Giáo án Hoá học lớp 9 - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ppsx

6 838 3
Giáo án Hoá học lớp 9 - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 16 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại 2. Kĩ năng: Viết PTHH, làm TN ,dự đoán hiện tượng TN. 3.Thái độ tình cảm: HS tin vào khoa học, có hứng thú học tập. II CHUẨN BỊ: Đinh sắt mới, bột sắt, lá đồng, dd HCl, CuSO 4 , FeCl 3 , H 2 O, dd phenolphtalein, Na, ống nghiệm, phễu, giá ống nghiệm, kẹp gỗ,ống hút I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy hoạt động hóa học được xây dựng như thế nào ?  Yêu cầu HS làm TN 1. 1a/ Nhúng đinh sắt vào dung dị ch CuSO 4 . 1b/ Nhúng lá đồng vào dung dịch FeCl 3 .  Hỏi: 1) Mục đích của thí  Các nhóm làm TN 1.  Trả lời và ghi bài . TN1: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu nghi ệ m 1 ? 2) Hiện tượng nào chứng tỏ Fe phản ứng được với muối đồng ? 3) Lí do nào mà Cu không phản ứng được với muối sắt ?  Yêu câu HS làm TN 2: 2a. Nhúng lá đồng vào dung dị ch AgNO 3 . 2b. Nhỏ dung dịch CuSO 4 vào ống nghiệm chứa sẵn Ag ( điều chế bằng phản ứng tráng gương).  Hỏi: 1) Mục đích của thí nghiệm 2 ? 2) Hiện tượng nào chứng tỏ Cu phản ứng được với muối bạc ? 3) So sánh độ hoạt động hóa học giữa hai kim loại đồng và bạc? Cu + FeCl 3 pư không xảy ra  Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.  Các nhóm làm TN 2.  Trả lời và ghi bài TN2: 2a / Cu +2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 2b/ Ag + CuSO 4 pư không xảy ra  Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.  Các nhóm làm TN 3.  Trả lời và ghi bài.  Yêu câu HS làm TN 3: 3a. Thả đinh sắt vào dd HCl. 3b. Thả lá đồng vào dd HCl.  Hỏi: 1) Mục đích của thí nghiệm 3 ? 2) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra? 3) Viết PTHH minh họa? 4) So sánh độ hoạt động hóa học của sắt, đồng với hiđro?  Yêu câu HS làm TN 4:  Rót nước cấ t vào 2 cốc thủy tinh, thêm vài giọt dd phenolphtalein. 4a :Thả mẫu Na vào cốc 1 rồi đậy phễu thủy tinh lên cốc . 4b. Nhúng đinh sắt vào cốc 2. TN3: 3a/ Fe + HCl FeCl 2 + H 2 Lục nhạt 3b/ Cu + HCl pư không xảy ra  Các nhóm làm TN 3. TN 4 : ở đk thường 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Fe + H 2 O pư không xảy ra  Hỏi: 1) Mục đích của thí nghiệm 34? 2) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra? 3) Viết PTHH minh họa? 4) So sánh độ hoạt động hóa học của sắt, với natri? Hoạt động 2 Tìm hiểu ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại.  Cho HS ghi dãy hđhh vào vở.  Tổ chức trò chơi “ Truy tìm cặp chất”  Đưa ra lần lượt  Ghi bài: Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au.  Đọc thông tin các cặp chất sau : 1) Zn + ddHCl 2) Cu + ddHCl 3) Mg + ddAlCl 3 4) K + H 2 O 5) Na + dd CuSO 4 6) Ag + CuCl 2 7) Al + MgCl 2 8) Cu + H 2 O 9) K + dd AgNO 3 10) Ag +dd H 2 SO 4 11) Ag +dd H 2 SO 4  HS chọn và xếp vào các cột tương ứng , mỗi đội xếp 5 cặp ,mỗi cặp chọn đúng ghi 10 điểm. A (có pư) B (không xảy ra pư) SGK 2’ sau đó tham gia trò chơi. SGK tr 54  Cho HS ghi ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại. Hoạt động 3 :Vận dụng- BT sgk tr 54. Bài tập về nhà: Cho 3,9 g k tác dụng với 101,8 gnước thu được dung dịch KOH ,D = 1,056g/ml, nồng độ % của dd KOH là : A. 5,1% B. 5,2% C.5,3% D.5,4% . BÀI 16 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại 2. Kĩ năng: Viết PTHH, làm TN ,dự đoán hiện tượng TN đích của thí nghiệm 34? 2) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra? 3) Viết PTHH minh họa? 4) So sánh độ hoạt động hóa học của sắt, với natri? Hoạt động 2 Tìm hiểu ý nghĩa dãy HĐHH của kim. nghĩa dãy HĐHH của kim loại.  Cho HS ghi dãy hđhh vào vở.  Tổ chức trò chơi “ Truy tìm cặp chất”  Đưa ra lần lượt  Ghi bài: Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K Na Mg Al Zn Fe

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan