Trở lại quốc tịch Việt Nam. Đối với công dân Việt Nam thường trú trong nước. docx

6 262 0
Trở lại quốc tịch Việt Nam. Đối với công dân Việt Nam thường trú trong nước. docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trở lại quốc tịch Việt Nam. Đối với công dân Việt Nam thường trú trong nước. Thông tin Lĩnh vực thống kê:Hành chính tư pháp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Chủ Tịch nước Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:120 ngày làm việc. Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí trở lại quốc tịch Việt Nam: 2.000.000 đồng Thông tư liên tịch số 08/1998 Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Cá nhân hoàn thành hồ sơ theo hướng dẫn tại mục 7 của biểu mẫu này và nộp tại Sở Tư pháp. 2. Sở Tư pháp: + Kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ có trong hồ sơ, yêu cầu bổ sung hoàn chỉnh nếu chưa đầy đủ, chưa hợp lệ. + Tiếp nhận hồ sơ và cho phiếu hẹn ngày cá nhân đến nhận kết quả. 3. Sở Tư pháp chuyển 01 bộ hồ sơ cho công an tỉnh để thẩm tra xác minh về nhân thân (cơ quan công an trả lời kết quả xác minh bằng văn bản trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được công văn của Sở Tư pháp). Sau khi nhận kết quả trả lời việc xác minh của công an tỉnh, Sở Tư pháp dự thảo văn bản trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét (trong trường hợp Ủy ban nhân dân tỉnh kết luận cá nhân chưa có đủ điều kiện về việc thôi quốc tịch thì Sở Tư pháp thông báo cho cá nhân biết, nếu cá nhân không nhất trí với kết luận đó thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật). Tên bước Mô tả bước 4. Trong thời gian 30 ngày, kể từ khi nhận được văn bản đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh. Bộ Tư Pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và trình Chủ tịch nước xem xét quyết định. 5. Sau khi có quyết định của Chủ tịch nước về việc thôi quốc tịch. Sở Tư pháp thông báo cho Cá nhân đến nhận kết quả. 6. Cá nhân nhận kết quả tại Phòng Hộ tịch – Sở Tư pháp. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam. 2. Bản khai lý lịch theo mẫu do Bộ Tư pháp quy định. 3. Bản khai lý lịch theo mẫu do Bộ Tư pháp quy định. Thành phần hồ sơ 4. Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh Cá nhân đã từng có quốc tịch Việt Nam. 5. Giấy xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam hoặc của ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài về việc Cá nhân đã nộp đơn xin hồi hương về Việt Nam. 6. Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh Cá nhân có vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam. 7. Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh Cá nhân đã được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương, danh hiệu cao quý hoặc xác nhận cá nhân có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. 8. Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh việc trở lại quốc tịch Việt Nam của cá nhân sẽ có lơị cho sự phát triển kinh tế, xã hội, khoa học, an ninh quốc phòng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Số bộ hồ sơ: 04 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam Quyết định số 60/1999/QĐ-TP-Q Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lấy lại tên gọi Việt Nam trước đây và ghi rõ trong đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam; nếu muốn thay đổi tên thì phải nêu rõ lý do. 2. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam thuộc một trong các trường hợp: - Xin hồi hương về Việt Nam. - Có vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam. - Có công lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. - Có ích cho Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Luật Quốc Tịch số 07/1998/QH1 Nội dung Văn bản qui định Việt Nam. 3. - Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam không được trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam. . Trở lại quốc tịch Việt Nam. Đối với công dân Việt Nam thường trú trong nước. Thông tin Lĩnh vực thống kê:Hành chính tư pháp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Chủ Tịch nước Cơ quan. lấy lại tên gọi Việt Nam trước đây và ghi rõ trong đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam; nếu muốn thay đổi tên thì phải nêu rõ lý do. 2. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam thuộc một trong. xã hội chủ nghĩa Luật Quốc Tịch số 07/1998/QH1 Nội dung Văn bản qui định Việt Nam. 3. - Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam không được trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan