tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 11 doc

5 263 0
tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 11 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 11: Nắp đồ gá Nắp của thân đồ gá được chia làm hai phần: Nắp trước và n ắp sau. - Nắp trước Phần này dùng để lắp mũi tâm nên phải được chế tạo chính xác nhằm đảm bảo cho mũi tâm nằm trên mặt phẳng của trục máy. 30 55 10 +0.02 Ø30 Ø25 - +0.02 - 100 - +0.02+0.02 - Ø25 - +0.02 R5 R2 R2 4xM10x1.25 10 50 R5 R5 R5 15 55 10 5 45 2,5 1.25 R5 25 A A 120 A-A Hình 3.19: Bản vẽ thiết kế nắp trước Phần nắp này cũng được chế tạo bằng phương pháp đúc, sau khi đúc xong sẽ được đem đi gia công lại. Bề mặt lắp ghép với thân đồ gá được gia công đạt độ bóng R a =1,25. Sau khi bề mặt lắp ghép đạt được độ bóng theo y êu cầu, ta sẽ lấy nó làm chuẩn gia công 2 lỗ Ф25 ở hai thành bên để lắp mũi tâm, độ không đồng trục giữa hai lỗ không được vượt quá 2%, dung sai cho phép của hai lỗ là +0,02. Sau khi mũi tâm được lắp ghép vào nắp trước, trong quá trình làm việc mũi tâm có thể chuyển động tịnh tiến ra vào, để tránh không làm mòn nắp thì hai lỗ Ф25 sẽ được lắp thêm hai bạc lót trước khi lắp mũi tâm. Để bắt chặt nắp với thân th ì ở hai tai của nắp sẽ được chế tạo 4 lỗ vít M10 (mỗi bên tai sẽ có hai lỗ vít), chuẩn để gia công lỗ vít là bề mặt bên và bề mặt sau của nắp. - Nắp sau B B B-B 15 5 1,25 70 25502540 120 5 2xM10x1,25 79 35 10 23 R10 R5 R10 R5 R5 R5 R10 Hình 3.20: Bản vẽ thiết kế nắp sau Công dụng của nắp sau không quan trọng như nắp trước, phần này chỉ dùng để che chắn cho thân đồ gá. Do đó các kích thước không cần đến mức quá chính xác, nhưng bề mặt lắp ghép giữa nắp sau và thân cũng được chế tạo để đạt độ bóng R a = 1,25, để lắp chặt nắp sau với thân thì ở một bên tai của nắp sẽ được chế tạo thêm hai lỗ vít M10. Nắp trước và nắp sau được chế tạo độc lập, sau khi hoàn thành s ẽ được ghép lại và lắp lên phần đầu của thân đồ gá. c. Mũi tâm Dùng để định vị trục gá lên thân đồ gá Hình 3.21: Mũi tâm Mũi tâm có tổng chiều hài 210mm, góc ở đỉnh mũi tâm là 60 0 . Nhằm đảm bảo có thể lắp được trục gá vào mũi tâm thì mũi tâm phải có khả năng di chuyển tịnh tiến giữa hai lỗ của nắp trước theo ý muốn của công nhân điều khiển máy, muốn thực hiện được việc này thì ở đuôi mũi tâm sẽ được chế tạo thêm một rãnh để lắp tay gạt. d. Lò xo Dùng để hồi vị mũi tâm động khi lắp trục gá. Lò xo được chọn theo tiêu chuẩn. e. Bu lông + đai ốc Trong cụm đồ gá bu lông + đai ốc chủ yếu dùng để kẹp chặt các chi tiết khác lên thân đồ gá và kệp chặt đồ gá lên bàn máy. Bu lông + đai ốc được sử dụng ở đây là loại M10x1,25 và M20x1,25. . theo tiêu chuẩn. e. Bu lông + đai ốc Trong cụm đồ gá bu lông + đai ốc chủ yếu dùng để kẹp chặt các chi tiết khác lên thân đồ gá và kệp chặt đồ gá lên bàn máy. Bu lông + đai ốc được sử dụng ở đây. của thân đồ gá. c. Mũi tâm Dùng để định vị trục gá lên thân đồ gá Hình 3.21: Mũi tâm Mũi tâm có tổng chiều hài 210mm, góc ở đỉnh mũi tâm là 60 0 . Nhằm đảm bảo có thể lắp được trục gá vào mũi. Chương 11: Nắp đồ gá Nắp của thân đồ gá được chia làm hai phần: Nắp trước và n ắp sau. - Nắp trước Phần này dùng để lắp mũi tâm nên phải được chế tạo chính

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan