GIAO AN L4 TUAN 29 DU BO

20 303 0
GIAO AN L4 TUAN 29 DU BO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 CHO C toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại. - Giải đợc bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. II. Đồ dùng: Kẻ sẵn bài tập 2SGK. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Giải bài tập: Cửa hàng bán: 126kg đờng. Ngày 1 bán bằng 2/3 số đờng ngày 2. Ngày 2 bán bằng 3/4 số đờng ngày 3. - GV đánh giá kết quả và hỏi HS + Nêu cách giải BT Tìm hai số biết Tổng và tỉ của 2 số? - 1 HS làm bài - Lớp làm ra nháp - Nhận xét - 2 em nêu II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: *) Bài 1: Làm trong vở - Lớp làm. 1HS nêu kết - GV nhận xét kết quả - Củng cố về tỉ số quả, bạn nhận xét *) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài bằng bút chì trong SGK - HS làm bài - Gọi HS chữa miệng - GV nhận xét kết quả - Gọi từng HS chữa bài + Để lập tỉ số của 2 số ta dựa vào những yếu tố nào? *) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT rồi tóm tắt bài - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu nhóm, dán phiếu và trình bày bài. - Cho lớp nhận xét, GV đánh giá: Số thứ nhất: 135; Số thứ 2: 945 - HS nhận xét kết quả - 1 em đọc yêu cầu - 1 em tóm tắt sơ đồ. - HS làm bài cá nhân Nhận xét thống nhất kết quả *) Bài 4: GV hớng dẫn tơng tự - GV lu ý HS: Tổng chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi. - HS hoạt động tơng tự ĐS: Rộng: 50m, đài: 75m *) Bài 5: - GV hớng dẫn tơng tự Lu ý HS: dạng toán bài 5 là gì? (Tìm hai số biết tổng và hiệu) - Trớc khi tìm chiều rộng và dài phải tìm nửa chu vi sau đó vẽ sơ đồ và giải ĐS: Rộng: 12m, dài: 20m 3. Củng cố dặn dò: + Hôm nay luyện tập mấy dạng toán? - HS trả lời + Muốn tìm 2 số biết tổng và tích ta làm thế nào? + Muốn tìm 2 số biết tổng và hiệu ta làm thế nào? -Dặn dò: HS về nhà ôn bài Tập đọc Đờng đi SaPa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu thơng tha thiết của tác giả đối với ảnh đẹp đất nớc( trả lời đợc các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). 1 II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc. Đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Con sẻ - GV đánh giá - 2HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Đọc nối tiếp (3 lợt) kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa các từ: rừng cây âm u, áp phiên - 3 HS đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - HS hoạt động nhóm 2 - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1HS đọc - HS nghe b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm lớt toàn bài - Đọc câu hỏi 1 - GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 để trả lời - 1em đọc. Lớp theo dõi - GV chốt ý đúng - Hoạt động nhóm 2 + Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho ta biết điều gì về SaPa - HS nêu kết quả + Những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng điệu kì của thiên nhiên? - HS nêu ý trả lời - Lớp thống nhất ý đúng - Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào? - Nêu ý chính của bài văn? c. Luyện đọc diễn cảm - 3 em đọc. Lớp theo dõi - Yêu cầu 3 em đọc nối tiếp bài. + Nêu cách đọc bài văn Rút ra cách đọc - GV Tổ chức luyện đọc đoạn 1 - Thi đọc diễn cảm GV đánh giá - HS luyện đọc theo cặp 3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học - GV n/x giờ học - dặn dò chính tả (Nghe viết) Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phơng ngữ( 2 ) a/b II. Đồ dùng:- Bảng nhóm . bút dạ III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - GV đọc 1 số từ ngữ để HS viết: xộc xệch, loẹt xoẹt, nói suông. hen suyễn, - GV nhận xét, đánh giá - 2 HS lên viết bảng lớp - HS viết nháp II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài tên bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hớng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu bài viết. - HS đọc thầm + Đầu tiên ngời ta cho rằng ai là ngời đã nghĩ ra các chữ số? - 1 vài em trả lời 2 + Vậy ai là ngời đã nghĩ ra các chữ số? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ khó viết, dễ lẫn - HS đọc - GV đọc cho HS viết: ả-rập, Bát-đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi, - Cả lớp viết nháp - 2HS lên bảng viết b./ Viết bài: - Yêu cầu HS nghe viết bài - HS nghe Gv đọc để viết - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát bài theo nhóm 2 3./ Hớng dẫn HS làm bài tập *) Bài tập 2 a: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - tìm và viết từ ra phiếu - HS đọc yêu cầu bài - HS hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Đại diện nhóm dán và - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài - GV đánh giá và hớng dẫn HS phân biệt một số cặp từ: Trai/ chai; tràm/ chàm; trân/ chân; - Yêu cầu HS đặt câu & đọc câu vừa đặt có các từ vừa tìm đợc ở BT 1 đọc các từ của nhóm *) Bài tập 3 a: điền từ - 1HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi chọn từ - HS thảo luận, tìm từ - Gọi HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh - 1HS đọc lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời. - HS tham gia giao thông an toàn II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc ghi nhớ - GV đánh giá - 2 em đọc Nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi: + Quan sát các biển báo và nói ý nghĩa của mỗi biển báo - HS nghe giới thiệu cách chơi + Mỗi nhận xét đúng đợc 1 điểm - Các nhóm quan sát và ghi vào giấy giơ cao Tổng kết nhóm nào nhiều điểm số sẽ đạt nhất - GV giơ các biển báo hoặc cho 1 HS lên điều khiển. - Lớp thống nhất ý đúng - GV ghi điểm - GV cho HS bình chọn đội thắng cuộc và tổng kết b. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đóng vai thể hiện tình huống - 2HS đọc - HS thảo luận, đóng vai - Các nhóm nhận xét - GV chốt kết quả đúng - Đại diện nhóm trình bày 3 a) Không tán thành vì Luật giao thông cần đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu gây nguy hiểm cho hành khách. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ ngời bị nạn đ) Khuyên các bạn nên ra về , e) Khuyên các bạn không nên đi dới lòng đờng vì rất nguy hiểm c.Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn - GV chốt phần ghi nhớ - Nhóm khác nhận xét 3. Củng cố-dặn dò: - Hớng dẫn HS thực hiện tốt an toàn giao thông ở tr- ờng, trên đờng, ở địa phơng Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 THể DụC Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây I.Mục tiêu: -Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học II. Địa điểm và phơng tiện. -Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phơng pháp lên lớp. Nội dung Thời lợng Cách thức tổ chức 4 ì ì ì ì ì ì ì ì ì ìì ì ì A.Phần mở đầu: *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn B.Phần cơ bản. a) Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn chuyển cầu bng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy nh bài 56 +Học chuyển cầu (Bng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 ngời -Ném bóng +Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai b)Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn.Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vớng chân thì dừng lại. C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài -Đi đều và hát *Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà 6-10 18-22 9-11 9-11 4-6 ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, bảng cá nhân. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Yêu cầu HS giải BT Tổng số tuổi hai mẹ em là 32. Tuổi con bao nhiêu ngày thì tuổi mẹ bấy nhiêu tuần 1. Tính tuổi của mỗi ngời. - GV nhận xét, cho điểm - 1HS lên bảng giải. Lớp làm nháp Nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a.Bài toán1: Gvgọi HS đọc đề bài và tóm tắt + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS trả lời + Bớc1 để giải bài toán là gì? + Vận dụng kiến thức về BT tìm 2 số biết tổng & tỉ, con hãy tìm cách để giải BT này? - HS phát biểu - HS thảo luận nhóm 2 để giải 1 em chữa, - GV đánh giá & dựa vào bài làm của HS để chốt & trình bày phần giải mẫu bài toán1 lên bảng 5 b. Bài toán2: Đọc đề bài - HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? - HS thảo luận nhóm 2 + Hiệu 2 số là bao nhiêu và tỉ số là bao nhiêu? - HS phát biểu - GV hớng dẫn vẽ sơ đồ và thao tác tơng tự BT 1 - Nhóm khác bổ sung + Qua hai bài toán trên bạn nào rút ra cách giải dạng toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số? - GV chốt 4 bớc nh sau & ghi bảng: - 2HS nhắc lại cách giải B1: Vẽ sơ đồ - HS dựa vào các bớc giải B2: Tìm hiệu số phần bằng nhau Bài tập vào vở B3: Tìm giá trị một phần B4: Tìm các số d.Luyện tập: GV hớng dẫn HS làm và chữa bài - 1 HS đọc *) Bài1:Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ĐS: Số thứ nhất 82, số thứ hai là 205 - HS nêu, 1 HS lên bảng, lớp làm vở *) Bài2: Đọc đề bài Đáp số: con 10 tuổi, mẹ 35 tuổi - 1 HS - 1 Hs lên bảng, lớp làm vở *) Bài3: Đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu Đáp số: Số lớn: 225, số bé: 125 + Con vận dụng kiến thức nào để giải các BT dạng trên? - 1 HS - HS nêu - 1 HS khá lên bảng vẽ sơ đồ và giải bài toán 3. Củng cố dặn dò - Nêu các bớc giải toán, tìm hai số biết tổng và hiệu hai - Vài HS trả lời Số. GV củng cố bài Nhận xét giờ học Dặn dò Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Du lịch - thám hiểm I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm( bài tập 1, 2) bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bài tập3; biết chọn tên sông cho trớc đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4 II. Đồ dùng: +Phiếu học tập nhóm, bút dạ để làm BT4, viết sẵn bài tập1, 2 vào phiếu III. Hoạt động dạy học: I.Bài cũ: - GV yêu cầu HS: + Đặt mỗi loại một câu: câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Sau đó tìm CN, VN trong mỗi câu vừa đặt - GV nhận xét, đánh giá - 3HS đặt câu & tìm CN VN. Lớp nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Hớng dẫn làm bài tập *) Bài1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài khoanh ý vào SGK - 1 - 2HS đọc - GV chốt lời giải đúng bài tập1 (đáp án b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - HS lên bảng khoanh ở bảng phụ *) Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS nhận xét - Cho HS làm bài - GV chốt lời giải đúng(ý c) Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Tiến hành tơng tự bài tập1 *) Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS đọc - GV chốt lời giải đúng: - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời. 6 - Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, không ngoan, trởng thành hơn hoặc chịu khó đi đây đó để học hỏi, con ngời sớm khôn ngoan và hiểu biết. - HS nhận xét *) Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc - GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm chuẩn bị - GV chia lớp thành 2 - GV chọn 1 số HS làm trọng tài cùng GV chấm. Thi trả lời nhanh của hai nhóm Nhóm Nhóm1: đọc câu hỏi Nhóm 1: Đọc phần a, b, c, d Nhóm2: Trả lời đồng thanh Nhóm 2: Trả lời đồng thành cuối cùng các nhóm dán lời giải đúng lên bảng và ngợc lại Đáp án: a. Sông Hồng b. Sông Cửu Long c. Sông Cầu d. Sông Lam e. Sông Mã g. Sông Đáy h. Sông Tiền và sông Hậu i. Sông Bạch Đằng - GV và tổ trọng tài chấm. điểm 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh(1789) I. Mục tiêu: - Dựa vào lợc đồ tờng thuật sơ lợc về việc Quang Trung đại phá quân thanh - Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh II. Đồ dùng: Lợc đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. Tranh trong SGK. Phiếu học tập nhóm III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài 24 SGK - GV nhận xét đánh giá - 3 HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lợc nớc ta - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: - HS đọc SGK và thảo + Vì sao quân Thanh sang xâm lợc nớc ta? luận nhóm 2 để trả lời - GV kết luận và ghi bảng: Quân Thanh muốn thôn tính nớc ta và mợn - HS phát biểu - HS ghi bảng cớ vua Lê Chiêu Thống xin cầu viện nhà Thanh nên quân Thanh xâm lợc nớc ta b. Hoạt động2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi gợi ý + Khi quân Thanh sang xâm lợc nớc ta Nguyễn Huệ đã làm gì? - Lần lợt các đại diện nhóm phát biểu + Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? để làm gì? + Dựa vào lợc đồ nêu đờng tiến của 5 đạo quân? - 2 đại diện nhóm lên chỉ + Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi? trên lợc đồ + Hãy thuật lại trận Đống Đa? - 2 em lên thuật lại các trận đánh - GV kết luận và nhắc lại diễn biến - GV ghi vắn tắt ý lên bảng c. Hoạt động3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mu trí của vua Quang Trung - Quang Trung thể hiện sự mu trí của mình nh thế - HS thảo luận và phát biểu 7 nào để đánh thắng đợc quân Thanh? - GV kết luận 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS địa lí Thành phố Huế I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đô của nớc ta thời Nguyễn - Chỉ đợc thành phố Huế trên bản đồ (lợc đồ). II. Đồ dùng: Lợc đồ thành phố Huế, đồng bằng duyên hải miền trung. Tranh thành phố Huế. ô chữ, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - GV không kiểm tra bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Thành phố bên dòng sông Hơng thơ mộng - GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS thảo luận, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm 2 - 1HS lên bảng chỉ TP + Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? Huế + Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trờng Sơn? - HS trả lời + Từ nơi em ở đi đến Thành phố Huế theo hớng nào? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV treo lợc đồ Thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát và cho biết: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế? + Chỉ hớng chảy của dòng sông? - Yêu cầu HS trả lời - GV kết luận - HS lắng nghe b. Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ - Yêu cầu HS kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế - HS tìm hiểu, kể tên - 5HS kể tên - GV lu ý HS: công trình kiến trúc cổ là công trình do con ngời xây dựng lên từ rất lâu đời - HS lên bảng thực hiện - GV hỏi các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào? - GV nhấn mạnh - HS trả lời - HS lắng nghe c. Hoạt động 3: Thành phố Huế-thành phố du lịch - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh + Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hơng chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch nào của Huế? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS hoạt động nhóm 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học- Dặn dò HS Thứ t, ngày 31 tháng 3 năm 2010 tập đọc Trăng ơi từ đâu đến? I. Mục tiêu: 8 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ - Hiểu nội dung: thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nớc II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi đoạn thơ luyện đọc diễn cảm III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài: Đờng đi SaPa. Trả lời các câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, đánh giá - 2HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Gọi 6HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ngắt nghỉ đúng - 3 lợt đọc - Luyện đọc theo cặp - Hoạt động nhóm 2 - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1em đọc - HS nghe b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và Trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm và nêu ý trả lời + Trăng đợc so sánh với hình ảnh gì? - Lớp thống nhất + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - Thảo luận nhóm đôi- nêu - Đọc tiếp những khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: + Vầng trăng gắn với đối tợng cụ thể đó là những gì, những ai? - 1 HS khá trả lời + Những đối tợng mà tác giả đa ra có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống trẻ thơ? - HS khá trả lời - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê h- ơng đất nớc nh thế nào - Câu thơ nào cho rõ tình yêu, lòng tự hào về quê h- ơng của tác giả - Giáo viên chốt toàn bài c.Đọc diễn cảm và thuộc lòng - Đọc thầm bài thơ và trả lời - HS nêu nội dung - 6HS đọc nối tiếp - Nêu giọng đọc toàn bài - Lớp theo dõi - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - HS đọc và nêu cách - GV đọc mẫu ngắt nghỉ - Tổ chức thi đọc 3 khổ thơ đầu - Hoạt động nhóm 2 - GV đánh giá - Nhẩm học thuộc lòng toàn bài - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Cả bài thơ - 3HS thi lớp nhận xét - Nhẩm theo cặp 3. Củng cố-dặn dò: Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? - 2HS trả lời - GV n/x giờ học - dặn dò: học thuộc lòng bài thơ toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 9 thêm của tiết 142 - GV nhận xét, cho điểm - 2HS lên bảng thc hiện - Lớp nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: a. Bài1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - HS đọc đề toán - Gọi HS làm bài. - HS làm vở - GV đánh giá: Hiệu số phần bằng nhau: 8-5=3(phần) Số bé là: 85:5x3=51 Số bé là: 51+85=136 - 1HS chữa. lớp nhận xét b. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - GV nhận xét cho điểm HS - HS theo dõi bài chữa của Hiệu số phần bằng là: 53=2(phần) GV Số bóng đèn màu là: 250:2x5=625 (bóng) - HS giải thích Số bóng đèn trắng là: 625-250=375 c. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - GV hớng dẫn: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm, 1 em chữa + Lớp 4A trồng đợc nhiều hơn lớp 4B 10 cây? - HS trả lời + Lớp 4A nhiều hơn lớp 4B mấy học sinh? Hãy tính số cây mà mỗi học sinh trồng đợc. - GV kiểm tra vở của mỗi HS - HS trình bày lời giải d. Bài4: GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài tóan và hỏi: + Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì? - HS đọc yêu cầu + Hiệu của hai số là bao nhiêu? - HS trả lời + Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu? - HS tự làm, 1 em chữa + Dựa vào đồ em hãy đọc thành đề toán - Cả lớp nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: HS làm bài tập hớng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS nêu Kĩ thuật Lắp xe nôi A. Mục tiêu: - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. B. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : kiểm tra bộ lắp ghép III- Dạy bài mới + HĐ1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát theo mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Hớng dẫn trả lời câu hỏi : - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo - Học sinh quan sát mẫu và trả lời câu hỏi 10 [...]... bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát H2 - Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Học sinh quan sát và lên thực hành - Học sinh quan sát - Có 2 tấm lớn và 2 thanh chữ U dài - Học sinh lên lắp thử - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành lắp - Học sinh quan sát - Quan sát và theo dõi... không tranh - HS lắng nghe - GV kể lần 2: GV treo tranh lên bảng và kể kếp hợp - HS lắng nghe với chỉ minh hoạ trên tranh - GV giải thích: vó ngựa, chận ngựa, phi nớc đại: - HS hoạt động nhóm 2 chạy rất nhanh - Gọi HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến của mình - GV kết luận và thống nhất nội dung từng bức tranh Về 6 bức tranh Tranh1: Mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau - Lớp nhận xét, bổ sung Tranh 2: Ngựa... - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật mà quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó 18 hoặc con mèo AN TON GIAO THễNG: BI 5 GIAO THễNG NG THU V PHNG TIN GIAO THễNG NG THU I MC TIấU 1 kin thc - HS bit mt nc cng l phng tin giao thụng Nc ta cú b bin di, cú nhiu sụng, h, kờnh, rch nờn giao thụng ng thu rt thun li v cú vai trũ rt quan trng 2.K nng - HS nhn bit cỏc loi phng tin GTT thng... Lớp nhận xét, bổ sung Tranh 2: Ngựa trắng ao ớc có cánh để bay nh Đại bàng núi Tranh 3: Ngựa trắng xin phép Mẹ đi tìm cánh Tranh 4: Ngựa trắng gặp sói Xám và suýt bị sói Xám ăn thịt Tranh 5: Đại bàng núi cứu ngựa Trắng Tranh 6: Ngựa trắng thấy mình thật sự bay nh đại 11 bàng núi - Gọi 2HS lên gắng nội dung từng bức tranh 1 cho phù hợp - GV hớng dẫn HS kể theo nhóm - Gọi 1 nhóm lên kể nối tiếp - GV... tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích -Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau Yêu cầu nâng cao thành tích II Địa điểm và phơng tiện -Chuẩn bị 2còi, dụng cụ để dạy môn tự chọn, mỗi HS 1 dây nhảy III Nội dung và Phơng pháp lên lớp Nội dung Thời lợng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: 6-10 ììììììììì -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học ììììììììì... giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2 Hớng dẫn tìm hiểu bài: a Hớng dẫn làm bài tập *) Bài1,2: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 - 2HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS viết vào giấy khổ to - Gợi ý: các em hãy đọc kĩ tin và quan sát tranh minh - HS cả lớp viết vào vở hoạ để hiểu nội dung thông tin Chọn 1trong 2tin để tóm tắt - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận... tầm các tin ngắn nói về chủ - Làm bài vào vở điểm du lịch, khám phá trên các báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong Sau đó tóm tắt lại - Gọi HS trình bày - HS trình bày - GV tổ chức cho HS nhận xét - GV đánh giá 3 Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành tốt bài tóm tắt tin tức, quan sát một con vật nuôi trong nhà, mang đến lớp tranh ảnh về một con vật nuôi trong nhà mà em yêu... triển bình thờng - GV phát phiếu học tâp cho các nhóm, yêu cầu HS quan sát các cây và hoàn thành nội dung phiếu - Gọi các nhóm trình bày kết quả-GV nhận xét 3 Củng cố-dặn dò: Thực vật cần gì để sống - Dặn dò: su tầm tranh ảnh chuẩn bị bài sau - HS hoạt động nhóm4 - Đại diện nhóm trình Bày - HS trao đổi theo cặp và trả lời - Các nhóm quan sát cây và hoàn thành phiếu - Đại diện trình bày - HS trả lời Th... Em có nhận xét gì về nhu cầu về nớc của các loài cây? - GV kết luận, ghi bảng theo ý 1 mục bạn cần biết b.Hoạt động2: Nhu cầu về nớc ở từng giai đoạn - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 117-SGK và trả lời + Mô tả những gì em thấy trong tranh? + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc nhất? + Tại sao trong giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nớc? + em biết những loại cây nào mà ở những... Quan sát và theo dõi kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý( BT1) - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện( BT2) II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ câu chuyện, Băng giấy ghi nội dung từng tranh III Hoạt động dạy học: I Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến . 3: Thành phố Huế-thành phố du lịch - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh + Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hơng chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch nào của Huế? - HS. hành - Học sinh quan sát - Có 2 tấm lớn và 2 thanh chữ U dài - Học sinh lên lắp thử - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành lắp - Học sinh quan sát - Quan sát và theo dõi D thống nhất nội dung từng bức tranh Về 6 bức tranh Tranh1: Mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau - Lớp nhận xét, bổ sung Tranh 2: Ngựa trắng ao ớc có cánh để bay nh Đại bàng núi. Tranh 3: Ngựa trắng

Ngày đăng: 02/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

  • 3/ Cñng cè: GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan