thực trạng rối nhiễu hành vi của học sinh trường trung học cơ sở kim đồng - quận hải châu- tp. đà nẵng

69 1.5K 6
thực trạng rối nhiễu hành vi của học sinh trường trung học cơ sở kim đồng - quận hải châu- tp. đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm sóc sức khỏe tâm lý, tâm thần cho học sinh vấn đề cần quan tâm, bối cảnh nay, mà sống cơng nghiệp hố ngày tạo khoảng cách tình cảm người thân, hệ gia đình Một số tượng bất ổn tâm lý dẫn đến hành vi sa ngã, phạm tội em học sinh thời gian qua cảnh báo vấn đề rối loạn phát triển tâm lý, hành vi cảm xúc học sinh cần gia đình, nhà trường xã hội ý quan tâm Bên cạnh trẻ mắc chứng rối loạn tâm thần bệnh lý, có nhiều trẻ có vấn đề rối loạn phát triển tâm lý, hành vi cảm xúc Biểu là: rối loạn phát triển lời nói ngơn ngữ, rối loạn phát triển kỹ nhà trường, tăng động, rối loạn hành vi, lo âu, trầm cảm, tự kỷ Ngồi cịn có số rối loạn khác : có tính, trộm cắp, tệ nạn xã hội, đua xe, đánh nhau, quan hệ tình dục khơng lành mạnh Một số em rơi vào trạng thái stress, vướng mắc đời sống hàng ngày em có nhu cầu tư vấn sức khỏe sinh sản, tình bạn, tình yêu lứa tuổi học trò Nguyên nhân xã hội ngày phát triển theo xu đại, rơi vào trạng thái stress áp lực sống qua lớn Riêng lứa tuổi thiếu niên, đa phần nguyên nhân rối nhiễu tâm lý rối loạn tâm thần yếu tố gia đình, nhà trường xã hội tạo nên Ở kể đến số yếu tố chủ yếu: áp lực học tập, thất bại thi cử, bạo lực gia đình, gia đình ly tán, bị bạn bè xấu lơi kéo, tệ nạn xã hội rượu chè, ma túy, thuốc lắc, vũ trường, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm Đặc biệt, giới trẻ ngày tiếp cận với nhiều nguồn thông tin từ sớm thông qua Internet phương tiện đại khác Mặt trái góp phần tạo nên biểu nếp sống lệch lạc, dẫn đến rối nhiễu tâm lý rối loạn tâm thần Bên cạnh đó, em chưa trang bị nhiều kiến thức giới, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tâm thần cách phòng tránh Nhiều em quen sống bao bọc nên rơi vào tình gây stress khơng thể vượt qua Dẫn đến hành vi sai trái, lệch lạc như: trộm cắp, chốn học, bỏ nhà qua đêm chí có hành vi khiêu khích, láo xược, gây gổ, xâm phạm, phá hoại khùng làm ảnh hưởng xấu tới phát triển nhân cách em Như vấn đề sức khoẻ tâm thần rối nhiễu tâm lý học sinh tượng đáng báo động cần phải có phương hướng điều chỉnh giải giúp ngăn chặn đẩy lùi rối nhiễu hành vi không đáng có thiếu niên đặc biệt độ tuổi học sinh trung học sở Nhận thức vấn đề cấp thiết riêng ngành giáo dục mà tồn xã hội nên tơi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu rối nhiễu hành vi em học sinh sở thực tập ( trường THCS Kim ĐồngQuận Hải Châu-TP Đà Nẵng) để biết thực trạng rối nhiễu hành vi biểu rối nhiễu hành vi em học sinh Từ đưa lời khuyến cáo giúp bậc phụ huynh cán giáo dục quan có trách nhiệm có biện pháp điều chỉnh ngăn chặn tượng Đồng thời giúp em có hành vi theo chuẩn mực đạo đức pháp luật Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng rối nhiễu hành vi học sinh trường trung học sở Kim Đồng - quận Hải Châu-Thành phố Đà Nẵng Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ cho gia đình nhà trường giúp đỡ em điều chỉnh lại hành vi lệch chuẩn 3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng rối nhiễu hành vi học sinh trường trung học sở Kim Đồng- Quận hải Châu - Thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh Trường Trung học sở Kim Đồng- Quận Hải Châu- Thành Phố Đà Nẵng 3.3 Đối tượng khảo sát 300 học sinh trường THCS Kim Đồng - Quận Hải Châu- Thành Phố Đà Nẵng phân loại theo bảng sau: Số lượng Khối Khối Khối Khối Tổng Giới tính Nam Nữ 49 58 49 156 51 42 51 144 100 100 100 300 3.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Khuôn khổ đề tài nghiên cứu 300 học sinh trường THCS Kim Đồng - Quận Hải Châu- Thành Phố Đà Nẵng Về nội dung đề tài, chủ yếu đánh giá học sinh có rối nhiễu hành vi hay khơng, thực trạng rối nhiễu hành vi 4.Giả thuyết khoa học Học sinh THCS Kim Đồng - Quận Hải Châu-Thành phố Đà Nẵng có biểu rối nhiễu hành vi Biểu rối nhiễu hành vi chủ yếu rơi vào hành vi xã hội, điều làm ảnh hưởng đến kết học tập, phát triển nhân cách em Đã có số em có biểu rối nhiễu cảm xúc, đạo đức, hoạt động kỹ xã hội Mức độ biểu rối nhiễu hành vi cuả học sinh có khác thang bậc, khối lớp ,và có khác học sinh Nam với học sinh Nữ Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận rối nhiễu hành vi học sinh Tìm hiểu đánh giá mức độ, biểu rối nhiễu hành vi học sinh THCS Kim Đồng - Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng Đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm giúp gia đình nhà trường có biện pháp phù hợp khắc phục điều chỉnh hành vi cho em, mang lại phát triển toàn diện nhân cách sức khoẻ tâm thần cho em học sinh Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách, tổng hợp phân tích tài liệu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp phát test điều tra Phương pháp vấn Phương pháp quan sát a.Công cụ nghiên cứu Sử dụng thang đánh giá hành vi SDQ-DN-1, SDQ-DN-2 b.Các yếu tố liên quan - Biến số độc lập + Khối ( tuổi ) + Giới tính + Cảm xúc + Đạo đức + Hiếu động + Nhóm bạn + Kỹ xã hội - Biến số phụ thuộc Tình trạng rối nhiễu hành vi học sinh trường THCS Kim Đồng - Quận Hải Châu – Thành Phố Đà Nẵng 6.3.Phương pháp thống kê xử lý số liệu Sử dụng Microsoft Excel để thống kê số liệu 7.Cấu trúc : Đề tài gồm phần A Mở đầu B Nội dung Chương I.Những sở lý luận vấn đề Chương II.Các kết cụ thể C Kết luận B NỘI DUNG Chương I.Những sở lý luận vấn đề 1.Tổng quan nghiên cứu rối nhiễu hành vi 1.1.Lịch sử phân loại rối nhiễu tâm bệnh Rối nhiễu tâm bệnh nghiên cứu từ lâu đến cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX có bảng phân loại rối nhiễu tâm bệnh Pháp Nga Từ năm 1960 đến nay, tố chức Y tế giới quan tâm cải tiến việc chẩn đoán phân loại rối nhiễu tâm bệnh Tổ chức Y tế giới tiến hành hai công việc lớn là: - Đưa danh pháp với nội dung thuật ngữ xắp xếp phân loại rối nhiễu tâm lý - Kết cho đời bảng phân loại bệnh quốc tế, chỉnh lí lần thư ( PLBQT-8, năm 1968).Trong chương V giới thiệu rối nhiễu tâm bệnh Năm 1974 tổ chức Y tế giới xuất tập “Chú giải rối nhiễu tâm bệnh hướng dẫn phân loại” để dùng với bảng phân loại bệnh quốc tế Năm 1978 cải tiến PLBQT-9, tập giải Năm 1987 dự thảo bảng PLBQT -10 Trong phần trình bày rối nhiễu tâm bệnh Bảng PLBQT- 10 dự thảo thử nghiệm 100 trung tâm nghiên cứu lâm sàng 40 nước Năm 1992 Bảng PLBQT -10 thức xuất Đây kết nghiên cứu nhiều năm 915 nhà Tâm bệnh học có trình độ chun mơn cao 52 quốc gia Bảng phân loại bệnh mang tính quốc tế phản ánh hầu hết trường phái truyền thống chủ yếu Tâm bệnh học giới * Bảng PLBQT- 10 (F) có nhiều ưu điểm cụ thể là: - Khơng dùng từ “bệnh” ( diesases) để tránh gán ghép mức độ trầm trọng phức tạp từ “bệnh” gây Thay từ bệnh từ “rối nhiễu” ( disorders) - Mơ tả lâm sàng chi tiết, có nhiều mục xác cho trẻ em thiếu niên - Hướng cẫn tiêu chuẩm chẩn đoán cụ thể - Sử dụng dễ dàng, tiện lợi, làm ngôn ngữ chung thực hành lâm sàng nghiên cứu giảng dạy nước giới Tuy nhiên bảng PLBQT-10 (F) cịn có tồn chưa phân định rạch rịi tính độc lập bệnh lý chưa hiểuu rõ bệnh , bệnh sinh, mà điều địi hỏi phải có thời gian dài tập trung nghiên cứu Song song với bảng phân loai bệnh quốc tế Tổ chức Y tế giới, cịn có bảng phân loaị tâm bệnh Hội Tâm thần học Mỹ DSM Vào khoảng đầu năm 1970 Hội Tâm thần học Mỹ xây dựng bảng phân loại tâm bệnh ( DSM II).Năm 1980 xất bảng phân loại DSM II với nhiều chi tiết sửa đổi bổ xung cho DSM II Năm 1987 đời DSM III R đưa nhiều tiêu chuẩn làm tăng độ tin cậy chẩn đoán Trong năm thập kỷ 90, Hội Tâm thần học Mỹ đưa bảng phân loại DSM IV Các nhà Tâm bệnh học Pháp ln tiến hành nghiên cứu hồn thiện bảng phân loại tâm bệnh Năm 1993 Pháp xây dựng bảng phân loại rối nhiễu tâm lý trẻ em thiếu niên Năm 1996 Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em bác sĩ Nguyễn Khắc Viện (N-T) sử dụng bảng phân loại Pháp để phân loại nghiên cứu rối nhiễu tâm lí Việt Nam Như vậy, giới có nhiều bảng phân loại rối nhiễu tâm lí Việc phân loại rối nhiễu tâm lí phụ thuộc vào tiến Tâm thần học, vào quan điểm tiếp cận cấu trúc Tâm bệnh lí Tuy nhiên cơng việc tiên nhà Tâm bệnh học việc chẩn đoán nhận dạng triệu chứng rối loạn cách rạch rịi Muốn làm điều địi hỏi có hiểu biết Tâm bệnh học, phải có trình độ lâm sàng 1.2.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi nước 1.2.1.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi giới Từ cuối thập kỉ 60, rối loạn hành vi -thiếu niên vấn đề tâm lý xã hội làm bối rối xã hội Phương Tây Năm 1940, Hewitt Jenkins, nghiên cứu vị thành niên phạm pháp, bắt đầu phân loại chúng theo nhóm rối loạn khác Đến thập kỉ 60 70, Quay cộng hoàn chỉnh việc mô tả phân loại rối loạn hành vi thiếu niên phạm pháp Những kết nghiên cứu tác giả phản ánh phần danh mục rối loạn hành vi ( 321) bảng phân loại bệnh quốc tế ( 1979) gồm mục nhỏ sau: * 312-0: Rối loạn hành vi riêng lẻ ( khiêu khích, láo xược, gây gổ, xâm phạm, phá hoại, khùng, nói dối, thơ bạo, rối loạn tình dục ) *312-1: Rối loạn hành vi theo nhóm ( trộm cắp, trốn học, bỏ nhà qua đêm ) * 312-2: Rối loạn hành vi xung động ( xung động, trộm cắp) * 312-3: Rối loạn hành vi rối loạn cảm xúc hỗn hợp ( lo âu, tuyệt vọng , sợ ám ảnh) Theo dự thảo bảng phân loại bệnh quốc tế 10(1988), mục rối loạn hành vi sửu đổi sau: • F91-0 : Rối loạn hành vi khu trú môi trường gia đình • F91-1 :Rối loạn hành vi người thích ứng xã hội • F91-2 :Rối loạn hành vi người cịn thích ứng xã hội 1.2.2.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi Việt Nam Hiện ,vấn đề rối loạn hành vi phát triển Việt nam trở thành mối lo ngại gia đình xã hội Nghành tâm thấn học Việt Nam tiến hành nghiên cứu rối loạn hành vi đối tượng từ 10-17 tuổi, phạm vi nghiên cứu nước , dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán mục F91, Bảng dự thảo phân loại bệnh quốc tế 10 Tỉ lệ thanh-thiếu niên có rối loạn hành vi ( nghiên cứu 21.960 thanh- thiếu niên từ 10-17 tuổi số 24.134 người) 3,7% Đó tượng đáng lo ngại Ở nước ta , rối loạn hành vi rối loạn tâm lý xã hội, xuất rõ nét từ sau 1975 Tháng 11-1989 số cơng trình gnhiên cứu trình bày Hội thảo quốc gia rối loạn hành vi – thiếu niên Hà Nội 2.Lý luận rối nhiễu hành vi 2.1.Khái niệm hành vi * Sinh học: Hành vi cách sống hoạt động môi trường định, dựa cần thiết để thể thích nghi với mơi trường * Phân tâm học: Hành vi cách hợp lực, cách thoả hiệp bắt nguồn từ xung đột nguyên lý khoái cảm nguyên lý thực tế, xung lực cấm kỵ siêu thống hợp thân * Tập tính học: ( Pavlốp người kế tục Nga, Watson người kế tục Mỹ) cho đời thuật ngữ hành vi Hành vi bao hàm loạt hành vi giác động phản xạ có điều kiện tạo nên quan sát từ bên ngồi Học thuyết nhấn mạnh tính khách quan tức u tố bên ngồi quan sát Tâm lý học hành vi không lấy việc quan sát nội tâm làm sở nghiên cứu hành vi đứng ngồi mà quan sát tượng tự nhiên * Từ điển Tâm lý học (Nguyễn Văn Lũy- Lê Quang Sơn) Hành vi hình thức biểu tính tích cực vận động quan sát từ bên thực sống, bao gồm từ thời điểm cử động đến mắt xích thực trình độ cao tác động qua lại thể với môi trường xung quanh Hành vi hệ thống có mục đích rõ ràng thực liên tiếp Những hành động tiến hành tiếp xúc thực tế thể với điều kiện xung quanh tạo mối liên hệ thực thể sống với tính chất mơi trường Sự bảo tồn phát triển sống chúng phụ thuộc vào tính chất Những điều kiện xung quanh chuẩn bị thỏa mãn nhu cầu thể, đảm bảo đạt mục đích dịnh Nguồn gốc hành vi nhu cầu thực thể sống, hành vi thực thể thống mắt xích tâm lý – kích thích, điều khiển, thể ( thể điều kiện đối tượng nhu cầu đam mê thực thể ) hành động thực bên làm cho thể liên hệ với đối tượng xác định làm cho thể tách biệt khỏi chúng cải tạo chúng Sự thay đổi hành vi trình phát sinh lồi phức tạp hóa điều kiện tồn thực thể sống, chuyển chúng từ mơi trường sang mơi trường có đối tượng, sau mơi trường xã hội Những quy luật chung hành vi – quy luật hoạt động phản xạ phân tích – tổng hợp thực thể sống Những quy luật dựa quy luật sinh lý hoạt động não, không đồng với chúng Hành vi người bị chế ước xã hội mang đặc tính hoạt động có ý thức, tập thể, hữu ích, chủ định sáng tạo Ở mức độ hoạt động bị quy định đời sống xã hội, thuật ngữ “ hành vi” có nghĩa hành động người mối quan hệ với xã hội, với người khác giới đối tượng Nó xem xét hành động điều khiển chuẩn mực xã hội đạo đức quyền 10 KHUYẾN NGHỊ Kết điều tra cho thấy xuất biểu bệnh lý học sinh liên quan đến RNHV.Nhưng chưa quan tâm giải vấn đề phịng bệnh lĩnh vực tâm lí, phịng rối nhiều tâm lí biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa rối nhiễu tâm lí, giảm chi phí điều trị , mang lại hạnh phúc cho người Trước thực trạng rối nhiễu tâm lí phổ biến lứu tuổi trẻ em ,thanh thiếu niên, địi hỏi có biện pháp phịng ngừa rối nhiễu tâm lí Qua q trình thực tập quan sát thực tiễn xin đề xuất giải pháp sau Gia đình: Để khắc phục tượng rối nhiễu tâm lý có xu hướng lan rộng, gia tăng học sinh, nhân tố gia đình đóng vai trị định Gia đình phải chỗ dựa thực vững đời sống tinh thần trẻ Các bậc phụ huynh cần giúp em hình thành lĩnh ổn định nhân cách từ tuổi mói lớn để gặp vướng mắc, khó khăn, điều kiện định, em tự ứng phó Cha mẹ cần nghiêm khắc với tránh khắt khe, xét nét đáng Cần tránh áp đặt thái suy nghĩ mà cần khuyến khích khả độc lập, sáng tạo tích cực tư duy, suy nghĩ hành động trẻ Đặc biệt cần tránh lời lẽ, hành vi xúc phạm đến nhân cách em lứa tuổi dễ bị tổn thương Trái lại, ngày, bậc phụ huynh cần tranh thủ tối đa khoảng thời gian thích hợp để trao đổi, gần gũi, tâm với nhằm nắm bắt đời sống nội tâm trẻ, từ có uốn nắn, điều chỉnh phù hợp Mặt khác cần tổ chức hướng dẫn cho cha mẹ giáo viên hiểu nắm vững phát triển tâm lí học sinh Có hiểu phát triển tâm lí giúp em vượt qua nững thử thách lần chuyển sang giai đoạn 55 phát triển tâm lí em, từ có phương pháp giảng dạy , giáo dục uốn nắn kịp thời, hiệu Việc phịng rối nhiễu tâm lí nói chung RNHV nói riêng phải đặt từ thời kì người mẹ mang thai ,sức khỏe người mẹ , bầu khơng khí hạnh phúc gia đình hứu hẹn trạng thái tâm lí lành mạnh em Trong chăm sóc dạy đỗ trẻ phải có thái độ tích cực Ln tìm thấy em mặt tích cực để tìm cách phát huy lên, em ngang bướng, hay chống đối Nguyên tắc tôn trọng yêu cầu cao em Không đối xử thô bạo đánh đập, sỉ nhục Những hành vi thô bạo để cưỡng lại nhữnng vết thương sâu sắc tâm hồn người, đặc biệt em gian đoạn dậy nói riêng Nó ngăn cản phát triển tâm lí bình thường người Cha mẹ cần phải trang bị cho số kiến thức rối nhiễu tâm lý RNHV để phát sớm biểu rối nhiễu kịp thời đưa trẻ khám ,chăm chữa Nhà trường Phải đánh giá phát huy khẳ sẵn có cá nhân Khơng thể áp đặt kì vọng chủ quan người khác , tạo nên ảo vọng người sở nhược điểm thiếu xót họ, đối xử với ảo vọng đối xử với người Người thầy giáo ngồi việc giảng dạy cho học sinh tiếp nhận kiến thức , vận dụng kiến thức , trì nề nếp lớp học, cịn phải tạo tình u thương gắn bó thầy trị, học sinh với Cần tiến hành thăm khám định kì hàng năm tâm lí học sinh nhằm đánh giá tồn diện phát triển phát sớm biểu rối nhiễu tâm lí để chăm chữa kịp thời 56 Mỗi mái trường nhà thân thiện, thầy cô mẹ hiền thừơng xuyên chia sẻ giúp đỡ em Ngoài cần thiết nên thành lập phòng tham vấn tâm lí để giúp em tháo gỡ khó khăn Ngành giáo dục Nhằm can thiệp phòng ngừa rối nhiễu tâm lý học sinh, ngành giáo dục cần có chương trình giáo dục sức khoẻ tinh thần cho học sinh nhà trường từ bậc học mần non Bộ phận y tế học đường cần có đội ngũ có lực nghiệp vụ chun mơn làm cơng tác tư vấn, chăm sóc sức khỏe tâm lý cho học sinh Bên cạnh đó, việc cải tiến chương trình sách giáo khoa theo hướng giảm tải cần tiến hành song song với việc giảm áp lực, căng thẳng học tập học sinh Các tổ chức Đoàn, Đội nhà trường cần tạo sân chơi sơi nổi, bổ ích nhằm giúp học sinh gần gũi đòan kết với hơn, đồng thời tránh xa tệ nạn xã hội, góp phần hình thành giới quan lành mạnh Chăm sóc sức khoẻ tinh thần điều kiện tảng quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách học sinh Có thể khẳng định, việc chăm lo đời sống tinh thần, tâm lý học sinh phức tạp, địi hỏi tinh tế, kiên trì, khéo léo, cố gắng, nỗ lực từ nhiều phía : gia đình, nhà trường xã hội Cần nhận thức đầy đủ tác hại trước mắt lâu dài tượng rối nhiễu tâm lý học sinh có biện pháp khắc phục kịp thời chủ nhân thực đất nước tương lai không xa 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO BS Lâm Xuân Điền – Giáo trình sức khỏe tâm thần tâm bệnh học – XB năm 2003 -2004 BS Phạm Ngọc Thanh.- Những vấn đề rối nhiễu tâm lý trẻ em Đặng Bá Lâm – Giáo dục tâm lý sứ khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam – WEISS BAHR – ĐHQGHN Nguyễn Quang Uẩn – Tâm lý học đại cương – NXB GD Năm 2002 TS Nguyễn Thị Kim Quý – Giáo trình tâm bệnh học – ĐHSPHN tháng 04 năm 2003 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn – Từ điển tâm lý học – NXB GD Năm 2009 TS Nguyễn Văn Siêm – Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên – NXB ĐHQGHN Năm 2007 TS Võ Văn Bản – Thực hành điều trị tâm lý – NXB y học Hà Nội năm 2002 Tâm lý trị liệu ứng dụng lâm sàng chữa bệnh 58 PHỤ LỤC Giới thiệu thang đánh giá SDQ Thang đánh giá điểm mạnh yếu học sinh Tổ chức y tế giới, Giáo sư Trung tâm Sức khoẻ tâm thần quốc tế Australia nhà chuyêm môn Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương chuẩn hoá sang tiếng Việt.Và sau nhà chun mơn bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng chuẩn hoá lại Gồm thang: Thang SDQ dành cho học sinh tự đánh giá; Thang SDQ dành cho giáo viên đánh giá; Thang SDQ dành cho cha mẹ đánh giá Mỗi thang có 25 câu hỏi, cho điểm 0,1,2 theo mức độ nặng, nhẹ dấu hiệu trẻ Các điểm yếu sức khoẻ tâm thần thang SDQ bao gồm: - Các vấn đề cảm xúc: Buồn rầu, thất vọng, suy nhược, sợ hãi lo lắng, quan tâm thích thú, ngại giao tiếp bạn bè - Các vấn đề ứng xử ( đạo đức) : Tức giận, tự chủ, thích bạo lực, thích gây hấn - Các vấn đề tăng động giảm tập chung ý( hiếu động): Căng thẳng, bồn chồn, ngọ ngoạy, hấp tấp, bốc đồng, tập trung ý để làm việc đến nơi đế chốn - Các vấn đề nhóm bạn: Cách biệt, thích mình, quan hệ, thiếu hồ hợp, không bạn yêu mến - Các kỹ tiền xã hội: Khơng thân thân thiện, khơng tình nguyện, không chia sẻ, không giúp đỡ người, bàn quan vô cảm với xung quanh Các kết thu qua thang đanh giá -Bình thường: Khơng có vấn đề sức khoẻ tâm thần - Ranh giới: Nghi ngờ, chưa chắn 59 - Khơng bình thường: có vấn đề sức khoẻ tâm thần SDQ-DN-1 Đối với câu nêu đây, cháu đánh dấu (X) vào ô: Không đúng, phần, chắn Điều mong muốn tất câu trả lời với khả tốt mà em có Em trả lời dựa sở việc diễn tháng qua TT Không Nội dung Em muốn đối xử tốt với người khác Em khơng muốn làm lịng Em ngồi yên lâu chỗ Em hay bị đau đầu, bị đau bụng bị ốm Em thường thường chia sẻ với người khác thứ đồ chơi, đồ ăn, sách… Em thường tức giận điên tiết Em thích chơi với trẻ tuổi với cháu Em thường thường làm điều người ta sai bảo Em hay lo lắng Em giúp người khác họ bị tổn thương (cơ thể tinh thần) họ bực tức họ cảm thấy ốm yếu 10 Em thường xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt 11 Em có người bạn tốt nhiều 12 Em thường hay đánh ép buộc người khác làm theo 13 14 15 16 ý muốn Em hay buồn dễ khóc Nói chung em bạn lứa tuổi yêu thích Emdễ bị phân tán, khó tập trung Em cảm thấy bình tĩnh tình (hồn cảnh) 17 18 19 20 mới, dễ tự tin tình (hồn cảnh) Em đối xử tốt em nhỏ tuổi Người ta hay kết tội em nói dối lừa đảo Những trẻ khác chế nhạo bắt nạt em Em hay tự nguyện giúp đỡ người khác (cha mẹ, giáo viên, trẻ khác ) 60 Đúng Chắc chắn phần 21 Em suy nghĩ trước làm việc 22 Em lấy đồ khơng phải từ nhà, trường học nơi khác không cho phép 23 Em có quan hệ tốt với người lớn tuổi với bạn lứa tuổi 24 Em có nhiều nỗi sợ, em dễ bị sợ hãi 25 Em thường hồn thành cơng việc làm, cháu tập trung ý tốt SDQ-DN-2 Dành cho GV TT Không Nội dung Quan tâm đến cảm xúc người khác Bồn chồn hiếu động, không yên chỗ lâu Hay than phiền bị đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với trẻ khác( nhường quà, đồ chơi, bút ) Hay có cáu tức giận Hay có xu hướng chơi Nhìn chung ngoan ngỗn, ln làm điều người lớn 10 11 12 13 14 15 16 sai bảo Có nhiều điều lo lắng, thường tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buốn bực hay bị bệnh Liên tục bồn chồn hay lúc bứt rứt Có người bạn tốt Thường đánh với đứa khác la hét chúng Hay không vui, buồn bã mau nước mắt Nói chung trẻ khác thích Dễ bị nhãng, thiếu tập trung Hồi hộp, sợ sệt tình mới, dễ bị 17 18 19 20 tự tin Tử tế với đứa trẻ nhỏ tuổi Hay nói dối, nói điêu lừa lọc Bị đứa trẻ khác chọc ghẹo Hay tự nguyện giúp đữ người khác( bố mẹ, thầy cô, đứa trẻ khác) 21 Đắn đo suy nghĩ việc trước làm 22 Ăn cắp đồ nhà, trường học nơi khác 23 Dễ hoà đồng với người lớn hƠn với trẻ khác 61 Đúng Chắc chắn phần 24 Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ 25 Làm công việc giao từ đầu đến cuối MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Đối tượng khảo sát 3.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Các phương pháp nghiên cứu 7.Cấu trúc : B NỘI DUNG 62 Chương I.Những sở lý luận vấn đề 1.Tổng quan nghiên cứu rối nhiễu hành vi .6 1.1.Lịch sử phân loại rối nhiễu tâm bệnh 1.2.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi nước .8 1.2.1.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi giới 1.2.2.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi Việt Nam .9 2.Lý luận rối nhiễu hành vi .9 2.1.Khái niệm hành vi 2.2.Rối nhiễu hành vi 11 2.2.1.Một số tiếp cận RNHV .11 2.2.2.Khái niệm 14 2.2.3.Phân biệt RNHV với “hành vi lệch chuẩn” “hành vi bất thường” 14 2.2.4.Hành vi bình thường 17 2.3 Phân loại rối nhiễu hành vi 17 Các vấn đề liên quan đến “cảm xúc” thường biểu như: xúc động, buồn dầu, thất vọng, chán nản, suy nhược, sợ hãi, lo lắng, quan tâm hứng thú, ngại giao tiếp bạn bè 18 - Các vấn đề ứng xử (đạo đức) : .18 Thường em bị rối loạn ứng xử biểu hành vi như: chọc ghẹo người khác, gây gổ đánh nhau, tỏ thô bạo với người hay súc vật, trấn lột, phá phách đột nhập nhà người khác, bỏ nhà, tức giận, tự chủ, thích bạo lực, thích gây hấn 18 - Các vấn đề nhóm bạn: Cách biệt, thích mình, quan hệ, thiếu hồ hợp, khơng bạn u mến 18 2.4.Mức độ rối nhiễu hành vi 19 2.5.Biểu rối nhiễu hành vi 19 2.5.1.Biểu lâm sàng 19 2.5.2Các thể lâm sàng ( theo F91): 19 2.6.Chẩn đoán 20 2.6.1.Chẩn đoán xác định: 20 2.6 2.Chẩn đoán phân biệt: .21 2.7.Nguyên nhân rối nhiễu hành vi 21 2.7.1.Thuyết vai trò định nhân tố sinh học 21 2.7.2.Thuyết phối hợp chặt chẽ hai nhân tố sinh học tâm lí xã hội 22 2.7.3.Các lí thuyết cho hành vi xâm phạm chủ yếu nhân tố xã hội gây ra: 22 63 2.8.Hậu rối nhiễu hành vi 23 2.9.Điều trị phòng bệnh 24 2.9.1 Điều trị .24 2.9.2 Phòng bệnh 25 3.Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THCS .27 3.1 Khái niệm học sinh Trung học sở ( THCS) 27 3.2 Đặc điểm phát triển thể chất ( HSTHCS) 27 3.3.Đặc điểm phát triển tình cảm học sinh THCS .29 Đời sống tình cảm học sinh THCS phong phú phức tạp đời sống tình cảm học sinh Tiểu học Điểm dễ nhận thấy lứa tuổi em dễ xúc động , tình cảm dễ chuyển hóa ( vui, buồn) , dễ thay đổi , đơi cịn mâu thuẫn Nhìn chung, em có tính bồng bột, sơi , hăng say, dễ bị kích động Đặc điểm ảnh hưởng phát dục thay đổi số quan nội tạng gây nên Mặt khác, hoạt động hệ thần kinh khơng cân bằng, thường q trình hưng phấn mạnh ức chế khiến em tự kiềm chế 29 Tính dễ bị kích động học sinh THCS dẫn đến xúc động mạnh mẽ em, vui trớn, buồn ủ rũ , lúc hăng say , lúc chán nản Nhiều em tâm trạng thay đổi nhanh chóng, dễ dàng, vui tác động nhỏ (lời nói hay cử người khác) lại buồn ; buồn bực gặp điều thích thú lại vui vẻ Do tình cảm dễ dàng thay đổi nên em đơi lúc có mâu thiaanx tình cảm (chẳng hạn , em nhỏ yêu thương quý mên , lúc em nhỏ khác lại trêu chọc, dọa nạt; người tật nguyền nhiều em tận tình giúp đỡ, có lúc lại trêu chọc, lấy làm trị đùa với nhau) 29 Dấu ấn đặc biệt đời sống tình cảm học sinh THCS em xuất tình bạn khác giới, rung cảm đầu đời tình yêu Lúc đầu, biểu quan tâm đến bạn khác giới tản mạn khơng ăn nhập cả, khơng hài lịng bạn gái ý thức động hành vi khơng cịn bực tức , giận dỗi bạn trai 64 Về sau biểu thay đổi, tính trực tiếp, xuất ngượng ngùng, e thẹn, nhút nhát biểu khác nhau, tùy thuộc vào tính cách em; có em bộc lộ trực tiếp, có em lại che dấu vẻ thờ ơ, lạnh lùng bạn khác giới mà u thích Nhìn chung, biểu có tính hai mặt: quan tâm đến lại phân biệt nam nữ Ở học sinh em lớp tình bạn nam nữ cịn nảy sinh, học sinh lớp tình cảm nảy sinh thường xuyên hơn, có gắn bó thắm thiết giữ vị trí lớn sống em .30 Cùng với tình bạn khác giới, học sinh THCS xuất nhóm hỗn hợp ( nam nữ nhóm bạn) Nhóm hỗn hợp làm tơn thêm vẻ đẹp tình bạn bạn trai bạn nữ, ucngx có gây phiền muộn, mâu thuẫn “ghen”.Vì vậy, người thầy , đặc biệt thầy chủ nhiệm lớp cần quan tâm giáo dục, định hướng giúp học sinh giải tỏa vướng mắc qun hệ tình bạn tình bạn em phát triển lành mạnh 30 Điều đáng ý tình cảm học sinh THCS bắt đầu hình thành sở lí trí, có lí trí chi phối Trong đời sống tình cảm học sinh em tình cảm đạo đức, tình cảm bạn bè phát triển mạnh Để học sinh THCS có phát triển lành mạnh đời sống tình cảm, nhà trường cần ý tổ chức tốt hoạt động giao tiếp, đặc biệt hoạt động tập thể nhóm bạn bè.Việc xây dựng trường học theo tiêu chuẩn quốc gia, xây dựng quan văn hóa, gia đình văn hóa, làng xã (tổ dân phố, phường) văn hóa tạo mơi trường thuận lợi cho việc giáo dục, hình thành nhân cách nói chung, tình cảm nói riêng cho học sinh 31 Chương II.Các kết cụ thể 32 1.Quá trình nghiên cứu 32 Phương pháp nghiên cứu .32 3.Kết nghiên cứu 33 65 Qua trình thực tập tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá thực trạng RNHV học sinh sở thực tập, thấy xuất số vấn đề liên quan qua khảo sát test SDQ-DN-1 SDQ-DN-2 thu kết sau: 33 3.1.Thực trạng RNHV học sinh trường trung học sở Kim Đồng 34 3.1.1.Tỉ lệ RNHV phân theo mức độ giới tính .34 Giới tính 34 Số lượng điều tra .34 Bình thường 34 Nguy 34 Rối nhiễu 34 n 34 % .34 n 34 % .34 n 34 % .34 N .34 % .34 Nữ .34 144 34 100% 34 72 34 50% 34 46 34 31,94% 34 26 34 18,06% 34 Nam 34 66 156 34 100% 34 74 34 47,44% 34 52 34 33,33 34 30 34 19,23 34 Tổng 34 300 34 100% 34 146 34 48,67% 34 98 34 32,67 34 56 34 18.66 34 34 Qua trình điều tra, nghiên cứu thực tế thang đánh giá đo biểu RNHV học sinh, thấy có tồn vấn đề sức khỏe tâm lý tâm thần học sinh 34 + Cụ thể là: Điều tra 300 học sinh thuộc ba khối phát 98 em có biểu RNHV mức độ nguy ( nghi ngờ , chưa chắn có khẳ bị rối nhiễu ) chiếm 32,67% tổng số lượng khảo sát 34 Các em có hành vi khơng phù hợp với lứu tuổi trái với đạo đức, thường em có biểu vấn đề cảm xúc , đạo đức , tăng động giảm ý, quan hệ nhóm kỹ tiễn xã hội theo tự đánh giá học sinh .34 67 + Kết thu cho thấy có 56 học sinh thuộc tất khối lớp biểu RNHV mức độ khơng bình thường ( có vấn đề sức khỏe tâm thần ) , em có từ biểu trở lên qua đánh giá công cụ nghiên cứu Và chiếm 18,66% tổng số lượng khảo sát điều tra Trong có 37 học sinh có hai rối nhiễu, 11 học sinh có rối nhiễu học sinh có rối nhiễu 34 Qua bảng số liệu cho ta thấy, tỉ lệ học sinh có biểu RNHV có khác giới, khác tỉ lệ mức độ giới Nhìn chung giới nam có nguy RNHV có biểu RNHV cao giới nữ cụ thể sau : .35 BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN TỈ LỆ RNHV PHÂN THEO MỨC ĐỘ VÀ GIỚI TÍNH .36 3.1.2.Tỉ lệ học sinh RNHV phân theo khối .36 BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN TỈ LỆ RNHV PHÂN THEO KHỐI 37 3.1.3.Thực trạng RNHV học sinh trường trung học sở Kim Đồng theo đánh giá giáo viên .38 Để có kết đánh giá khách quan, trình nghiên cứu điều tra có sử dụng thêm thang đánh giá SDQ-DN-2 với nội dung tương tự giáo viên chủ nhiệm nhận xét.Vì phần lớn thời gian em sinh hoạt lớp, biểu hành vi ứng xử em với bạn bè , thầy cô bộc lộ.Giáo viên chủ nhiệm người thường xuyên tiếp xúc với em lớp có thời gian dài ( suốt năm học ) hành trình học tập em nên đánh giá góp phần nhận định lại lần em có biểu RNHV hay khơng qua đánh giá giáo viên chủ nhiệm có quan tâm tới học sinh hay không 38 3.1.3.1.Tỉ lệ RNHV phân theo mức độ giới tính 38 Giới tính 38 Số lượng điều tra .38 Bình thường 38 Nguy 38 68 Rối nhiễu 38 N .38 % .38 N .38 % .38 N .38 % .38 N .38 % .38 Nữ .38 144 38 100% 38 64 38 44,4% 38 61 38 42,4% 38 19 38 13,2% 38 Nam 38 156 38 100% 38 54 38 34,62% 38 71 38 45,51% 38 31 38 19,87% 38 Tổng 38 69 ... trạng rối nhiễu hành vi học sinh trường trung học sở Kim Đồng- Quận hải Châu - Thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh Trường Trung học sở Kim Đồng- Quận Hải Châu- Thành Phố Đà Nẵng 3.3... không, thực trạng rối nhiễu hành vi 4.Giả thuyết khoa học Học sinh THCS Kim Đồng - Quận Hải Châu-Thành phố Đà Nẵng có biểu rối nhiễu hành vi Biểu rối nhiễu hành vi chủ yếu rơi vào hành vi xã... cứu tìm hiểu rối nhiễu hành vi em học sinh sở thực tập ( trường THCS Kim ĐồngQuận Hải Châu-TP Đà Nẵng) để biết thực trạng rối nhiễu hành vi biểu rối nhiễu hành vi em học sinh Từ đưa lời khuyến

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:37

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài

    • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2 Khách thể nghiên cứu

    • 3.3 Đối tượng khảo sát

    • 3.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4.Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ của đề tài

    • 6. Các phương pháp nghiên cứu

    • Chương I.Những cơ sở lý luận về vấn đề

      • 1.Tổng quan nghiên cứu về rối nhiễu hành vi

      • 1.1.Lịch sử phân loại các rối nhiễu tâm bệnh

      • 1.2.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi trong và ngoài nước

      • 1.2.1.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi trên thế giới

      • 1.2.2.Lịch sử nghiên cứu rối loạn hành vi ở Việt Nam

      • 2.Lý luận về rối nhiễu hành vi

      • 2.1.Khái niệm hành vi

      • 2.2.Rối nhiễu hành vi

      • 2.2.1.Một số tiếp cận RNHV

      • 2.2.3.Phân biệt RNHV với “hành vi lệch chuẩn” và “hành vi bất thường”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan