ôn tập kiểm tra chương từ trường

4 1.2K 9
ôn tập kiểm tra chương từ trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

001: Cảm ứng từ của từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn; B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. 002: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A. 0. B. l0 -7 .I/a. C. 10 -7 I/4a. D. 10 -7 I/2a. 003: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . 004: Hai dòng điện vuông góc cùng cường độ I = 10A, cách nhau 2cm trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách đều hai dây một đoạn 1cm bằng A. 0 B. 2,83.10 -4 T C. 2 2 .10 -4 T D. 2,0.10 -4 T 005: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại tâm: A. phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét. B. phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. phụ thuộc vào bán kính dòng điện. D. độ lớn luôn bằng 2π.10 -7 I/R nếu đặt trong không khí. 006: Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10cm. Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cùng cường độ 10A. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây đoạn 5cm có độ lớn: A. 2.10 -5 T B. 4.10 -5 T C. 8.10 -5 T D. 0 007: Một êlectron bay với vận tốc v vào từ trường đều B r theo hướng vuông góc với từ trường. Phát biểu nào sai? A. êlectron chuyển động tròn đều B. bán kính quỹ đạo tỉ lệ với vận tốc C. cảm ứng từ càng lớn thì số vòng quay của e trong một giây càng lớn D. vận tốc v càng lớn thì số vòng quay của e trong một giây càng lớn 008: Hai điện tích q l = 10µC và điện tích q 2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lần lượt lên q l và q 2 là 2.10 -8 N và 5.10 -8 N. Độ lớn của điện tích q 2 là A. 25µC . B. 2,5 µC. C. 4µC. D. 10 µC 009: Một điện tích 1 mC có khôi lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm 010: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền 012: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ trường ngoài mất đi. C. Các nam châm là các chất thuận từ. D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ. 013: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 ( Ω ), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V) 014: Hai dòng điện có cường độ I 1 = 6 (A) và I 2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I 1 ngược chiều I 2 . Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I 1 6 (cm) và cách I 2 8 (cm) có độ lớn là: A. 2,0.10 -5 (T) B. 2,2.10 -5 (T) C. 3,0.10 -5 (T) D. 3,6.10 -5 (T) 015: Một khung dây hình tam giác vuông tại đỉnh A có hai cạnh góc vuông là AB = 6cm, AC = 8cm. Khung được đặt vuông góc với từ trường đều B r với cảm ứng từ B = 0,2T. Dòng điện chạy qua khung là I = 5A. Tính lực từ tác dụng lên cạnh huyền BC? A. 0,5N. B. 0,1N. C. 0,2N. D. 1N. 016: Một hạt prôtôn bay vào theo phương vuông góc với từ trường đều B có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết vận tốc của hạt là 1,2.10 6 m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Hỏi khi đi ra khỏi vùng từ trường này thì vận tốc của hạt là bao nhiêu?A. 2,4.10 6 m/s. B. 5,8.10 6 m/s. C. 1,2.10 6 m/s. D. 4.10 6 m/s. 017: Chọn câu sai. A. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thẳng là tương tác từ. B. Tương tác của từ trường với êlectron chuyển động trong nó không phải là tương tác từ. C. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thử là tương tác từ. D. Tương tác giữa dòng điện với nam châm thử là tương tác từ. 018: Hai hạt có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 với m 2 = 4m 1 và có điện tích là q 1 = - 0,5q 2 . Biết hai hạt bay vào vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B r với cùng một vận tốc và bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R 1 = 4,5cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt thứ 2? A. 90cm. B. 9,0cm. C. 1,125cm. D. 2,25cm. 019: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước là a = 8cm, b = 5cm gồm hai vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,2T. Khi khung ở vị trí mà pháp tuyến của khung tạo với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 thì lực từ gây ra mômen là M = 10 -3 N.m. Tính cường độ dòng điện chạy qua khung? A. 10A. B. 5A. C. 1,25A. D. 2,5(A) 020: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I 2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 có chiều và độ lớn như thế nào? A. I 2 = 1 (A) và ngược chiều với I 1 B. I 2 = 1 (A) và cùng chiều với I 1 C. I 2 = 2 (A) và ngược chiều với I 1 D. I 2 = 2 (A) và cùng chiều với I 1 021: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (vuông tại A, AB=6cm, CA=8cm) người ta đặt lần lượt 3 dây dẫn dài, song song trong không khí. Cho dòng vào 3 dây dẫn có cùng độ lớn 2A và I 1, I 2 cùng chiêu, I 3 ngược chiều với I 1, I 2 . Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I 1 là: A. 5,3.10 -5 N; B. 0,53.10 -5 N; C. 5/3.10 -5 N; D. Giá trị khác. 022: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằn ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g = 10m/s 2 thì góc lệch α của dây treo so với phương thẳng đứng là: A. α = 30 0 B. α = 60 0 C. α = 75 0 D. α = 45 0 023: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 3,2.10 6 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10 - 31 (kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm) 024: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ. C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. 025: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện. 026: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I 1 = 2 (A) và I 2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A. lực hút có độ lớn 4.10 -6 (N) B. lực hút có độ lớn 4.10 -7 (N) C. lực đẩy có độ lớn 4.10 -7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10 -6 (N) 027: Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu 0 v vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần 028: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây B. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông C. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam D. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc 029: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I = 10A đi qua đặt vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều có B 0 = 5.10 -5 T.Quĩ tích những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 là: A. Đường thẳng song song với dây cách dây 4cm trong mặt phẳng chứa dây và vuông góc với 0 B r B. Đường thẳng song song với dây cách dây 2cm trong mặt phẳng chứa dây và vuông góc với 0 B r C. Đường thẳng song song với dây cách dây 4cm trong mặt phẳng chứa dây và song song với 0 B r D. Đường thẳng song song với dây cách dây 2cm trong mặt phẳng chứa dây và song song với 0 B r 030: Thanh kim loại CD chiều dài l = 20cm khối lượng 100g đặt vuông góc với hai thanh ray song song nằm ngang . Hệ thống đặt trong từ trường đều hướng thẳng đứng xuống dưới B = 0,2T. Hệ số ma sát giữa CD và ray là 0,1. Bỏ qua điện trở các thanh ray, điện trở nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch.Cho dòng điện cường độ I = 10 A đi qua thanh CD. Tính gia tốc chuyển động của thanh CD: A. a= 1m/s 2 B. a= 2m/s 2 C. a= 3m/s 2 D. a= 4m/s 2 Câu 31: Lực Lo-ren là lực do từ trường tác dụng lên A. Nam châm. B. Dòng điện. C. Hạt điện tích chuyển động. D. Dây dẫn. Câu 32: Một ống dây dài l =25cm, cường độ dòng điện I=0,5A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10 -3 T. Số vòng dây quấn trên ống là: A. 1250 vòng. B. 625 vòng. C. 2500 vòng. D. 5000 vòng Câu 33: Đoạn dây dẫn có dòng điện được đặt trong từ trường đều B r . Để lực từ tác dụng lên dây cực đại thì góc hợp bởi đoạn dây và vectơ cảm ứng từ B r là A. 0 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 90 0 Câu 34: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm, mang dòng điện có cường độ 5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,08T. Đoạn dây vuông góc với B . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là A. 0,04N. B. 0,01N. C. 0,02N D. 0.08N Câu 35: Hướng của từ trường tại một điểm A. Là hướng Bắc-Nam của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. B. Là hướng của dòng điện được đặt tại điểm đó. C. Là hướng Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. D. Không thể xác định được. Câu 36: Một hạt mang điện bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với từ trường. Nếu hạt chuyển động với vận tốc V 1 = 1,8.10 6 m/s thì lực Loren tác dụng lên hạt có độ lớn là f 1 = 2.10 -6 N. Nếu hạt hạt chuyển động với vận tốc V 2 = 3,6.10 6 m/s thì lực Lo-ren tác dụng lên hạt có độ lớn là A. f 2 = 10 -5 N B. f 2 = 4.10 -6 N C. f 2 = 4.10 -5 N D. f 2 = 10 -6 N Câu 37: Hạt điện tích q 0 , khối lượng m bay vào từ trường đều B với vận tốc đầu vuông góc với từ trường, có quỹ đạo là một đường tròn nằm trong A. Mặt phẳng vuông góc với từ trường có bán kính vq mB R 0 = B. Mặt phẳng song song với từ trường có bán kính vq mB R 0 = C. Mặt phẳng vuông góc với từ trường có bán kính Bq mv R 0 = D. Mặt phẳng song song với từ trường có bán kính Bq mv R 0 = Câu 38: Hạt êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường B thì A. Độ lớn của vận tốc thay đổi. B. Hướng chuyển động thay đổi. C. Chuyển động không thay đổi. D. Động năng thay đổi. Câu 39: Kết luận nào dưới đây sai? A. Qua mỗi điểm trong không gian, ta chỉ vẽ được một đường sức từ B. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu C. Đường sức từ dày ở nơi có từ trường mạnh, thưa ở nơi có từ trường yếu D. Các đường sức từ có chiều không xác định được Câu 40: Kết luận nào dưới đây sai, khi nói về lực từ? A. Lực từ là lực tương tác giữa hai nam châm. B. Lực từ là lực tương tác giữa hai điện tích. C. Lực từ là lực tương tác giữa một nam châm và một dòng điện D. Lực từ là lực tương tác giữa hai dòng điện. Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. C. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường. D. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. Câu 42: Hai đoạn dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong không khí và cách nhau một khoảng 20cm. Dòng điện qua dây thứ nhất có cường độ là 5A. Trên mỗi mét chiều dài của dây dẫn chịu tác dụng một lực F = 2.10 -5 N A. 5A. B. 10A. C. 15A D. 20A Câu 43: Một hạt điện tích q = 3,2.10 -9 C, khối lượng 2.10 -27 kg bay vào trong từ trường đều B=0,02T với vận tốc 10 6 m/s theo phương vuông góc với từ trường. Bán kính quỹ đạo của điện tích là A. 15,625. 10 -13 m B. 3,125. 10 -13 m C. 31,25.10 -13 m. D. 1,5625. 10 -13 m Câu 44: Một ống dây dài l =25cm đặt trong không khí, có 500 vòng dây có cường độ dòng điện chạy qua là I=0,318A. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có độ lớn là A. 4.10 -5 T B. 8.10 -5 T C. 4.10 -4 T D. 8.10 -4 T. Câu 45: Mọi từ trường đều phát sinh từ : A.các nguyên tử sắt B.các nam châm vĩnh cửu C.các momen từ D.các điện tích chuyển động Câu 46: Từ trường không tương tác với: A.các điện tích đứng yên B.các điện tích chuyển động C.các nam châm vĩnh cửu nằm yên D. các nam châm vĩnh cửu chuyển động Câu 47:: Phương pháp mô tả từ trường bằng các đường cảm ứng từ là cách mô tả trực quan dễ hiểu. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A.Quỹ đạo chuyển động của các hạt bụi sắt trong từ trường trùng với đường cảm ứng từ B.Quỹ đạo của điện tích chuyển động trong từ trường trùng với đường cảm ứng từ C.Đường cong , mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với trục nam châm thử đặt tại điểm đó, là đường cảm ứng từ. D.Các đường cảm ứng từ chỉ là sản phẩm của phương pháp hình học mô tả từ trường, trong thực tế chúng không tồn tại Câu 48: Trong bức tranh các đường cảm ứng từ , từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi: A.các đường cảm ứng nằm dày đặc hơn B. các đường cảm ứng nằm cách xa nhau hơn C. các đường cảm ứng gần như song sonh với nhau D. các đường cảm ứng nằm phân kỳ nhiều hơn Câu 49: Chọn câu sai: A.Đường cảm ứng từ của từ trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của véctơ cảm ứng từ tại điểm đó B. Đường cảm ứng từ của từ trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục nam châm thử đặt tại điểm đó C.Các đường cảm ứng từ của từ trường không cắt nhau D. Các đường cảm ứng từ của nam châm hướng vào cực bắc và hướng ra cực nam của nam châm Câu 50: Từ trường đều là: A. từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau B. từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều khác C. từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng vuông góc với nhau D. từ trường mà các đường sức từ là các đường cong Câu 51: Độ mau hay thưa của các đường sức từ tại một nơi phụ thuộc vào: A.độ lớn của cảm ứng từ tại nơi đó B.hướng của véctơ cảm ứng từ tại nơi đó C.sự di chuyển nhanh hay chậm của hạt mang điện D.chiều của đường sức Câu 52: Khi một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì: A.quỹ đạo đó là một đường sức của từ trường B.quỹ đạo của điện tích vuông góc với đường sức từ C. quỹ đạo của điện tích vuông tiếp xúc với đường sức từ D.quỹ đạo của điện tích song song với đường sức từ Câu 53:Khi đặt một dây dẫn có dòng điện không đổi chạy qua vuông góc các đường cảm ứng từ của một từ trường đồng nhất sẽ xuất hiện một lực tác dụng lên dây dẫn. Giá trị của lực này phụ thuộc vào: A.điện trở dây dẫn và cường độ dòng điện B.chiều dài dây dẫn, điện trở dây dẫn và cảm ứng từ C. chiều dài dây dẫn, cường độ dòng điện và cảm ứng từ D.chiều dài dây dẫn, hiệu điện thế đưa vào và điện trở dây dẫn Câu 54: Một dòng điện 2A chạy trong một sợi dây dẫn đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đồng nhất. Từ trường này tác dụng lên phần dây dẫn dài 0,5m một lực 4N. Cảm ứng từ của từ trường này có giá trị: 0,25T B.1T C.16T D.4T Câu 55: Cảm ứng từ bên trong một cuộn dây dẫn dài 20cm có giá trị 1000T khi có dòng điện chạy qua. Sau khi kéo giãn cuộn dây đạt đến chiều dài 40cm cảm ứng từ bên trong cuộn dây đó sẽ A.không thay đổi B.giảm xuống một nữa C.tăng gấp đôi D.giảm xuống ba lần Câu 56: Một đoạn dây dẫn dài 20cm nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ 5T. Nếu đoạn dây tạo với từ trường một góc 30 0 và cường độ dòng điện trong đoạn dây bằng 10A, thì lực tác dụng lên nó bằng A.5N B.10N C.15N D.20N Câu 57: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10 -5 T bên trong một ống dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là I = 2A. Ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống dây là: A.500vòng B.400vòng C.300vòng D.200vòng Câu 58: Khi giảm đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song xuống ba lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của mỗi dây sẽ thay đổi như thế nào? A.Tăng 9 lần B.Giảm 9 lần C.Tăng 6 lần D.giảm 6 lần Câu 59: Hai dây dẫn thẳng dài, song song đặt trong không khí cách nhau 10cm. Cường độ dòng điện trong 2 dây bằng nhau. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng 2.10 -5 N. Cường độ dòng là: A.0,2A B.0,5A C.1A D.2A Câu 60: Phương của lực lorenxơ:( Chọn câu đúng) A.trùng với phương của véctơ cảm ứng từ B. trùng với phương của véctơ vận tốc của hạt C.vuông góc với đường sức từ nhưng trùng với phương vận tốc của hạt D. vuông góc với cả đường sức từ và véctơ vận tốc của hạt Câu 61: Chiều của lực lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động trong từ trường : ( chọn câu đúng) A.hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q> 0 B.hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q< 0 C.luôn luôn hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo D.Chưa kết luận được vì chưa biết dấu của điện tích và chiều của B Câu 62: Một electrôn bay vào trong từ trường đều B = 0,2T với vận tốc ban đầu v 0 = 2.10 5 m/s vuông góc với B r . Coi o v r nằm trong mặt phẳng hình vẽ, B r vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong. Xác định chiều và độ lớn của lực lorenxơ A.Chiều từ trên xuống dưới, f = 0,64.10 -14 N B. Chiều từ dưới lên trên, f = 0,64.10 -14 N C Chiều từ trái sang phải, f = 0,64.10 -14 N D. Chiều từ phải sang trái, f = 0,46.10 -14 N Câu 63:Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn chiều dài l có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B có A.Phương vuông góc với dây dẫn B. Phương vuông góc với B C. Phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi B r và dây dẫn D.Cường độ F = BIl Câu 64: Xem hình vẽ bên: MN và từ trường đều B r nằm trong mặt phẳng hình vẽ. I = 2A , B = 0,02T ; MN = 5cm. Xác định lực từ F r . Biết phương của B r và MN tạo thành góc 60 0 A. F r vuông góc với MN , F = 1,7.10 -3 N B. F r vuông góc với mặt phẳng hình vẽ , F = 1,7.10 -3 N C. F r vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trong ra ngoài, F = 1,73.10 -3 N D. F r vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ ngoài vào trong, F = 1,73.10 -3 N . Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ trường ngoài. từ trường đều B với vận tốc đầu vuông góc với từ trường, có quỹ đạo là một đường tròn nằm trong A. Mặt phẳng vuông góc với từ trường có bán kính vq mB R 0 = B. Mặt phẳng song song với từ trường. đường cảm ứng từ của từ trường không cắt nhau D. Các đường cảm ứng từ của nam châm hướng vào cực bắc và hướng ra cực nam của nam châm Câu 50: Từ trường đều là: A. từ trường mà cảm ứng từ tại mọi

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan