Tình hình chính trị, kinh tế...(nửa đầu XIX)

7 556 0
Tình hình chính trị, kinh tế...(nửa đầu XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX SOẠN DẠY Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Ngày 01 tháng 03 năm 2010 Bài 25 Tiết PPCT: 31 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (nửa đầu thế kỷ XIX) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Tình hình chung về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa ở nước ta nửa đầu thế kỷ XIX dưới vương triều Nguyễn trước khi diễn ra cuộc kháng chiến chống xâm lược của thực dân Pháp. - Thống trị nước ta vào lúc chế độ phong kiến đã bước vào giai đoạn suy vong lại là những người thừa kế của giai cấp thống trị cũ, vương triều Nguyễn không tạo được điều kiện đưa đất nước bước sang một giai đoạn phát triển mới phù hợp với hoàn cảnh của thế giới. 2) Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh gắn sự kiện với thực tế cụ thể. 3) Về thái độ - Bồi dưỡng ý thức vươn lên, đổi mới trong học tập. - Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống của nhân dân đất nước mà trước hết là những người xung quanh. II/ CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của thầy - Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính). - Tranh ảnh về kinh thành Huế, tranh dân gian … 2) Chuẩn bi của học sinh - Học thuộc bài vừa học, làm các bài tập trong sách giáo khoa, soạn bài tiếp theo . - Sưu tầm tài liệu, tranh, ảnh … III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: (1 phút) sĩ số, vệ sinh, thái độ học tập 2) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII. Qua đó nhận xét về đời sống tinh thần của nhân dân ta thời đó? 3) Giới thiệu bài mới Sau khi đánh bại các vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, thành lập nhà Nguyễn. Trong 50 năm đầu thống trị, nửa đầu thế kỷ XIX tình hình đất nước ta đã thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25. TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1: Hoàn cảnh lịch sử đất nước và thế giới khi nhà Nguyễn thành lập? *Cả lớp, cá nhân. + Lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay. + Chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong. + Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển. 1) Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu Gia Long), đóng đô ở Phú Xuân (Huế). - Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước thời Gia Long và Minh Mạng có gì khác nhau. - Dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để chỉ các vùng + Từ Ninh Bình trở ra Bắc là trấn Bắc Thành. + Từ Ninh Biên Hòa trở vào Nam là trấn Gia Định thành. Chính quyền Trung ương chỉ quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi. - So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ, em có nhận xét gì? - Quan sát bản đồ và nhận xét cải cách hành chính của Minh Mạng - Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, tuy có cải cách chút ít. Vì vậy Nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ. a) Tổ chức bộ máy Nhà nước - Hành chính: + Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng : Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực doanh (Trung bộ). + Năm 1831-1832, Minh Mạng chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ (Thừa Thiên). - Bộ máy quan lại: tuyển chọn chủ yếu thông qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp: ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) với 400 điều hà khắc. - Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ, song lạc hậu, thô sơ. - Em đánh giá như thế nào chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn - HS suy nghĩ trả lời: + Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc. + Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây… b) Chính sách ngoại giao - Phục tùng nhà Thanh (TQ). - Bắt Lào, Chân Lạp thần phục. - Với phương Tây “đóng cửa”. TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1: Hoàn cảnh lịch sử đất nước và thế giới khi nhà Nguyễn thành lập? *Cả lớp, cá nhân. + Lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay. + Chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong. + Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển. 1) Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu Gia Long), đóng đô ở Phú Xuân (Huế). - Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước thời Gia Long và Minh Mạng có gì khác nhau. - Dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để chỉ các vùng + Từ Ninh Bình trở ra Bắc là trấn Bắc Thành. + Từ Ninh Biên Hòa trở vào Nam là trấn Gia Định thành. Chính quyền Trung ương chỉ quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi. - So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ, em có nhận xét gì? - Quan sát bản đồ và nhận xét cải cách hành chính của Minh Mạng - Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, tuy có cải cách chút ít. Vì vậy Nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ. a) Tổ chức bộ máy Nhà nước - Hành chính: + Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng : Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực doanh (Trung bộ). + Năm 1831-1832, Minh Mạng chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ (Thừa Thiên). - Bộ máy quan lại: tuyển chọn chủ yếu thông qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp: ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) với 400 điều hà khắc. - Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ, song lạc hậu, thô sơ. - Em đánh giá như thế nào chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn - HS suy nghĩ trả lời: + Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc. + Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây… b) Chính sách ngoại giao - Phục tùng nhà Thanh (TQ). - Bắt Lào, Chân Lạp thần phục. - Với phương Tây “đóng cửa”. TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1: Hoàn cảnh lịch sử đất nước và thế giới khi nhà Nguyễn thành lập? *Cả lớp, cá nhân. + Lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay. + Chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong. + Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển. 1) Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu Gia Long), đóng đô ở Phú Xuân (Huế). - Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước thời Gia Long và Minh Mạng có gì khác nhau. - Dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để chỉ các vùng + Từ Ninh Bình trở ra Bắc là trấn Bắc Thành. + Từ Ninh Biên Hòa trở vào Nam là trấn Gia Định thành. Chính quyền Trung ương chỉ quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi. - So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ, em có nhận xét gì? - Quan sát bản đồ và nhận xét cải cách hành chính của Minh Mạng - Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, tuy có cải cách chút ít. Vì vậy Nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ. a) Tổ chức bộ máy Nhà nước - Hành chính: + Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng : Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực doanh (Trung bộ). + Năm 1831-1832, Minh Mạng chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ (Thừa Thiên). - Bộ máy quan lại: tuyển chọn chủ yếu thông qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp: ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) với 400 điều hà khắc. - Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ, song lạc hậu, thô sơ. - Em đánh giá như thế nào chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn - HS suy nghĩ trả lời: + Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc. + Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây… b) Chính sách ngoại giao - Phục tùng nhà Thanh (TQ). - Bắt Lào, Chân Lạp thần phục. - Với phương Tây “đóng cửa”. TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1: Hoàn cảnh lịch sử đất nước và thế giới khi nhà Nguyễn thành lập? *Cả lớp, cá nhân. + Lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay. + Chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong. + Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển. 1) Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu Gia Long), đóng đô ở Phú Xuân (Huế). - Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước thời Gia Long và Minh Mạng có gì khác nhau. - Dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để chỉ các vùng + Từ Ninh Bình trở ra Bắc là trấn Bắc Thành. + Từ Ninh Biên Hòa trở vào Nam là trấn Gia Định thành. Chính quyền Trung ương chỉ quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi. - So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ, em có nhận xét gì? - Quan sát bản đồ và nhận xét cải cách hành chính của Minh Mạng - Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, tuy có cải cách chút ít. Vì vậy Nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ. a) Tổ chức bộ máy Nhà nước - Hành chính: + Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng : Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực doanh (Trung bộ). + Năm 1831-1832, Minh Mạng chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ (Thừa Thiên). - Bộ máy quan lại: tuyển chọn chủ yếu thông qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp: ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) với 400 điều hà khắc. - Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ, song lạc hậu, thô sơ. - Em đánh giá như thế nào chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn - HS suy nghĩ trả lời: + Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc. + Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây… b) Chính sách ngoại giao - Phục tùng nhà Thanh (TQ). - Bắt Lào, Chân Lạp thần phục. - Với phương Tây “đóng cửa”. TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1: Hoàn cảnh lịch sử đất nước và thế giới khi nhà Nguyễn thành lập? *Cả lớp, cá nhân. + Lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay. + Chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong. + Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển. 1) Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu Gia Long), đóng đô ở Phú Xuân (Huế). - Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước thời Gia Long và Minh Mạng có gì khác nhau. - Dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để chỉ các vùng + Từ Ninh Bình trở ra Bắc là trấn Bắc Thành. + Từ Ninh Biên Hòa trở vào Nam là trấn Gia Định thành. Chính quyền Trung ương chỉ quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi. - So sánh bộ máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ, em có nhận xét gì? - Quan sát bản đồ và nhận xét cải cách hành chính của Minh Mạng - Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, tuy có cải cách chút ít. Vì vậy Nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ. a) Tổ chức bộ máy Nhà nước - Hành chính: + Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng : Bắc Thành, Gia Định Thành và Trực doanh (Trung bộ). + Năm 1831-1832, Minh Mạng chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ (Thừa Thiên). - Bộ máy quan lại: tuyển chọn chủ yếu thông qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp: ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) với 400 điều hà khắc. - Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ, song lạc hậu, thô sơ. - Em đánh giá như thế nào chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn - HS suy nghĩ trả lời: + Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc. + Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây… b) Chính sách ngoại giao - Phục tùng nhà Thanh (TQ). - Bắt Lào, Chân Lạp thần phục. - Với phương Tây “đóng cửa”. 4) Củng cố: (4 phút) - Ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn. - Đánh giá chung về triều Nguyễn. 5) Dặn dò: (1 phút) HS học bài, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thời Nguyễn. IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG . VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX SOẠN DẠY Ngày 28 tháng 02 năm 2010 Ngày 01 tháng 03 năm 2010 Bài 25 Tiết PPCT: 31 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (nửa đầu thế kỷ XIX) I/ MỤC. XIX) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Tình hình chung về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa ở nước ta nửa đầu thế kỷ XIX dưới vương triều Nguyễn trước khi diễn ra cuộc. vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, thành lập nhà Nguyễn. Trong 50 năm đầu thống trị, nửa đầu thế kỷ XIX tình hình đất nước ta đã thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25. TL HOẠT

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan