiketshu: - Tảo ra mäüt hãû thäúng nhàòm duy trç sỉû sảch s ngàn nàõp åí nåi lm viãûc, cáưn cọ låüi êch lm vãû sinh. - Phng tro thi âua giỉỵa cạc phng ban, phán xỉåíng cng ráút quan trng v cọ hiãûu qu trong viãûc läi kẹo, cún hụt mi ngỉåìi tham gia 5S. Chụ : + Cáưn nãu r ngỉåìi chëu trạch nhiãûm vãư nåi lm viãûc hay mạy mọc. + Viãûc kiãøm tra âạnh giạ thỉåìng xun s do thnh viãn täø 5S ca âån vë thỉûc hiãûn. + Âỉìng chè tçm chäø xáúu, kẹm âãø phã bçnh m phi chụ tçm ra cại gç hay, cại täút âãø khen thỉåíng, âäüng viãn. c.5. Shitsuke Cáưn phi lm cho mi ngỉåìi thỉûc hiãûn 4S nọi trãn mäüt cạch tỉû giạc nhỉ mäüt thọi quen hay l säúng. Khäng cọ lục no cng thục ẹp thỉûc hiãûn 5S täút hån l thỉåìng xun thỉûc hnh nọ cho tåïi khi mi ngỉåìi âãưu u 5S. Cáưn phi tảo mäüt báưu khäng khê lnh mảnh âãø mi ngỉåìi tháúy khäng thãø thiãúu 5s, mún váûy cáưn phi chụ : Xem nåi lm viãûc l ngäi nh thỉ ï2 ca mçnh Nãúu ta mong mún v thỉåìng xun lm cho ngäi nh ca mçnh sảch s, vãû sinh ngàn nàõp, tải sao lải khäng cäú gàõng lm cho nåi lm viãûc sảch s, thoạng mạt, dãù chëu nhỉ åí nh. 10 . Câu hỏi ôn tập Quản chị chất lượng 1 Câu 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.2.4.1.Một số yếu tố ở tầm vi mô - Nhóm yếu.  Quản trị chất lượng phải dựa trên cơ sở pháp lý Các hoạt động quản lý chất lượng của doanh nghiệp phải tuân thủ theo đúng các văn bản pháp lý của nhà nước về quản lý chất lượng và chất lượng. sau: + Chứng minh việc kiểm soát chất lượng + Bằng chứng việc kiểm soát chất lượng - Quan điểm đảm bảo chất lượng áp dụng đầu tiên trong những ngành công nghiệp đòi hỏi độ tin cậy cao, sau đó phát

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan