HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM - CHƯƠNG 3 pot

36 616 1
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM - CHƯƠNG 3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Hoạt động chuyên môn giảng viên trường đại học Sư phạm gồm hai nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Nội dung nghiên cứu khoa học trường sư phạm phong phú, tập trung vào hai lĩnh vực chính: nghiên cứu khoa học khoa học giáo dục Cả hai lĩnh vực nhằm mục tiêu phục vụ trực tiếp trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời hướng đến việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn đời sống xã hội Đối với sinh viên chuyên ngành Tâm lí học - Giáo dục học, việc chọn vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành khơng q khó khăn Hàng loạt vấn đề lớn như: lí luận dạy học, lí luận giáo dục (nghĩa hẹp), quản lí giáo dục, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, vấn đề tâm lí học xã hội, giới tính, giáo dục lại, giáo dục đặc biệt trở thành nguồn đề tài vô tận để họ nghiên cứu Đối với sinh viên học tập khoa bản, việc lựa chọn đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục tập trung chủ yếu vào vấn đề lí luận dạy học môn Mục tiêu đào tạo trường sư phạm đào tạo giáo viên, cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều đến vấn đề giáo dục, dạy học Có thể vấn đề cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy môn học, phương pháp đánh giá thông qua giảng dạy môn học cụ thể Đây vấn đề cấp bách, sinh viên lại khó tiếp cận vấn đề khoa học giáo dục không dễ dàng: địi hỏi phải có q trình giảng dạy Điều quan trọng sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm qua dạy học, sâu vào tìm hiểu vấn đề dạy học thử thách lớn sinh viên sư phạm Tuy nhiên hoạt động lại có ý nghĩa đề tài giáo dục có tác dụng trực tiếp đến chun mơn dạy học nhiều đem lại niềm hứng thú, say mê nghề nghiệp cho họ Trong phạm vi tài liệu này, khó xây dựng quy trình hồn chỉnh để hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Dựa vào tài liệu hướng dẫn kinh nghiệm, nêu lên số bước nghiên cứu khoa học giáo dục, hi vọng giúp ích cho sinh viên sư phạm đường khoa học 50 Chọn để tài nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học, việc xác định chủ đề nghiên cứu xem khâu mở đầu quan trọng cho trình nghiên cứu Để lựa chọn chủ đề nghiên cứu, cần vào nguồn tài liệu Từ nguồn tài liệu, xuất ý tưởng khoa học Các nguồn tài liệu gồm: tài liệu sách báo, tạp chí khoa học cơng bố, từ có nhiều ý tưởng xuất nhà nghiên cứu trước đề xuất nghiên cứu, chủ thể nghiên cứu tìm tịi để xuất giá trị Ví dụ: Trong cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên khoa học giáo dục xuất dạng đề tài đề xuất cải tiến vật liệu phế thải bỏ (vỏ hộp, chai lọ ) để sử dụng làm phương tiện dạy học rẻ tiền, có hiệu tốt dạy học Về vấn đề sáng tạo, cải tiến, xây dựng, nghiên cứu phương tiện kĩ thuật dạy học công bố nhiều tài liệu, nhiều đề tài khoa học giáo dục, song ý tưởng đề xuất với cách tiếp cận độc đáo chứa đựng yếu tố mới, có giá trị thực tiễn, phù hợp với lực sinh viên Như vậy, điều quan trọng ý tưởng xuất vấn đề tưởng cũ Một nguồn tài liệu quan trọng để đề xuất ý tưởng khoa học tìm hiểu qua chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên mơn để tìm hiểu họ nghiên cứu gì, tham gia hội thảo, hội nghị khoa học để trao đổi, thảo luận, thư từ, nghiên cứu phát biểu nhà khoa học hoạt động cần thiết để khám phá chủ đề nghiên cứu Nguồn thơng tin quan trọng tìm số liệu công bố, số liệu điều tra, thống kê giáo dục, nguồn tin từ Bộ Giáo dục, quan nghiên cứu, trường đại học, tạp chí khoa học, báo cáo quan khác liên quan đến giáo dục Nguồn thơng tin quan trọng cịn phải kể đến từ Internet, từ phương tiện thông tin đại chúng, từ nguồn khác Một vấn đề giới khoa học quan tâm có nhiều phát minh khoa học, sáng kiến cải tiến có hiệu máy gặt lúa, máy gieo hạt tác giả lại người không học cao, người lao động trực tiếp Các vấn đề, ý tưởng khoa học người xuất từ hoạt động lao động sản xuất, sống đòi hỏi ý tưởng cải tiến để phục vụ sống Một đặc điểm quan trọng đề tài khoa học trao Giải thưởng cao quý - Giải thưởng Hồ Chí Minh Giải thưởng Nhà nước đề tài xuất phát từ thực tiễn kết quay trở lại phục vụ thực tiễn Đối với khoa học giáo dục, thông tin nguồn khác nhau, để trở thành “dữ liệu” có tác dụng gợi mở vấn đề nghiên cứu trước hết phải xử lí sư phạm; vấn đề cần xem xét từ góc độ giáo dục 51 Từ thông tin trên, xác định tiêu chuẩn để lựa chọn chủ đề Các nhà khoa học thống có ba tiêu chuẩn quan trọng: Tiêu chuẩn tính khả thi (có thể nghiên cứu được) Đặc biệt sinh viên, tiêu chuẩn quan trọng đảm bảo vừa sức, tránh bi quan chán nản, có hiệu Tiêu chuẩn hai thân có quan tâm đến vấn đề hay khơng, chủ thể nghiên cứu có thực ý đến chủ đề hay không yếu tố thúc đẩy động nghiên cứu Tiêu chuẩn ba nghiên cứu vấn đề phải đem lại hiệu thiết thực cho lĩnh vực nghiên cứu Trong khoa học giáo dục, hiệu nghiên cứu thường gắn với việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, có tác dụng tích cực việc dạy học giáo viên học sinh Hoặc nguồn đầu tư cho giáo dục hạn hẹp tài mục tiêu nghiên cứu nâng cao lực dạy học, giáo dục cho đội ngũ giáo viên hướng quan trọng Sau chọn chủ đề, phải thực biện pháp nhằm hiểu sâu chủ đề như: sử dụng thông tin - thư viện, sử dụng tổng quan phê bình nghiên cứu, sử dụng báo cáo chuyên đề, hỏi ý kiến chuyên gia, người nhóm đồng nghiệp Nhiều tiếp xúc có giá trị gợi cho nhiều ý tưởng để nghiên cứu Điều thiệt thòi sinh viên ham thích nghiên cứu khoa học khơng được, tiếp xúc với nhà khoa học thơng qua gặp, giao lưu, thuyết trình Giao tiếp giáo sư đại học với sinh viên quan trọng đến mức thay cho buổi học chán ngắt chương trình thay nhiều hoạt động vô bổ trường đại học Quy trình chuyển chủ đề (Theme) thành vấn đề (Problem) để nghiên cứu cần phải qua bước sau đây: + Xem xét vấn đề quan tâm chỗ chưa rõ ràng Điểm khó khăn hi vọng tháo gỡ khó khăn nào; vấn đề cốt lõi, trung tâm; vị trí chủ thể nghiên cứu có thuận lợi khó khăn + Xác định rõ mục tiêu đề tài Các nhà khoa học xác định có ba loại mục tiêu: mục tiêu khám phá, mục tiêu mô tả, mục tiêu giải thích Do đó, viết phải ý: tượng giáo dục xảy (để giải thích), cách cẩn thận đầy đủ tình nghiên cứu (để mơ tả) ý tướng kích thích người khác, làm họ ngạc nhiên (để khám phá) + Diễn đạt chủ đề dạng loạt câu hỏi + Đưa giả thuyết để lựa chọn phương án trả lời Ví dụ: Vấn đề nghiên cứu đặt sinh viên ngoại trú quan tâm đến hoạt động lớp? giả thuyết là: Nếu thời gian có mặt lớp sinh viên ngoại trú tỉ lệ sinh viên tham gia hoạt động lớp thấp sinh viên nội trú Khi giả thuyết hình thành nhiệm vụ phải làm cần có số liệu biến số phải liên quan đến Ví dụ, để hình thành Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp trường đại 52 học, triển khai theo bước sau đây: (l) nêu vấn đề: Điều đáng quan tâm trường đại học nay? Sau thảo luận nhóm, chuyên gia chốt lại vấn đề chất lượng giáo dục; (2) Tìm giải pháp cho vấn đề trên? điều kiện có từ - 10 trường tham gia lĩnh vực khác nhau: sư phạm, y khoa, kĩ thuật, nông lâm có nhiều giải pháp đưa Sau thảo luận, cần chốt lại: tìm giải pháp chung cho trường, có tính khả thi (3) mùa chọn giải pháp Phát triển chương trình đào tạo, đó, vấn đề đổi cách đạy, cách soạn giảng, cách đánh giá giảng viên nội dung ưu tiên cần thiết cho tất trường tham gia dự án (4) Xây dựng nội dung hoạt động dự án, điều kiện bước triển khai Theo bước phát huy ý tưởng sáng tạo cá nhân nhóm, ý tưởng xuất phát từ thực tiễn, tránh áp đặt việc xây dựng đề tài dự án Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục có liên quan đến hoạt động người, bốn thành phần sau có liên quan: người (people), vấn đề (problem), chương trình (program) tượng (phenomena) Trong trình lựa chọn vấn đề nghiên cứu, cần quan tâm đến yếu tố: hứng thú, quy mô, am hiểu khái niệm, mức độ thực nhiệm vụ, thích hợp với khả năng, liệu sẵn có quan tâm đến vấn đề đạo đức Các bước để xác định vấn đề nghiên cứu gồm năm bước bản: + Xác định vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực yêu thích thân + Phân tích vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ (chia nhỏ vấn đề nghiên cứu) + Lựa chọn vấn đề vừa chia nhỏ, loại bỏ vấn đề khác, xác định mục tiêu mục tiêu phụ cho vấn đề lựa chọn + Đánh giá mục tiêu để khẳng định tính khả thi vấn đề nghiên cứu thời gian nguồn lực (tài chính, nhân lực kĩ thuật) người nghiên cứu + Kiểm tra lại lần mức độ hứng thú người nghiên cứu, kiểm tra lại nguồn lực, điều kiện nghiên cứu Trên sở khẳng định chắt chắn đủ bước trình nghiên cứu có tính khả thi, trả lời khơng cho bước cần phải xác định lại vấn đề nghiên cứu Ví dụ (dẫn theo tài liệu Reserch Methodology): Bước 1- Xác định vấn đề nghiên cứu: tác hại rượu Bước 2- Chia nhỏ vấn đề: sơ lược người nghiện rượu, nguyên nhân gây nghiện rượu, hình trở thành người nghiện rượu, ảnh hưởng rượu đến gia đình, thái độ cộng đồng tác hại rượu, hiệu phương pháp cai nghiện Bước 3- Lựa chọn: ảnh hưởng rượu đến gia đình 53 Bước 4- Đặt câu hỏi: Nghiện rượu có ảnh hưởng đến nhân? Nó ảnh hưởng đến sống trẻ em mặt ? Nó ảnh hưởng đến tài gia đình nào? Bước - Xác định mục tiêu: Mục tiêu chính: Tìm ảnh hưởng rượu gia đình Mục tiêu cụ thể: Xác định cách mà rượu gây ảnh hưởng đến sống trẻ em phương điện, tìm ảnh hưởng rượu đến tình hình tài gia đình Bước - Tiếp cận với mục tiêu theo hướng: công việc liên quan, thời gian cho phép, nguồn tài có, việc thực mặt kĩ thuật Bước 7- Kiểm tra lại: thực yêu thích vấn đề nghiên cứu, trí mục tiêu đặt có đủ nguồn lực, đủ kĩ kĩ thuật để tiến hành nghiên cứu Khơng thể có dẫn cụ thể cho loại đề tài, song thực bước gợi ý khung giúp người nghiên cứu vượt qua khó khăn, phức tạp để xác định vấn đề nghiên cứu cách đơn giản dễ hiểu Theo chuyên gia nghiên cứu, giai đoạn đầu vấn đề nghiên cứu thường mơ hồ, sau thời gian đầu tư suy nghĩ, nhận định vấn đề nghiên cứu trở nên rõ ràng - bước quan trọng Chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài nghiên cứu khoa học câu hỏi khoa học, câu hỏi có tính vấn đề lĩnh vực khoa học Tuy nhiên, điều quan trọng sinh viên phải nghiên cứu để phân biệt câu hỏi (question) với vấn đề (problem) Để trả lời cho câu hỏi (question) cần tổ thức thơng thường, cịn để giải vấn đề câu hỏi có tính vấn đề (problem) cần phải có hệ thống tri thức khoa học phương pháp tư khoa học Theo đó, để giải thích, phân tích tượng giáo dục diễn xuất nhiều ý kiến khác nhau, từ nhiều thành phần xã hội khác Tuy nhiên, để lí giải cặn kẽ vấn đề này, địi hỏi phải có tri thức khoa học giáo dục soi sáng, địi hỏi phải có chun gia am hiểu khoa học giáo dục Đề tài khoa học nảy sinh từ mâu thuẫn hoạt động lí luận thực tiễn người Việc giải mâu thuẫn nhiệm vụ người nghiên cứu, giải nhiệm vụ nghiên cứu lí luận thực tiễn Việc nảy sinh mâu thuẫn phạm vi lí luận thực tiễn chuyên ngành tất yếu, có tính quy luật việc giải mâu thuẫn động lực phát triển khoa học Vì vậy, việc lí giải tính cấp thiết đề tài nghiên cứu (lí chọn đề tài) việc xác định mâu thuẫn lí luận thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học hàm chứa hoài nghi khoa học Hệ thống tri thức mà người nghiên cứu có trở thành vấn đề nghiên cứu (đề tài) mà 54 thân chủ thể nhận thức đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Đến đâu? ( ) Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục hệ thống vấn đề (hoặc tính có vấn đề) xuất từ mâu thuẫn lí luận thực tiễn giáo dục, chứa đựng hồi nghi khoa học việc lí giải đem lại nhận thức phương pháp có đóng góp, bổ sung, góp phần hồn thiện lí luận cho khoa học giáo dục thực tiễn giáo dục Chọn đề tài cho sinh viên nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục theo cách sau đây: + Lựa chọn đề tài theo tính chất mơn học: Trong học mơn Tâm lí học, Giáo dục học xuất đề tài nội dung: nhận thức, nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng, tình cảm, kĩ năng, thói quen, hành vi, giá trị, đề tài dạy học, quản lí giáo dục, mơi trường dạy học, giáo dục, đánh giá đối tượng khác nhau: trẻ em mầm non đến sinh viên đại học độ tuổi khác nhau, dân tộc, nghề nghiệp, giới tính khác Khi sinh viên học môn khoa học môn phương pháp giảng dạy, họ nhận thấy nhiệm vụ phải tiến, đổi nội đung, phương pháp giảng dạy cấp thiết, họ thiếu nhiều kinh nghiệm giáo dục Tuy nhiên, nhiều đề tài khoa học giáo dục sinh viên nghiên cứu có đóng góp đáng kể vào nhiệm vụ đối giáo dục phổ thông, vào việc nâng cao chất lượng dạy học + Lựa chọn đề tài theo chương trình năm học, có dạng đề tài tuỳ theo lực sinh viên mức độ: tổng hợp tài liệu, thực điều tra khảo sát Loại đề tài thường dành cho sinh viên năm thứ nhất, chủ yếu đưa họ vào hoạt động nghiên cứu để hình thành hứng thú, tạo thói quen nghiên cứu Đến năm thứ hai giao cho sinh viên hay nhóm sinh viên chủ trì vấn đề nhỏ đòi hỏi phải giải đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu như: tổng thuật, tổng quan tài liệu, nghiên cứu lí luận, làm sáng tỏ khái niệm, tiến hành nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng Đến năm thứ ba, năm thứ tư, sinh viên giao đề tài độc lập mức độ yêu cầu cao hơn, địi hỏi phải có đóng góp lí luận hay thực tiễn, đặc biệt kĩ nghiên cứu phải thành thạo, kết nghiên cứu phải có giá trị Nhìn chung, tuỳ theo lực sinh viên để giao đề tài nghiên cứu, nhiên phải thấu suốt quan điểm dù mức độ nhằm phát triển lực nghiên cứu cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bước phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Ngoài cịn phải tính đến yếu tố sau: tuỳ theo động chủ thể tham gia nghiên cứu để miễn thi nghiên cứu để đạt trình độ cao hơn, lí khác để lựa chọn đề tài, giới hạn phạm vi, lựa chọn phương pháp nghiên cứu Khi chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, cần đảm bảo yêu cầu sau đây: 55 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn giáo dục yêu cầu chọn đề tài nghiên cứu Thực tiễn giáo dục phong phú đa dạng luôn vận động phát triển Thực tiễn giáo dục tiêu chí quan trọng để xác định tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tính chất đề tài phải có ý nghĩa then chốt, cấp bách, thiết thực Trong khoa học giáo dục nay, vấn đề nghiên cứu mơ hình, nội dung, phương pháp giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo có ý nghĩa thực tiễn, cấp bách có hiệu kinh tế - xã hội Ở cấp độ nghiên cứu, loại đề tài, có mức độ khác nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu, song chọn vấn đề có tính cấp thiết u cầu phải xác định rõ đề tài nghiên cứu khoa học Muốn am hiểu thực tiễn khoa học giáo dục, sinh viên phải tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục (dạy học, giáo dục) đường để họ tích luỹ kinh nghiệm giáo dục Thơng qua q trình học tập mơn khoa học bản, khoa học nghiệp vụ, hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm, kết hợp với nghiên cứu lí thuyết, giúp sinh viên phát vấn đề để nghiên cứu Theo kế hoạch trường sư phạm, thời gian dành cho sinh viên tham gia hoạt động giáo dục trường phổ thông gồm tuần kiến tập đến tuần thực tập Muốn tăng thời gian dành cho việc khơng có cách khác phải giảm mạnh lí thuyết khối kiến thức khoa học giáo dục, tăng thực hành, thảo luận vấn đề giáo dục phổ thông để sinh viên tiếp cận nhiều với giáo dục phổ thông (xem thêm: Vấn đề tổ chức rèn luyện tay nghề q trình đào tạo giáo viên Tạp chí Giáo dục, số 4/2004, tr 7-8) Một yêu cầu quan trọng tính tốn điều kiện thời gian người nghiên cứu để giới hạn nhiệm vụ, khoanh vùng điều tra thực nghiệm Sự giới hạn lược bớt nội dung trình nghiên cứu Đồng thời, điều kiện thông tin, liệu có mơi trường người nghiên cứu hạn chế người nghiên cứu chưa có kinh nghiệm đòi hỏi phải giới hạn đề tài nghiên cứu Đối với đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, yêu cầu bắt buộc đề tài khoa học nói chung, đề tài khoa học giáo dục phải đạt yêu cầu sau: - Đề tài có tính thời sụ địi hỏi cấp bách thực tiễn giáo dục Nhưng vấn đề thực tiễn phải (hoặc có khả năng) lí giải lí luận Chẳng hạn, vấn đề: chất lượng giáo dục, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, vấn đề đánh giá giáo dục Lí giải từ góc độ khoa học giáo dục vấn đề trên, tức phải xét đến mặt vấn đề như: yếu tố hệ thống, yếu tố khách quan, chủ quan, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục - Đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, việc đóng góp lí luận thường mức độ sáng tỏ lí luận, từ sở lí thuyết để ứng dụng vào đối tượng khác, mức độ cao sáng tạo, xây dựng lí thuyết Đối với người bắt tay vào nghiên cứu, nên tập dượt góc độ ứng dụng lí luận tổng 56 kết kinh nghiệm giáo dục, điều tra giáo dục Không nên bắt tay vào nghiên cứu vấn đề mà lí giải nó, tri thức lí luận cịn chưa rõ ràng tranh luận - Vấn đề bản, quan trọng phải nhìn nhận tượng, vấn đề liên quan đến giáo dục với ý tưởng sáng tạo sư phạm, bỏ qua yêu cầu này, nhiều đánh hội thiếu chủ động, tạo thói quen trơng chờ, ỷ lại vào điều kiện nghiên cứu, giảng dạy giáo dục Về việc phân loại đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, có cách phân loại sau đây: Loại thứ gồm có: Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên ngành Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp giảng dạy môn, Lịch sử giáo dục, Giáo dục đặc biệt, Kinh tế học giáo dục - Đề tài gắn với bậc học, cấp học: tổ chức, quản lí giáo dục, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, giáo dục nghề - Đề tài kiểu lí luận thực tiễn - Đề tài tuỳ theo tính chất việc nghiên cứu: điều tra bản, phân tích thực trạng, cải tiến, đề xuất Loại thử hai gồm có: Tổ chức hệ thống đề tài nghiên cứu chương trình nghiên cứu lớn Thực tế việc phân loại theo cấp quản lí để xác định mục đích, nhiệm vụ loại đề tài Trong đơn vị nghiên cứu (trường đại học, viện nghiên cứu ) xây dựng mơ hình hệ thống đề tài cấp, nhân từ giáo sư đầu ngành đến sinh viên Mơ hình có ưu điểm tiết kiệm, hiệu cao kết đề tài thu kết kép: sản phẩm có đồng thời với lực nghiên cứu khoa học sinh viên nâng cao nhanh chóng Mơ hình đáp ứng yêu cầu tính hệ thống tổ chức nghiên cứu, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm, đạt nhiều mục tiêu (các kết mức độ nghiên cứu, trưởng thành chủ thể nghiên cứu ) Mơ hình cần thiết lập trường đại học nhằm tổ chức cho sinh viên cán trẻ học tập, nghiên cứu có hiệu Một khâu yếu trường đại học sư phạm tổ chức nghiên cứu theo mơ hình hình tháp có hiệu Ví dụ thực tế với nhà khoa học đúc bê tông chắn, lắp ghép với thành ngơi nhà khó thành cơng Đây lãng phí lớn nghiên cứu khoa học Hướng dẫn sinh viên soạn để cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu kế hoạch có cấu trúc chiến lược điều tra thiết lập để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt Bản kế hoạch thiết kế hoàn 57 chỉnh, gồm việc phác thảo công việc mà người nghiên cứu phải làm, từ việc hình thành giả thuyết quan hệ chúng tới việc phân tích liệu cuối Đề cương nghiên cứu có hai chức chính: Một làm cho thống tư tưởng nghiên cứu xác định phát triển trình xếp tiến trình nghiên cứu Hai xác lập khoa học cho tiến trình nghiên cứu đảm bảo yếu tố xác, khoa học cho tiến trình Ví dụ, vấn đề nghiên cứu có tính chất so sánh tác động mơ hình dạy học khác lên mức độ nhận thức sinh viên, từ vấn đề xác định mối quan hệ mơ hình dạy học nhận thức biểu diễn sơ đồ sau đây: Động lực SV Năng lực giáo viên Những nguyện vọng SV Các lí để học tập, nghiên cứu Thái độ môn học Ả ổ Yêu cầu quan trọng đề cương nghiên cứu phải cụ thể hoá tất hoạt động cách rõ ràng để người hiểu trình tự phải làm theo Điều cịn có ý nghĩa không nhà chuyên môn mà quan trọng nhà quản lí khoa học Do đó, địi hỏi đề cương phải thể rõ vấn đề sau: kiểu loại nghiên cứu gì, đối tượng nghiên cứu gì, nhận biết đối tượng nào, đối tượng, hay nhiều mẫu chọn tiếp cận nào, phương pháp sử dụng nào, phạm vi tiến hành đâu 58 Mục đích việc soạn đề cương nghiên cứu nhằm giúp người nghiên cứu xác định công việc phải làm với nội dung cụ thể như: hình dung cơng việc thực hiện; bảo vệ luận điểm giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu; xin ý kiến chuyên gia Tuy nhiên, điều quan trọng người nghiên cứu phải thấm nhuần tư tưởng cơng trình nghiên cứu cách qn, phải xun suốt q trình nghiên cứu Do đó, người có kinh nghiệm nghiên cứu thường tập trung nhân lực, trí tuệ để làm tốt khâu nhằm đánh giá, phê duyệt đề tài Đối với sinh viên, làm tốt khâu rèn luyện toàn diện họ từ ý tưởng nghiên cứu, phẩm chất, lực nghiên cứu đến việc luyện tập kĩ nghiên cứu, kĩ lập kế hoạch luyện phẩm chất nhà khoa học Thậm chí, thất bại phải làm lại đề cương nhiều lần nghiên cứu khoa học học cần thiết cho người nghiên cứu, đặc biệt sinh viên Bản đề cương nghiên cứu cần phân định rõ mức độ yêu cầu tuỳ theo dạng đề tài Ví dụ đề cương sinh viên chuẩn bị thực tế chuyên mơn địi hỏi khơng cần đầy đủ đề mục lập đề cương nghiên cứu đề tài khố luận Tuy nhiên việc xác định rõ mục đích chuyến đi, phương pháp nghiên cứu khảo sát, nội dung khảo sát, điều kiện chuẩn bị kĩ phương tiện cần có nội dung thiếu đề cương - kế hoạch nghiên cứu Mỗi loại đề tài khoa học đòi hỏi có yêu cầu riêng cách làm đề cương, như: luận văn tốt nghiệp đại học, đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài cấp trường, cấp bộ, cấp Nhà nước có mẫu quy định riêng Các yêu cầu việc soạn đề cương nghiên cứu: (1) Xác định rõ tên đề tài xây dựng đề cương nghiên cứu (có thể chỉnh lại tên đề tài viết xong cơng trình, nhiên hạn chế việc thay đổi nội dung phạm vi đề tài) Diễn đạt tên đề tài phải rõ ràng, khúc chiết, dễ hiểu phải bao quát toàn yếu tố mục tiêu, đối tượng, phạm vi phản ánh xu hướng đạt đến kết đề tài nghiên cứu Theo nhà nghiên cứu, có ba tiêu chuẩn để lựa chọn chủ đề (khái niệm chủ đề tài liệu hiểu diễn ra, trở thành mối quan tâm người nghiên cứu, kinh nghiệm sống, phạm vi giáo dục học), từ chủ đề nghiên cứu xây dựng thành tên đề tài nghiên cứu Sau cân nhắc kĩ lưỡng tên đề tài cần kiểm tra lại cách: đọc lại danh mục đề tài quan quản lí khoa học để tìm hiểu xem có trùng lặp hay khơng, nghiên cứu, xử lí thông tin khoa học mạng lnternet để bổ sung hoàn thiện tên đề tài Việc diễn đạt tên đề tài khoa học cần rõ ràng khái niệm, chứa đựng yếu tố (2) Nêu tính cấp thiết đề tài: Chú ý khẳng định khơng có trùng lặp tên đề tài với cơng trình khác, làm rõ “Lí chọn đề tài” Trọng tâm trả lời câu hỏi: Nghiên cứu phục vụ mục đích gì? Q trình nghiên cứu cố gắng hồn thành gì? Điểm quan trọng xác định rõ từ mục tiêu: khám phá, mô tả, giải thích để xác định lí để nghiên cứu chủ đề Yêu cầu chung phần 59 Nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh cho phép ta xác định khả nhận thức, trình độ phát triển trí tuệ thái độ hứng thú, xu hướng họ học tập, sinh hoạt, tu dưỡng thân Nghiên cứu sản phẩm thầy giáo cho ta biết trình độ nghiệp vụ, kiến thức, đặc điểm tính cách khả vươn tới thầy giáo Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm đòi hỏi phải thu thập nhiều tài liệu khác nhau, phải phân loại hệ thống hoá tài liệu theo hệ thống với dấu hiệu tìm nét đặc thù, nét phổ biến cá nhân tập thể hoạt động dạy học, kết hợp nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi, vị trí xã hội họ cho ta thơng tin xác họ Một phần quan trọng phương pháp nghiên cứu tài liệu sản phẩm hoạt động sư phạm nghiên cứu tài liệu lưu trữ cá nhân tập thể như: tiểu sử, học bạ, giấy khen thành tích, ban kiểm điểm, nhật kí Những tài liệu giúp ta hiểu rõ khứ, tại, trình độ phát triển cá nhân, tập thể đặc điểm khác họ Nghiên cứu sản phẩm kết hợp với tiểu sử biện pháp có hiệu để hiểu dựng nhân cách, tập thể ta nghiên cứu trình kết làm việc họ Yêu cầu sinh viên rèn luyện kĩ thu thập thông tin khoa học (từ nguồn khác nhau); kĩ phân loại thông tin, xếp thư mục, tổng thuật nghiên cứu, thơng kê xử lí số liệu kĩ quan trọng người bắt tay vào nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lí thuyết tổ hợp phương pháp nhận thức khoa học đường suy luận dựa tài liệu lí thuyết thu thập từ nguồn khác Những phương pháp sau phương pháp chung nhận thức khoa học giáo dục: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết Ở trình độ nghiên cứu lí thuyết phương pháp khoa học sử dụng hình thức tư lơgic có phân tích tổng hợp Phân tích lí thuyết thao tác phần tài liệu lí thuyết thành đơn vị kiến thức, cho phép ta tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lí thuyết Từ mà nắm vững chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề ta nghiên cứu Trên sở phân tích ta lại phải tổng hợp kiến thức để tạo hệ thống, thấy mối quan hệ, mối tác động biện chứng chúng từ mà hiểu đầy đủ, tồn diện sâu sắc lí thuyết 71 Phân tích tổng hợp trở thành phương pháp nhận thức đặc biệt cho phép ta xây dựng lại cấu trúc vấn đề nghiên cứu, tìm mặt, vấn đề khác nhau, trình khác thực giáo dục Con đường phân tích tổng hợp cho phép nhận thức nội dung khách quan, xu hướng khách quan hình thức chủ quan hoạt động sư phạm thầy trị, từ tiến hành suy diễn hình thành khái niệm, tạo thành hệ thống phạm trù, cho phép xây dựng giả thuyết, tiến tới tạo thành lí thuyết khoa học Yêu cầu sinh viên thực thao tác phân tích tổng hợp lí thuyết liên quan Kĩ luyện tập qua tập tổng hợp tư liệu (ví dụ lí thuyết tâm lí học hoạt động; lí thuyết giáo dục ); theo mức độ từ số trang nhiều viết gọn lại số trang Phương pháp phân loại hệ thống lí thuyết Trên sở phân tích lí thuyết để tiến tới tổng hợp chúng, người ta phải thực trình phân loại kiến thức Phân loại thao tác lôgic mà người ta xếp tài liệu khoa học theo vấn đề, theo mặt, đơn vị kiến thức, có dấu hiệu chất, hướng phát triển Phân loại cho ta thấy toàn cảnh kiến thức khoa học nghiên cứu cần nắm vững Phân loại làm cho khoa học từ phức tạp kết cấu, nội dung trở thành dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích đề tài Phân loại cịn giúp nhìn thấy quy luật tiến triển khách thể, phát triển kiến thức, từ quy luật phát mà dự đoán xu hướng Phân loại bước quan trọng giúp ta hệ thống hoá kiến thức, xếp kiến thức theo mơ hình nghiên cứu, làm cho hiểu biết ta chặt chẽ, sâu sắc Nghiên cứu khoa học giáo dục ln q trình phân loại tượng giáo dục, để xếp kiến thức thành hệ thống có thứ bậc, có trật tự giúp ta nghiên cứu chúng đầy đủ theo ngun lí tính hệ thống u cầu sinh viên có kĩ phân loại lí thuyết khác khỉ tiếp cận vấn đề nghiên cứu Thông qua hoạt động đọc sách, sinh viên tập hợp tư liệu, xác định tiêu chí phân loại hệ thơng hố thành trường phái lí thuyết khác nhau, tìm điểm chùng khác biệt Phương pháp mơ hình hố Mơ hình hố phương pháp nghiên cứu tượng q trình giáo dục dựa vào mơ hình chúng; nghiên cứu gián tiếp đối tượng giáo dục Trong trình nghiên cứu, tượng q trình giáo dục dược tái thơng qua hệ thống mơ hình thay ngun q trình nhận thức Mơ hình đối tượng hệ thống yếu tố vật chất ý niệm (tư duy) Hệ thống mơ hình giống đối tượng nghiên cứu tái mối liên hệ cấu - chức năng, nhân - yếu tố 72 Đặc tính quan trọng mơ hình ln tương ứng với ngun Mơ hình thay đối tượng thân trở thành đối tượng nghiên cứu, phục vụ cho nhận thức đối tượng phương tiện để thu nhận thơng tin Mơ hình tái đối tượng nghiên cứu giáo dục dạng đơn giản hố Tri thức thu nhờ mơ hình trở sang ngun Mơ hình nghiên cứu lí thuyết có nhiệm vụ cấu trúc chưa có thực tức mơ hình chưa biết để nghiên cứu chúng, tạo nên mô hình giả thuyết Mơ hình hố thực nghiệm tư duy, cố gắng để tìm chất tượng giáo dục Nghiên cứu giáo dục thực phương pháp mô hình hố, đường gắn cụ thể với trừu tượng để nhận thức quy luật giáo dục Yêu cầu sinh viên biết cách lập mơ hình, sưu tầm, hệ thống hố mơ hình có (đọc sưu tầm từ đề tài cơng bố), thiết lập mơ hình, mức độ từ đơn giản đến phức tạp Phương pháp giả thuyết Nghiên cứu khoa học giáo dục thực việc chứng minh giả thuyết Giả thuyết có chức tiên đoán kiện dẫn dắt nhà khoa học hướng để khám phá đối tượng Nhiệm vụ nhà khoa học từ giả thuyết lần tìm chân lí Giả thuyết đóng vai trị phương pháp Trong giả thuyết, lập luận có tính giả định - suy diễn Bằng việc rút từ giả thuyết hệ khác ta rút thích hợp lí thuyết thực nghiệm; Những hệ rút từ giả thuyết mâu thuẫn với nhau, điều chứng tỏ thân giả thuyết khơng có Nếu hệ mang tính tích cực kiểm chứng thực nghiệm, giả thuyết mang tính chân thực Trong trường hợp giả thuyết đóng vai trị tiền đề xuất phát cho việc lập luận hợp lí Với tư cách phương pháp suy luận, giả thuyết sử dụng phân tích thực nghiệm tư duy, thiết kế hành động tương lai Suy diễn lôgic, rút hệ từ giả thuyết bước hợp quy luật lơgic q trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu lí thuyết khoa học giáo dục giả thuyết - suy diễn giữ nguyên giá trị phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng Yêu cầu sinh viên có kĩ lập giả thuyết khoa học, trước hết từ tập: so sánh điểm giống khác giả thuyêt giả thiết; chọn đề tài, yêu cầu sinh viên lập giả thuyết, phân tích; đối chiếu với giả thuyết tác giả Các phương pháp toán học sử dụng nghiên cứu khoa học giáo dục Sự phát triển mạnh mẽ khoa học đại dẫn đến hai xu hướng: Một là, sử 73 dụng thiết bị kĩ thuật tiến hành khoa học giáo dục Các thiết bị kĩ thuật công cụ đắc lực giúp cho nhà nghiên cứu quan sát, thực nghiệm, phân tích định tính, định lượng, xử lí tài liệu khoa học Hai là, sử dụng máy lơgic - tốn học để hồn thiện q trình suy luận, tính tốn, nhằm đạt tới kết khách quan Xu hướng "toán học hoá" mở đường mới, giúp nghiên cứu khoa học đạt tới độ sâu sắc, khám phá chất quy luật vận động tượng cần nghiên cứu Phương pháp toán học sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung có hai mục đích: - Dùng lí thuyết tốn học, phương pháp lơgic tốn học để xây dựng lí thuyết khoa học chuyên ngành Toán học khoa học suy diễn Khoa học phải sử dụng suy diễn, đảm bảo cho khoa học theo đường quán, hệ thống mạch lạc khơng có suy diễn khơng thể có khoa học - Dùng cơng thức tốn học để nghiên cứu đối tượng khoa học, tính tốn thơng số liên quan đến đối tượng, tìm quy luật vận động đối tượng cuối dùng toán học để xử lí tư liệu kết nghiên cứu phương pháp khác Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, đối tượng tượng, trình phức tạp, biến động theo nhiều nguyên nhân, ta làm hai thực nghiệm giáo dục điều kiện hoàn tồn (trình độ học sinh, hồn cảnh, mơi trường ) kết hoàn toàn trùng Do việc sử dụng toán học nhằm làm tăng độ tin cậy kết nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học giáo dục đại, người ta sử dụng tốn học thống kê để xử lí thơng tin1 Qua quan sát, điều tra, thực nghiệm giáo dục ta thu số tài liệu lớn cần phải xử lí để tạo thành số khơng lớn tham số đặc trưng có thơng tin đọng Từ lượng hố tham số đặc trưng ta rút kết luận tương ứng Yêu cầu sinh viên đọc làm thành thạo ví dụ tài liệu "Phương pháp thống kê khoa học giáo dục" chuyên gia; đặc biệt công thức: tính hệ số tương quan, số trung bình cộng, độ lệch chuẩn Đồng thời sử dụng thành thạo phần mềm xử lí số liệu, ví dụ phần mềm SPSS for Windows 12.0 nghiên cứu giáo dục, dùng để xử lí số liệu thống kê Quan sát sư phạm Quan sát khoa học phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp đối tượng nhân tố khác có liên quan đến đối tượng Quan sát với tư cách phương pháp nghiên cứu khoa học thột hoạt động có mục đích, có kế hoạch tiến hành cách có hệ thống Đây hình thức chủ yếu nhận thức kinh nghiệm, để tạo thông tin ban dầu, nhờ Hoàng Chúng Phương pháp thống kê khoa học giáo dục NXB Giáo dục, 1982 74 có mà sau xây dựng lí thuyết kiểm tra lí thuyết thực nghiệm đường để gắn nghiên cứu lí thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiễn Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thơng tin q trình giáo dục, sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm, cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát rút quy luật nhằm đạo trình tổ chức giáo dục hệ trẻ tốt Quan sát nghiên cứu khoa học thực ba chức năng: (l) Chức thu thập thông tin thực tiễn, chức quan trọng (2) Chức kiểm chứng lí thuyết, giả thuyết có (3) Chức so sánh kết nghiên cứu với thực nghiệm, đối chiếu lí thuyết với thực tế Đặc điểm quan sát sư phạm: quan sát tiến hành chủ thể sử dụng để nhận thức đối tượng xác định, thời gian, khơng gian, với mục đích định, phương tiện định, quan sát sư phạm có đặc điểm sau đây: (l) Đối tượng quan sát hoạt động sư phạm phức tạp, hoạt động cá nhân, hay tập thể, thân cá nhân hay tập thể lại có đặc điểm đa dạng trình độ phát triển Nội dung hoạt động sư phạm phức tạp, với hình thức phong phú trình quan sát khó khăn, phải cơng phu (2) Chủ thể quan sát nhà khoa học hay cộng tác viên Đó người mang lại tính riêng tư, tính chủ quan Chủ quan trình độ, kinh nghiệm, giới quan, cảm xúc tâm lí Sự quan sát thơng qua lăng kính chủ quan "cái tôi" sử dụng kĩ thuật quan sát, thí dụ máy quay phim “vơ tư” làm việc người cầm máy quay theo góc độ mà họ muốn Đây nguồn gốc sai lệch hay "xuyên tạc" thật, chưa kể đến quy luật ảo giác cảm giác, tri giác hoạt động nhận thức (3) Tài liệu quan sát dù khách quan đến phụ thuộc vào việc lựa chọn người nghiên cứu, cần lựa chọn theo chuẩn định, xử lí tốn học theo lí thuyết định, hệ thống hố Để nhận thơng tin cần thiết theo mục đích cần phải lập kế hoạch chương trình quan sát tỉ mỉ Các công việc xác định sau: - Xác định đối tượng quan sát, mục đích nhiệm vụ cụ thể phải đạt - Lựa chọn phương pháp khách quan đặt kế hoạch quan sát - Chuẩn bị tốt tài liệu thiết bị kĩ thuật để quan sát (ví dụ phiếu, biên bản, văn phòng phẩm, thiết bị kĩ thuật ) - Tiến hành quan sát, thu thập tài liệu theo chương trình 75 - Ghi chép kết quan sát cách + Ghi vắn tắt "theo dấu vết nóng hổi" + Ghi theo phiếu in sẵn + Ghi biên + Ghi nhật kí, theo thời gian, không gian, điều kiện diễn biến kiện + Ghi âm, chụp ảnh, quay phim kiện - Kiểm tra lại kết quan sát nhiều cách: + Trò chuyện với người tham gia tình + Sử dụng tài liệu khác liên quan đến diễn biến để đối chiếu + Quan sát lặp lại lần thứ hai hay nhiều lần thấy cần thiết + Sử dụng người có trình độ cao quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết Quan sát tiến hành điều kiện tự nhiên với hồn cảnh có thường ngày Quan sát thực cách tạo tình khác thường, hoạt động tổ chức có định hướng, qua đối tượng tự bộc lộ chất rõ ràng Tóm lại, phương pháp quan sát đối tượng giúp ta có thơng tin thực tiễn có giá trị, cần chuẩn bị cẩn thận trước tiến hành xử lí khách quan tài liệu Yêu cầu sinh viên lập kế hoạch quan sát, thành thạo kĩ quan sát, ghi biên bản, nhận xét quy trình từ việc tập làm theo thầy, tiếp đến tự lực quan sát, phân tích Điều tra giáo dục Điều tra khoa học đồng thời nghệ thuật Có nhầm lẫn có cảm giác có câu hỏi, phiếu điều tra thực Tuy nhiên, để có thơng tin xác mong muốn người điều tra, nội dung điều tra hiểu cách rõ ràng, nghĩa, thống nhất; làm cho người trả lời sẵn sàng bỏ thời gian để trả lời nội dung câu hỏi lôi để họ khơng lạc đề tiêu chí phải thoả mãn Đó nghệ thuật Điều tra giáo dục nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi số liệu tượng để từ phát vấn đề cần giải xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho bước nghiên cứu tiếp Có hai loại điều tra nghiên cứu giáo dục: - Điều tra giáo dục, điều tra trình độ học vấn dân cư 76 toàn quốc hay địa phương, điều tra nhu cầu phát triển giáo dục, điều tra số thơng minh tồn quốc học sinh - Trưng cầu ý kiến phương pháp tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng thầy giáo, học sinh, phụ huynh học sinh lực lượng xã hội khác Trưng cầu ý kiến phương pháp thu nhập thông tin ngôn ngữ dựa tác động mặt tâm lí xã hội trực tiếp (phỏng vấn) giao tiếp (Ankét) nhà khoa học người hỏi ý kiến Trưng cầu ý kiến dựa lời phát biểu cá nhân để phát sắc thái tinh tế kiện xảy ra, nguồn thông tin quan trọng Khi lập kế hoạch thu thập thơng tin nhà khoa học cố gắng tính đến điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng thông tin kể yếu tố ngẫu nhiên khác Độ tin cậy thông tin mức độ độc lập với yếu tố ngẫu nhiên, tức tình ổn định thơng tin ta thu Căn vào hình thức tổ chức trưng cầu ý kiến người ta chia trưng cầu ý kiến thành loại: - Trưng cấu ý kiến cá nhân; trưng cầu ý kiến tập thể, nhóm; - Trưng cầu chỗ; trưng cầu vắng mặt; - Trưng cầu lần; trưng cầu nhiều lần; - Trưng cầu toàn vấn đề, trưng cầu có lựa chọn; - Trưng cầu ý kiến có chuẩn hố; trưng cầu tự Chất lượng ý kiến trả lời phụ thuộc vào hai phía: Bên hỏi - Đặt câu hỏi nhằm mục đích gì? - Kĩ thuật đặt câu hỏi: tự nhiên, dễ hiểu, dễ trả lời - Tình giao tiếp, hồn cảnh mơi trường thuận lợi Bên trả lời - Động trả lời: để góp ý kiến hay cho qua chuyện - Trình độ học vấn văn hố họ - Khả trí nhớ - Thái độ vấn đề hỏi - Giấu tên hay phải ghi tên Điều quan trọng trưng cầu ý kiến đặt câu hỏi Câu hỏi thứ công cụ điều tra xếp theo trình tự lơgic nhằm tìm để thu thơng tin Câu hỏi có 77 dạng nhằm tìm hiểu kiện, kiểm tra nhận thức, để biết ý kiến, quan điểm hay để tìm hiểu động hành vi Câu hỏi kiểm tra lẫn Việc soạn câu hỏi địi hỏi chuẩn mực ngơn ngữ khơng mập mờ, diễn đạt dễ hiểu, người trả lời nghĩa Tuy nhiên, nghệ thuật đặt câu hỏi yêu cầu quan trọng thiết kế câu hỏi, có sáng tạo, hỏi thơng minh hi vọng có kết mong muốn Ví dụ, với mục đích đo hành động phạm pháp tự thuật, Hirschi (1969) hỏi sau: "(1) Em lấy thứ nhỏ trị giá USD mà em chưa? (2) Em lấy thứ giá trị từ USD đến 50 USD mà em chưu? (3) Đã em lấy thứ có giá trị lớn 50 USD mà khơng phải em? (4) Em lấy xe người khác để mà khơng phép người chứa? (5) Em đập vỡ thứ cách chủ tâm mà thứ lại khơng thuộc em chưa? (6) Khơng tính đến ẩu đả với anh, chị em, em đánh làm bị thương cách chủ đích chưa?"1 Chúng ta so sánh câu hỏi với cách diễn đạt: Mày thằng ăn trộm xe phải không? để kiểm tra xem trẻ em phạm tội Câu hỏi sử dụng thu thập thông tin dạng viết gọi ankét Ankét in câu hỏi câu trả lời có liên quan theo nguyên tắc định Bố cục, xếp câu hỏi, ngôn ngữ, văn phong diễn đạt, dẫn cách trả lời có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ankét có hai loại: đóng mở Ankét đóng loại ankét mà người trả lời chọn phương án có sẵn để đánh dấu, ankét mở, người trả lời bổ sung phương án mới, ý kiến Xử lí kết thu sau điều tra điều hệ trọng Người ta sử dụng thống kê tốn học, máy vi tính để xử lí thơng tin, kết cho ta tài liệu khách quan đối tượng ta cần biết Ankét phương pháp nghiên cứu có nhiều ưu điểm cịn có nhiều nhược điểm Ankét khơng phải phương pháp trưng cầu ý kiến vạn Trong số trường hợp, nhờ có ankét người ta thu số thơng tin quan trọng, tình khác ankét lại đóng vai trị phương pháp bổ sung Ankét hình thức trưng cầu ý kiến nhanh giúp ta thu ý kiến cần thiết số đơng tiết kiệm chi phí Kết ankét bị hạn chế nhiều nguyên nhân như: - Câu hỏi khó hiểu, nhiều nghĩa - Sai sót cách lí giải khác câu hỏi - Người hỏi không trả lời trung thực sợ động chạm đến uy tín Hirschi Thực hành nghiên cứu xã hội NXB Chính trị Quốc gia, 1996 tr.281 78 - Mức độ hiểu biết thông tin người hỏi yếu - Xử lí thơng tin khơng thích hợp Ankét vấn hai phương pháp trưng cầu ý kiến, ln bổ sung hỗ trợ cho nhau, ta thơng tin xác thực có giá trị Cả hai phương pháp địi hỏi phải chuẩn bị chu đáo mục đích, cơng cụ kĩ thuật nghiên cứu: Điều phụ thuộc lực cán nghiên cứu khoa học giáo dục Yêu cầu sinh viên phương pháp điều tra nghiên cứu khoa học giáo dục gồm: sưu tầm phiếu (ankét) đề tài, phân tích mục đích sử dụng, dự đốn kênh thơng tin thu được, bước tập soạn phiếu; tập xây dựng phương án điều tra, kĩ thuật xử lí số liệu Vấn đề sử dụng phương tiện kĩ thuật đại nghiên cứu khoa học giáo dục Các phương tiện sử dụng điều tra, xử lí, báo cáo kết nghiên cứu ngày sử dụng có hiệu nhờ vào thành tựu khoa học kĩ thuật đại Từ khâu quản lí hồ sơ đến xử lí thơng tin, giao nhận thông tin đến khâu công bố kết quả, phương tiện góp phần tăng suất nghiên cứu đem lại kết có độ xác cao Tuy nhiên, cần kết hợp phương pháp phương tiện xử lí số liệu kể thủ công với đại nghiên cứu người Vấn đề đánh giá cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục Đánh giá ln coi khâu khó khăn q trình triển khai nghiên cứu đề tài khoa học Nhiệm vụ đánh giá phải dựa yêu cầu tiêu chí định Khi đánh giá cơng trình khoa học giáo dục, tiêu chí sau coi bản: - Hiệu cơng trình nghiên cứu khoa học Sản phẩm khoa học văn trình bày cách tường minh kết đề tài hay chương trình nghiên cứu khoa học bao gồm thông tin khoa học mới, luận chứng, tư liệu, kết luận, đề xuất phụ lục kèm theo gồm tờ trình có thuyết minh, bảng số, biểu đồ, phiếu điều tra, phép thử sản phẩm vật chất Sản phẩm khoa học kết hoạt động sáng tạo cá nhân hay tập thể nhà khoa học, cần phải đánh giá cách khách quan Đánh giá xem xét chất lượng sản phẩm, đồng thời xem xét hiệu trình tổ chức tiến hành nghiên cứu, từ để đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn đề xuất giải pháp tổ chức quản lí nghiên cứu tốt hơn, đem lại hiệu Đánh giá hiệu q trình nghiên cứu khoa học tính tốn chi phí cần thiết cho đơn vị sản phẩm, quan trọng đánh giá chất lượng cơng trình Đánh giá tìm có ích nhất, có giá trị sống, 79 chi phí tối thiểu tài lực sức lực Đánh giá hiệu nghiên cứu khoa học cơng cụ q trình quản lí nghiên cứu khoa học Đánh giá biện pháp tổ chức để thúc đẩy trình nghiên cứu tiến mạnh hơn, hướng hơn, phục vụ cho sống nhiều Đánh giá hiệu nghiên cứu khoa học giáo dục công việc nghiên cứu phức tạp Nó khác với việc đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học tự nhiên hay khoa học kĩ thuật Nó địi hỏi đánh giá tồn diện mặt thơng tin khoa học, lẫn ý nghĩa xã hội chi phí, hiệu kinh tế Ta cần nghiên cứu chúng cách đầy đủ chi tiết mục sau: Hiệu khoa học Nghiên cứu khoa học nhằm tới mục đích cao khám phá chân lí mới, hiểu biết giới khách quan Nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm tới việc hiểu biết đầy đủ hơn, xác quy luật giáo dục, chất tượng giáo dục, đường tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân, chất nội dung, phương pháp giáo dục đường để nâng cao hiệu trình giáo dục dạy học Một câu hỏi đặt cho cơng trình khoa học là: Cái gì? Cái phát mới, chưa có phát Cái phải có giá trị đích thực cho khoa học cho nghiệp giáo dục Cái phải ưu việt, tiên tiến cũ có tính thiết thực, cập nhật phù hợp với thời đại Như vậy, nghiên cứu khoa học phải tạo thơng tin Đây thơng số, tiêu chí quan trọng để đánh giá cơng trình khoa học Thông tin khoa học xem xét hai mặt số lượng chất lượng Số lượng tổng số thông tin tạo nên hệ thống hiểu biết mới, bao gồm đơn vị thơng tin có giá trị, khái niệm, phạm trù định luật khoa học Số lượng thơng tin tính số: số tài liệu, viết đăng tải, cơng bố, phổ biến, số lương cơng trình khoa học hồn thành Chất lượng thơng tin hàm lượng khoa học có giá trị đích thực thông tin Giá trị hàm lượng thông tin xem xét mặt: - Tính mẻ, thông tin lần khám phá công bố, mẻ chuyên ngành, quốc gia nhân loại - Ít phát để giải vấn đề cụ thể nghiệp giáo dục nước ta Cái bổ sung thêm vào kho tàng hiểu biết nhân loại, làm giàu thêm nhận thức - Tính xác, khách quan, đắn luận điểm khoa học phát Đó thơng tin qua thử nghiệm, tạo giá trị cải tạo thực giáo dục, có hiệu sống Tính xác, khách quan thơng tin khoa học thông tin phản ánh quy luật vận động phát triển tượng giáo dục, bước đắn để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 80 - Tính triển vọng thơng tin: Đó thơng tin khai thơng bế tắc nhận thức, khơi lên ý tưởng cho khoa học giáo dục, tạo khả phản ứng dây chuyền cho hiệu khác khoa học Thơng tin có triển vọng tức thơng tin có khả đưa khoa học tiến xa hơn, tạo nên xu hướng nghiên cứu mới, phương pháp tiếp cận mới, tạo khả ứng dụng lớn lao Thông tin khoa học thân khoa học, thơng tin đầy đủ, xác, có chất lượng cao, có hệ thống chặt chẽ tức khoa học đạt tới tầm cao Thông tin khoa học bậc thang tiến không ngừng khoa học Nghiên cứu khoa học kế thừa tiếp nối Mỗi công trình, giai đoạn nghiên cứu đạt tới trình độ, tức tạo đà cho bước khoa học cao hơn, xa Việc đánh giá hiệu thơng tin khoa học chưa có phương pháp chuẩn xác, đặc biệt khoa học xã hội có khoa học giáo dục Điều quan trọng để đánh giá hiệu khoa học giáo dục khả ứng dụng vào thực tiễn để đem lại chất lượng giáo dục đào tạo thực Đối với đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, mục tiêu phục vụ nhiệm vụ học tập nghiên cứu, nhiệm vụ nâng cao lực tư sáng tạo cho sinh viên then chốt Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục, sinh viên nắm khái niệm khoa học giáo dục chắn hơn, hiểu quy luật đường giáo dục, dạy học cách khoa học hơn; kĩ nghiên cứu hình thành phát triển; điều đặc biệt quan trọng sinh viên trưởng thành mặt lực phẩm chất chuyên gia giáo dục Hiệu xã hội Nghiên cứu khoa học giáo dục có mục đích tìm giải pháp cho mâu thuẫn thực tiễn giáo dục nước ta Như vậy, nghiên cứu khoa học phải hướng vào xã hội, phục vụ cho phát triển xã hội Khoa học sống hai phạm trù khác chúng gắn bó mật thiết tác động biện chứng với Khoa học sống, khoa học phục vụ cho sống, làm cho sống tốt Khoa học bắt nguồn từ sống, khai thác mâu thuẫn, khó khăn sống lấy làm đề tài nghiên cứu đồng thời nhằm tới giải mâu thuẫn, khó khăn sống Nghiên cứu khoa học giáo dục tạo thành để phục vụ cho q trình giáo dục - đào tạo Kết nghiên cứu khoa học làm nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục lên bước, làm thay đổi cách nhìn, cách đánh giá kiện giáo dục, làm thay đổi quan niệm giáo dục cũ, nếp sống cũ, thói quen lạc hậu cổ xưa Đồng thời, kết nghiên cứu khoa học giáo dục tạo nên phương pháp nhận thức cho xã hội để xây dựng phương pháp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Tính khoa học, xác kết nghiên cứu tạo nên sức thuyết phục xã hội hiệu đích thực khoa học giáo dục Từ đó, ứng dụng để giải vấn đề thực tiễn giáo dục, tình giáo dục dạy học mà người giáo viên gặp phải 81 Kết nghiên cứu khoa học giáo dục đem lại cho sinh viên tri thức, kĩ ứng xử giáo dục có hiệu quả; kĩ thiết lập quan hệ chuyên môn, hoạt động giao tiếp sư phạm họ tăng cường, khả tiếp cận vấn đề giáo dục phổ thông lực hoạt động xã hội sinh viên nâng lên rõ rệt Hiệu kinh tế Bất kì cơng trình khoa học đánh giá phải xem xét tới hiệu quan trọng, hiệu kinh tế Một câu hỏi đặt là: Công trình khoa học có giá trị đem lại lợi ích gì? Đây tốn phức tạp, cần quán triệt phải quan tâm trình nghiên cứu đề tài giáo dục Khoa học ứng dụng khoa học hai khâu trình nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu để ứng dụng trình nghiên cứu diễn hoạt động nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu khoa học giáo dục phải nghiên cứu ứng dụng quy luật giáo dục Ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục làm tăng cường chất lượng đào tạo giáo dục, làm cho trình tổ chức giáo dục đào tạo đạt tới hiệu cao, tức chi phí tài lại thu chất lượng đào tạo cao Những hệ học sinh trường hệ trực tiếp tham gia vào trình sản xuất vật chất vận dụng kiến thức khoa học vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì ngày người ta nói đến việc chi phí cho nghiên cứu đào tạo việc chi phí thơng minh, đem lại lợi ích thật lâu dài cho xã hội Đối với đề tài cụ thể, hiệu kinh tế hiệu trực tiếp mà đề tài đóng góp cho sống, đem lại suất lao động cao hơn, làm giảm giá thành, bớt chi phí, tạo bước nhảy vọt sản xuất vật chất hay quản lí xã hội Đối với đề tài khoa học sinh viên, vấn đề hiệu kinh tế chưa đặt cấp bách, mục tiêu hình thành lực sáng tạo, lực hoạt động thực tiễn cho sinh viên thông qua hoạt động nghiên cứu, đặc biệt với dạng đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, vấn đề hiệu kinh tế lại đề cập đến Tuy nhiên, xu hướng lĩnh vực nghiên cứu khoa học phái hướng đến giá trị hiệu kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp Hiệu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trước hết nâng cao suất dạy học, tiết kiệm thời gian cho sinh viên, chi phí thấp hiệu cao, hay nói cách khác có hiệu đào tạo rõ rệt Ở số lĩnh vực cụ thể, có nhiều đề tài nghiên cứu sinh viên (về lĩnh vực khoa học giáo dục) có đóng góp hiệu kinh tế, tạo lập mơi trường khoa học tích cực Phương pháp đánh giá cơng trình khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học nhằm tạo sản phẩm khoa học Đây sản phẩm đặc biệt không giống sản phẩm vật chất, đánh giá thật khách quan điều khó khăn Để đánh giá khách quan cơng trình khoa học địi hỏi phải phân tích đầy đủ thơng số, kiện khác q trình nghiên cứu kết cơng 82 trình khoa học Một nguyên tắc đánh giá cơng trình nghiên cứu đánh giá theo tiêu chí xác định + Đánh giá q trình nghiên cứu qua mặt: - Phân tích chi phí cho q trình nghiên cứu, chi phí tài cho mua sắm thiết bị, vật tư, lượng - Phân tích việc sử dụng thời gian, nhân lực cho trình nghiên cứu - Đánh giá hiệu nghiên cứu mức độ chi phí người ta gọi đánh giá theo đầu vào + Đánh giá cơng trình khoa học theo mặt: - Hiệu khoa học, hiệu xã hội, hiệu kinh tế mà cơng trình đem lại - Khả triển khai ứng dụng cơng trình khoa học, tiếp nhận xã hội Đánh giá theo cách gọi đánh giá theo đầu ra, nhiên để đánh giá thật khách quan người ta kết hợp hai hình thức cách chặt chẽ Đặc biệt, đánh giá công trình khoa học giáo dục, điều cần quan tâm phát triển kĩ tư sáng tạo sinh viên đạt mức độ Hiện nay, nước ta giới, việc đánh giá kết nghiên cứu khoa học thường thực hai phương pháp sau: (1) Phương pháp đánh giá hội đồng nghiệm thu Phương pháp đánh giá cơng trình khoa học hội đồng nghiệm thu (phương pháp hội đồng) phương pháp phổ biến Dùng phương pháp để nghiệm thu đề tài khoa học, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Phương pháp có ưu điểm tiến hành nhanh gọn, dứt điểm Trình tự bước sau: - Thành lập hội đồng nghiệm thu hội đồng đánh giá Hội đồng nghiệm thu, đánh giá cấp có thẩm quyền thành lập gồm từ đến 11 người tuỳ theo cấp đề tài, tuỳ theo chuyên ngành điều kiện cụ thể Thành viên hội đồng chọn từ chuyên gia theo chuyên ngành Đây người có học vị từ cử nhân tiến sĩ (tuỳ tính chất mức độ đề tài) người am hiểu chun mơn, có lực có phẩm chất, trung thực khách quan Hội đồng gồm có: chủ tịch hội đồng người có học hàm, học vị cao thành viên, thư kí hội đồng, hai phản biện, lại uỷ viên hội đồng Hội đồng có nhiệm vụ đánh giá nhận xét đề tài khoa học văn bản, nội dung nhận xét theo quy định dạng đề tài: luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở, đề tài khoá luận, đề tài nghiên cứu sinh viên Tuỳ theo tính chất, đặc điểm, đối tượng nghiên cứu, chủ thể nghiên cứu, mục đích nghiên cứu để xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể Tuy nhiên có điểm 83 chung (tiêu chí bản) phải có điểm yêu cầu mức độ khác - Hoạt động hội đồng Sau có định thành lập hội đồng, thành viên hội đồng tiếp xúc với cơng trình khoa học tồn văn, hay tóm tắt cơng trình Chủ tịch hội đồng phản biện phải đọc nguyên cách nghiêm túc, thận trọng Các phản biện viết lời nhận xét, đánh giá câu hỏi chất vấn Các thành viên khác đọc tóm tắt cơng trình Hội đồng nhóm họp để nghe chủ nhiệm đề tài, tác giả luận văn, luận án trình bày tóm tắt kết nghiên cứu, nghe phản biện nhận xét sau chất vấn tác giả, tranh luận công khai đề tài thực hội đồng họp riêng để nhận định bỏ phiếu đánh giá, sau cơng bố kết q kiểm phiếu Kết bỏ phiếu phán tập thể hội đồng sản phẩm khoa học - Nguyên tắc đánh giá hội đồng Các thành viên hội đồng chọn phải chun gia có lực chun mơn cao, có phẩm chất tốt, trung thực, khách quan + Hội đồng làm việc công khai thảo luận không công khai bỏ phiếu đánh giá, để đảm bảo tính khách quan không bị ảnh hưởng lẫn cho điểm + Hội đồng cần có thành viên trường phái khoa học khác nhau, quan khoa học khác nhau, để nói lên tiếng nói đa dạng, nhìn nhận vấn đề khách quan + Hội đồng nghiệm thu đề tài thành lập thời, hội đồng chấm luận án tiến tới thành lập cố định theo chuyên ngành với nhiệm kì hợp lí + Ý kiến thống đa số thành viên hội đồng (2/3) ý kiến cuối toàn thể hội đồng - Kết nghiệm thu Nếu 2/3 thành viên hội đồng tán thành coi cơng trình nghiệm thu Các văn nhận xét đánh giá thân cơng trình tóm tắt cơng trình gửi lên cấp chuẩn y (đề tài theo cấp quản lí, cịn luận án Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn y theo quy chế) + Hội đồng tuỳ theo kết công trình, đề nghị cấp khen thưởng, hay kiến nghị xuất bản, phổ biến hay chuyển cấp nghiên cứu cao (2) Phương pháp thử nghiệm kết nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thử hai đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học cách đưa kết nghiên cứu vào thử nghiệm thực tiễn Đây phương pháp sử dụng, phương pháp tốt để khẳng định kết nghiên cứu cách khách quan Nó làm gắn liền hai khâu: nghiên cứu ứng dụng, kích thích nghiên cứu ứng dụng nhằm đạt tới yêu cầu thật nghiên cứu khoa học Đưa kết vào thử nghiệm thực tế, để thực tế khẳng định tính chân lí có lẽ phương pháp cơng nhất, phương pháp phức tạp đòi hỏi phải có 84 số điều kiện: Thứ nhất, khơng phải đề tài lí thuyết t nghiên cứu bản, mà đề tài ứng dụng đề tài thuộc lĩnh vực ứng dụng có khả xây dựng chương trình khảo nghiệm Thứ hai cần có thêm thời gian, tốn thêm tài chính, nhân lực vật lực nghĩa cần có đầu tư cho giai đoạn tiếp sau nghiên cứu Thứ ba cần có địa điểm thích hợp, với điều kiện sở vật chất kĩ thuật định Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, việc đánh giá kết nghiên cứu thử nghiệm thực đề tài vấn đề thuộc phạm trù phương pháp hay nội dung giáo dục dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Để tiến hành thử nghiệm người ta chọn địa điểm thích hợp tiến hành bước mơ hình bước thực nghiệm sư phạm Nếu địa điểm thử nghiệm có kết tốt, mở rộng địa bàn sang số sở ị số địa phương có điều kiện khác Kết thử nghiệm mở rộng chứng xác đáng kết đề tài nghiên cứu Kết thử nghiệm tổng kết chu đáo, đề tài nghiên cứu hồn chỉnh (3) Các tiêu chí đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục Quan niệm tiêu chí khoa học có nhiều mức độ khác Có loại tiêu chí định lượng định tính tuỳ theo dạng đề tài, ví dụ: Tiêu chí đánh giá luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp đại học (theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành), có địi hỏi phải có đóng góp vào lí luận khoa học chuyên ngành Dạng đề tài độc lập sinh viên chủ yếu nhấn mạnh tiêu chí khả vận dụng sáng tạo phương pháp nghiên cứu sinh viên vào nghiên cứu đối tượng cụ thể 85 ... đích nghiên cứu để ứng dụng trình nghiên cứu diễn hoạt động nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu khoa học giáo dục phải nghiên cứu ứng dụng quy luật giáo dục Ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục làm... cho sinh viên then chốt Thông qua trình nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục, sinh viên nắm khái niệm khoa học giáo dục chắn hơn, hiểu quy luật đường giáo dục, dạy học cách khoa học hơn; kĩ nghiên. .. môn, Lịch sử giáo dục, Giáo dục đặc biệt, Kinh tế học giáo dục - Đề tài gắn với bậc học, cấp học: tổ chức, quản lí giáo dục, giáo dục phổ thơng, giáo dục đại học, giáo dục nghề - Đề tài kiểu

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan