Tổ chức và cán bộ

19 477 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức và cán bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức và cán bộ

1 2011 Viện khoa học tổ chức nhà nớc Trung tâm thông tin & th viện Số 30/2011 Tuần từ 30/7 05/8/2011 T TT T T TT T T TT T ổ ổổ ổ ổ ổổ ổ ổ ổổ ổ c cc c c cc c c cc c h hh h h hh h h hh h ứ ứứ ứ ứ ứứ ứ ứ ứứ ứ c cc c c cc c c cc c & && & & && & & && & c cc c c cc c c cc c á áá á á áá á á áá á n nn n n nn n n nn n b bb b b bb b b bb b ộ ộộ ộ ộ ộộ ộ ộ ộộ ộ Phờ duyt iu l Liờn hip hi v ngi khuyt tt Vit Nam Ngy 2/8, B Ni v ó cú quyt nh s 1538/Q-BNV phờ duyt iu l Liờn hip hi v ngi khuyt tt Vit Nam. Phờ duyt kốm theo quyt nh ny iu l Liờn hip hi v ngi khuyt tt Vit Nam ó c i hi i biu ton quc ln th nht (nhim k 2011- 2015) ca Liờn hip hi thụng qua ngy 26/3/2011 ti H Ni. Theo iu l, Liờn hip hi v ngi khuyt tt Vit Nam l t chc xó hi, phi li nhun, tp hp cỏc hi, t chc hp phỏp ca ngi khuyt tt v vỡ ngi khuyt tt, cỏc cỏ nhõn t nguyn tham gia Liờn hip vỡ mc ớch bo v, h tr ngi khuyt tt thc hin quyn v ngha v theo quy nh ca phỏp lut. Mc tiờu hot ng ca Liờn hip l liờn kt, tp hp sc mnh ca cỏc t chc, cỏ nhõn ngi khuyt tt v vỡ ngi khuyt tt; iu hũa phi hp vi cỏc hi, t chc thnh viờn, hi viờn ca Liờn hip nõng cao nng lc, to iu kin 2 cho cộng đồng người khuyết tật hỗ trợ nhau trong sinh hoạt, học tập làm việc theo hướng hòa nhập… Báo điện tử Đảng cộng Sản TP. Hồ Chí Minh: Một số cán bộ chủ chốt ngành môi trường muốn nghỉ việc Một cán bộ chủ chốt của Sở Tài nguyên - môi trường TP.HCM đã hai lần làm đơn xin thôi công việc cũng như chức vụ hiện tại đang nắm giữ. Đây là một cán bộ có 25 năm làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, đạt học vị tiến sĩ chuyên ngành quản lý môi trường năm 2006. Lý do không tiếp tục công việc chức vụ hiện tại, vị này muốn chuyển sang công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học. Ngoài ra còn có một trưởng phòng (học vị tiến sĩ) một phó phòng khác thuộc sở cũng có ý định muốn thôi công việc chức vụ hiện tại. Ông Đào Anh Kiệt, giám đốc Sở Tài nguyên - môi trường TP.HCM, cho biết rất xót xa trước tình trạng này. Nguyên nhân thì rất khó nói thẳng, song ông Kiệt cho rằng cũng phải suy nghĩ đến vấn đề lương, thu nhập, áp lực công việc . http://phapluattp.vn/ Tin nhân sự * Quốc hội khoá XIII đã bỏ phiếu thông qua nhân sự thành viên Chính phủ khóa mới, nhiệm kỳ 2011-2016: - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: 93,8% phiếu tán thành. - Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân: 91,6% phiếu tán thành - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (nguyên Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ): 95,2% phiếu tán thành. - Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh (nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính): 81,8% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh: 97,4% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang (nguyên thứ trưởng): 95% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh (nguyên thứ trưởng): 94% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình (nguyên thứ trưởng): 87,4% phiếu tán thành - Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường: 96,2% phiếu tán thành. 3 - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh (nguyên thứ trưởng): 87,4% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ (nguyên Tổng kiểm toán Nhà nước): 90,2% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng: 91% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Đức Phát: 93,6% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí VN): 71,2% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng (nguyên thứ trưởng): 92,2% phiếu tán thành - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang (nguyên Bí thư đảng ủy khối các cơ quan trung ương): 80,8% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Son (nguyên Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương): 90,4% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền (nguyên Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Kiểm tra trung ương): 63,2% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hoàng Tuấn Anh: 81% tán thành. - Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Quân (nguyên thứ trưởng): 92,8% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận: 74,4% phiếu tán thành. - Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến (nguyên thứ trưởng): 79,2% phiếu tán thành. - Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử: 96% phiếu tán thành. - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình (nguyên Phó Thống đốc): 92% phiếu tán thành. - Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng): 91,2% phiếu tán thành. - Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh): 92,6% phiếu tán thành. - Trong phiên họp Quốc hội ngày 02/8, với 434 phiếu tán thành, chiếm 86,8%, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy 4 Ninh Bình đã trúng cử chức vụ Tổng Kiểm toán Nhà nước thay đồng chí Vương Đình Huệ. * Bộ Chính trị Thủ tướng Chính phủ mới đây đã ban hành các Quyết định về bổ nhiệm nhân sự: - Quyết định số 139-QĐNS/TW của Bộ Chính trị, đồng chí Hồ Mẫu Ngoạt, Ủy viên Trung ương Đảng thôi giữ chức vụ Phó Chánh Văn phòng phụ trách Văn phòng Trung ương Đảng để giữ chức Trợ lý Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, phụ trách Văn phòng Tổng Bí thư. - Quyết định số 138-QĐNS/TW về việc phân công đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thôi giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng. - Quyết định số 1316/QĐ-TTg ngày 3/8, Thủ tướng bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thị Kim Thúy- Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam- kiêm nhiệm chức vụ Ủy viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội, thay đồng chí H`Ngăm Nie KĐăm- nguyên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đã chuyển công tác khác. - Quyết định số 1317/QĐ-TTg ngày 3/8, Thủ tướng bổ nhiệm có thời hạn đối với đồng chí Vũ Bá Ổn, Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam, giữ chức Ủy viên Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam. - Quyết định số 1293/QĐ-TTg ngày 29/7/2011, Thủ tướng phê chuẩn việc bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh, nhiệm kỳ 2011 - 2016 đối với đồng chí Nguyễn Tiến Nhường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời, tại Quyết định số 1292/QĐ-TTg ngày 29/7/2011, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh, nhiệm kỳ 2011 - 2016 đối với đồng chí Bùi Vĩnh Kiên để nhận công tác mới. Tin tổng hợp 5 N N N h h h à à à n n n ớ ớ ớ c c c & & & p p p h h h á á á p p p l l l u u u ậ ậ ậ t t t Chớnh sỏch mi cú hiu lc t thỏng 8/2011 Ph cp u ói cho cụng chc ti c s y t cụng lp, ch u ói i vi ngi lm cụng tỏc c yu; pht nng hnh vi tuyn sinh sai quy nh hoc khai man chng t k toỏn, .l nhng chớnh sỏch mi cú hiu lc t thỏng 8/2011. Mc ph cp 70% ỏp dng vi cụng chc, viờn chc chm súc ngi bnh HIV/AIDS Ngh nh 56/2011/N-CP cú hiu lc thi hnh t ngy 19/8/2011 quy nh ch ph cp u ói theo ngh i vi cụng chc, viờn chc, cỏn b y t xó, phng, th trn (ang lm vic theo ch hp ng theo Quyt nh s 58/TTg ngy 3/2/1994 ca Th tng Chớnh ph quy nh mt s vn v t chc v ch chớnh sỏch i vi y t c s) trc tip lm chuyờn mụn; cụng chc, viờn chc lm cụng tỏc qun lý, phc v khụng trc tip lm chuyờn mụn y t ti cỏc chuyờn khoa HIV/AIDS, phong, lao, tõm thn, gii phu bnh lý, phỏp y trong cỏc c s s nghip y t cụng lp Ch u ói i vi ngi lm cụng tỏc c yu Ngh nh s 41/2011/N-CP cú hiu lc t 1/8/2011, ngi lm cụng tỏc c yu ngh hu c hng ch bo him xó hi (BHXH) theo quy nh hin hnh ca phỏp lut v BHXH. Bờn cnh ú, trng hp ngi lm cụng tỏc c yu thuc din dụi d do thay i t chc, biờn ch theo quyt nh ca cp cú thm quyn, ngh hu trc hn tui cao nht s c hng tr cp mt ln gm: 3 thỏng tin lng cho mi nm ngh hu trc tui; 5 thỏng tin lng cho 20 nm u cụng tỏc, t nm th 21 tr i, c mi nm cụng tỏc c tr cp bng 1/2 thỏng tin lng Cho phộp m ti khon ti cỏc CTCK khỏc nhau Thụng t s 74/2011/TT-BTC ca B Ti chớnh hng dn v giao dch chng khoỏn, cú hiu lc thi hnh t 1/8/2011, nh u t (NT) ch c phộp m 1 ti khon giao dch ti mi cụng ty chng khoỏn (CTCK) (ngoi tr mt s trng hp c bit) 6 Khuyến khích phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ Thông tư số 96/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính, có hiệu lực từ 18/8/2011, Nhà nước sẽ miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nước chưa sản xuất được. Bên cạnh đó, miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, bao gồm: máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải trong nước chưa sản xuất được, công nghệ trong nước chưa tạo ra được; tài liệu, sách, báo, tạp chí khoa học các nguồn tin điện tử về khoa học công nghệ… Tuyển sinh sai quy định phạt đến 80 triệu đồng Theo Nghị định 40/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005, hành vi ngược đãi, hành hạ người học, xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo trước đây chưa được quy định thì nay đã được quy định. Cụ thể, phạt tiền từ 1-3 triệu đồng đối với hành vi ngược đãi, hành hạ người học; phạt tiền từ 3-5 triệu đồng đối với hành vi xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo. Hành vi tuyển sinh để đào tạo cao đẳng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ vượt quá chỉ tiêu số lượng hoặc sai đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định bị phạt tiền từ 10-80 triệu đồng. Như vậy, với hành vi này, mức phạt đã tăng so với quy định trước đây (quy định cũ 2-60 triệu đồng)… Phạt đến 30 triệu đồng nếu khai man chứng từ kế toán Theo Nghị định 39/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán vừa được Chính phủ ban hành, mức phạt tiền cao nhất sẽ tăng từ 20 lên 30 triệu đồng. Nghị định mới quy định tăng mức phạt đối với các hành vi như: vi phạm quy định về chứng từ kế toán; về sổ kế toán; tài khoản kế toán; hành nghề kế toán . Thành lập Phòng Pháp chế ở 14 Sở Theo Nghị định 55/2011/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/8/2011, Phòng Pháp chế được thành lập ở 14 Sở: Nội vụ, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường, Thông tin Truyền thông, Lao động - Thương binh Xã hội, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khoa học Công nghệ, Giáo dục Đào tạo, Y tế… Tăng thời hạn Giấy phép du lịch Việt Nam cho khách nước ngoài Thông tư 44/2011/TT-BCA có hiệu lực từ ngày 14/8/2011, Giấy phép thăm quan, du lịch Việt Nam cho người nước ngoài quá cảnh có thời hạn phù 7 hợp với thời gian quá cảnh chương trình tham quan, du lịch Việt Nam nhưng không quá 15 ngày. Như vậy, so với quy định hiện nay tại Quyết định số 1279/2002/QĐ-BCA thì thời hạn của Giấy phép này được tăng thêm 10 ngày, từ 5 ngày lên 15 ngày… http://baodientu.chinhphu.vn/ Thực hiện Niên giám Quốc hội Sau bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng Nhân dân các cấp vào tháng 5 vừa qua, Bộ Nội vụ đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành biên soạn cuốn sách: “Niên giám Quốc hội - Chính phủ khóa XIII Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân nhiệm kỳ 2011 - 2016”. Dự kiến sách sẽ ra mắt bạn đọc vào đầu tháng 11/2011. Niên giám sẽ tập hợp giới thiệu hệ thống đầy đủ các thông tin về Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp, cung cấp cho người dân các thông tin như tên, địa chỉ danh bạ, điện thoại cơ quan, điện thoại di động được phép công bố của 500 đại biểu Quốc hội, 2.500 thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan, Tổng cục, Cục, Vụ, Viện thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ . cả ở cấp trưởng phòng, ban các cơ quan ngang Bộ. Ngoài ra, niên giám còn in thông tin của trên 3.200 đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giới thiệu về Ủy ban Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016. Cuốn niên giám này không những giúp cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, chính quyền, ban ngành, đoàn thể… thuận tiện trong việc trao đổi, liên hệ công tác qua lại mà còn hỗ trợ các doanh nghiệp, người dân tiện liên hệ với các cơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, cơ quan quản lý nhà nước các cấp. http://www.sggp.org.vn/ Quy định bổ nhiệm người quản lý doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu Ngày 1/8, Chính phủ ban hành Nghị định 66/2011/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật cán bộ, công chức đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu người được cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước. Theo đó, đối tượng áp dụng Nghị định là các chức danh lãnh đạo, quản lý công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu (gọi là người quản lý doanh nghiệp) bao gồm: Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty; thành viên Hội đồng thành viên; kiểm soát viên; Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc Kế toán trưởng; người được cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước (gọi là người đại diện). 8 Nghị định cũng áp dụng đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý của Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Theo Nghị định, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm người quản lý doanh nghiệp gồm: Đạt tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ, chức danh được bổ nhiệm theo quy định của Luật Doanh nghiệp của cơ quan có thẩm quyền; có đầy đủ hồ sơ cá nhân được cơ quan có thẩm quyền xác minh rõ ràng, có bản kê khai tài sản theo quy định; trong độ tuổi bổ nhiệm; có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao; không thuộc các trường hợp bị cấm đảm nhiệm chức vụ, chức danh theo quy định của pháp luật. Thời hạn bổ nhiệm người quản lý doanh nghiệp không quá 5 năm; đối với chức danh kiểm soát viên, thời hạn bổ nhiệm không quá 3 năm… Người quản lý doanh nghiệp khi hết thời hạn giữ chức vụ, chức danh phải được cấp có thẩm quyền xem xét bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại. Thời hạn bổ nhiệm lại được thực hiện như quy định thời hạn bổ nhiệm nêu trên. Trường hợp tính đến thời điểm nghỉ hưu, người quản lý doanh nghiệp còn dưới 5 năm công tác, kiểm soát viên còn dưới 3 năm công tác thì thời hạn bổ nhiệm lại được tính đến thời điểm nghỉ hưu theo quy định. Trường hợp tính đến thời điểm nghỉ hưu, người quản lý doanh nghiệp còn dưới 2 năm công tác, nếu đủ tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm lại thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo cho đến thời điểm nghỉ hưu theo quy định. Nghị định 66/2011/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 25/9/2011. http://baodientu.chinhphu.vn/ Tìm tiêu chí, phương pháp sửa đổi Hiến pháp Tiêu chí phương pháp sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 được đề cập tại tọa đàm Xây dựng tiêu chí, phương pháp tổng kết việc thi hành Hiến pháp phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, do Viện Nghiên cứu lập pháp vừa tổ chức. Còn nhiều ý kiến khác nhau, song tất cả đều hướng đến việc xây dựng bản Hiến pháp với tư cách là một đạo luật cơ bản có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước. Chưa có quy trình cụ thể Tổng kết việc thi hành Hiến pháp là xem xét, nhìn nhận lại tổng thể, toàn diện quá trình thực tiễn triển khai các quy định của Hiến pháp trong khoảng thời gian nhất định một số luật liên quan nhằm phân tích, đánh giá các kết quả đã đạt được, những bất cập, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân; từ đó, rút ra những kết luận làm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn 9 thiện các quy định của Hiến pháp. Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, hoạt động tổng kết thực tiễn việc thi hành Hiến pháp đã nhận được sự quan tâm đặc biệt. Qua các lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, nhất là khi sửa đổi Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 thì hoạt động tổng kết việc thi hành Hiến pháp được tiến hành đồng bộ với quy mô, phạm vi rộng, số lượng tham gia đông đảo ở các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương. Trong đó, Ủy ban sửa đổi Hiến pháp là chủ thể được giao thực hiện tổng kết với nhiệm vụ chính là: tiến hành thu thập, phân tích, đánh giá thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau về thực tiễn thi hành Hiến pháp pháp luật, từ đó cho thấy những ưu điểm hạn chế, thậm chí là sự mâu thuẫn giữa các quy định của Hiến pháp pháp luật hiện hành… để có sự kế thừa, phát triển, điều chỉnh bổ sung hợp lý, bảo đảm tính khả thi tính thống nhất của dự thảo Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. Tuy nhiên, do chưa có quy định cụ thể về quy trình, thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, trong đó tổng kết là khâu bắt buộc đầu tiên, nên việc tổng kết thi hành Hiến pháp ở nước ta đôi khi chưa được chú trọng đúng mức, việc thực hiện còn thiếu thống nhất, chưa có hệ thống tiêu chí mang tính chuẩn mực chung phương pháp thực hiện mang tính khoa học. Thực tiễn cho thấy, việc tổng kết Hiến pháp có nghĩa là việc đánh giá các kết quả đạt được của Hiến pháp, tức là xem việc thực thi Hiến pháp đóng vai trò như thế nào trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội pháp luật. Đồng thời, việc đánh giá này cũng chính là quá trình xem xét Hiến pháp có phù hợp với những điều kiện mới không. Lựa chọn tiêu chí nào? Ở góc độ khác nhau sẽ có những tiêu chí đánh giá khác nhau về Hiến pháp, chẳng hạn có tiêu chí về hình thức, tiêu chí về nội dung; tiêu chí dựa trên những đặc điểm của Hiến pháp như tính bền vững, tính công khai, tính dân chủ; tiêu chí về hệ thống chính trị, chế độ kinh tế . Tuy nhiên, tính bền vững, ổn định thể hiện thông qua tính hiệu lực lâu dài, ổn định của Hiến pháp là một tiêu chí nhận được sự nhất trí của giới nghiên cứu. Theo đó, với tư cách là một đạo luật cơ bản tối cao, Hiến pháp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm tính ổn định về chính trị, kinh tế xã hội. Do vậy, nó thể hiện sự tôn trọng của Nhà nước, nhân dân toàn xã hội. Ngược lại, một Hiến pháp được thay thế, sửa đổi thường xuyên thì không thể hiện tính tối cao cơ bản của Hiến pháp. Ngoài ra, tiêu chí công khai minh bạch cũng đáng được xem xét trong quá trình thảo luận các tiêu chí tổng kết Hiến pháp. Theo đó, tính công khai bắt nguồn từ đặc điểm của pháp luật, là đòi hỏi của hệ thống pháp luật các quy định của Hiến pháp về tổ chức bộ máy Nhà nước ở Trung ương. Tính công khai của các quy định của Hiến pháp thể hiện ở chỗ, không chỉ Hiến pháp mà tất cả các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước phải được ban hành đúng thẩm quyền, theo trình tự luật định công bố theo quy định của pháp luật. Để bảo đảm tính công khai rộng rãi, cần đánh giá các hoạt động thực thi quy định của Hiến pháp, dựa trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật 10 được ban hành đúng trình tự, đúng thủ tục với hình thức pháp lý cao, hạn chế tối đa các văn bản hướng dẫn thi hành. Khi tổ chức thực hiện, các cơ quan phải hướng đến đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân với các hoạt động của cơ quan nhà nước. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, tính minh bạch trở thành yêu cầu, nguyên tắc của Hiến pháp pháp luật quốc gia trong mối quan hệ với pháp luật quốc tế mà quốc gia đó tham gia ký kết hoặc gia nhập. Tính minh bạch đòi hỏi các quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhà nước ở Trung ương phải đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, ổn định, có thể dự đoán trước, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc tiếp cận thực hiện để bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình. Đồng thời, tính minh bạch đòi hỏi quá trình tổ chức thực thi các quy định của Hiến pháp về tổ chức hoạt động bộ máy nhà nước ở Trung ương cần phải xác định tiêu chí về tính phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, tương thích với các cơ quan Nhà nước của các nước trên thế giới. Tiêu chí này đòi hỏi việc tổ chức, thực thi các quy định của Hiến pháp phải có sự kế thừa, có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước ở Trung ương; đồng thời bảo đảm cho việc tổ chức thực hiện không bị mâu thuẫn, chồng chéo với các quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập. Xây dựng diễn đàn sửa đổi Hiến pháp? Vì Hiến pháp là một đạo luật cơ bản, phản ánh lợi ích của các nhóm lợi ích, tầng lớp, giai cấp khác nhau trong xã hội, nên điều quan trọng là làm thế nào để cho phép họ được quyền tranh luận, trao đổi, bày tỏ quan điểm đánh giá của mình, quan trọng hơn, những ý kiến, quan điểm của họ được lắng nghe. Chính vì thế, lựa chọn phương pháp nào hay nhóm phương pháp tổng thể nào (phân tích hệ thống, so sánh, điều tra xã hội học, thống kê, chuyên gia, dự báo…) thì cần phải dựa trên những vấn đề nêu trên. việc tổng kết Hiến pháp cần phải được thực hiện bằng nhiều hình thức mô hình khác nhau, từ hội đồng lập hiến, ủy ban sửa đổi hiến pháp, các hội nghị, hội thảo quốc gia, các cuộc tranh luận bàn tròn ở Trung ương địa phương, các hoạt động đánh giá của các cơ quan hành pháp, các quy trình tiếp xúc làm việc với cử tri. Từ cách lập luận trên, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải được xem là đợt sinh hoạt chính trị của các tầng lớp nhân dân. Người dân phải có quyền được thông tin về chính sách sửa đổi Hiến pháp, có quyền bảy tỏ các ý kiến đánh giá Hiến pháp hiện hành cũng như những nguyện vọng cho một bản Hiến pháp trong tương lai. Để có thể tham gia vào quá trình này, người dân cần được tiếp cận những thông tin liên quan đến quá trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; đồng thời cũng có quyền được tiếp cận tham khảo các thông tin liên quan đến quá trình này ở những nước trong khu vực, đặc biệt là nước có hệ thống pháp luật tương ứng với Việt Nam. http://daibieunhandan.vn/ . nhiệm vào các chức danh lãnh đạo (vì việc này phải thực hiện hướng dẫn của Bộ Nội vụ chứ đơn vị không tự tổ chức được); tính sáng tạo trong cải cách tổ chức. Kết luận cũng yêu cầu phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thực thi công vụ cho cán bộ, công chức trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo hoặc nhận

Ngày đăng: 01/02/2013, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan