lý thuyết hóa học 12_phần vô cơ

8 631 3
lý thuyết hóa học 12_phần vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 1:THPT A lới Câu 1. Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Sn, Pb,Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: 6 Câu 2. Để làm mất tính cứng của nước, có thể dung: Na 2 CO 3 Câu 3. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình: Fe bị ăn mòn điện hóa. Câu 4. Công thức chung của các oxit kim loại phân nhóm chính nhóm I là: R 2 O Câu 5. Để tách được Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp với Al 2 O 3 có thể cho hỗn hợp tác dụng là : Câu 6. Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là: Zn Câu 7. Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là: Al Câu 8. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg 2+ , Ca 2+ và HCO 3 − , thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm: MgO và CaO Câu 9. Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối trên? : Zn. Câu 10. Khi cho bột Fe 3 O 4 tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa : Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 Câu 11. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại: Zn Câu 12. Oxit dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là: CuO Đề 2:THPT A Lưới Câu 13. Để phân biệt 3 dd bằng NaCl, MgCl 2 và AlCl 3 có thể dùng: Dd NaOH Câu 14. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là : CuSO 4 và HCl Câu 15. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe 2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong BTH)? : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Câu 16. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO 2 , dung dịch AlCl 3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO 2 đều thấy: có kết tủa trắng Câu 17. Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , MgCl 2 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 5 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là: 2 Câu 18. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 , phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là: Fe(NO 3 ) 2 Câu 19. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Đ ể tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây?: Dung dịch FeCl 3 dư Câu 20. So sánh nào dưới đây không đúng: Fe 2 O 3 và Cr 2 O 3 đều lưỡng tính Câu 21. Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là: Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 22. Chất không có tính chất lưỡng tính là: AlCl 3 . Câu 23. Các chất tác dụng với HNO 3 sinh ra khí là: Fe, FeO, Fe 3 O 4 Câu 24. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Fe 2 O 3 theo tỷ lệ mol 1:1. Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B gồm: CuCl 2 , FeCl 2 và HCl dư Câu 25. Để phân biệt các kim loại Ba, Cu, Ag, Al bằng phương pháp hóa học, người ta dùng : Dung dịch FeCl 3 Câu 26. Cho hỗn hợp Al, Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thêm tiếp lượng dư dung dịch NH 3 , lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Cho một luồng H 2 dư qua A ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X. Thành phần của X là Al 2 O 3 và Fe Câu 27. Trong các phát biểu sau về tính khử của kim loại kiềm: kim loại liềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại vì: 1) trong cùng một chu kỳ, kim loại kiềm có bán kính lớn nhất. 2) kim loại kiềm có Z nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ. 3) chỉ cần mất 1e là kim loại kiềm đạt đến cấu hình khí trơ 4) kim loại kiềm là kim loại rất nhẹ Chọn phát biểu đúng: chỉ có 1,2,3 Câu 28. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dãn nhãn: ZnSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 . Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng: Dung dịch Ba(OH) 2 Câu 29. Không thể nhận biết các khí CO 2 , SO 2 và O 2 trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng : tàn đóm cháy dở và nước vôi trong Câu 30. Để phân biệt các dung dịch: Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 và NaHSO 3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng: . dung dịch CaCl 2 và nước brom Câu 31. Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O Câu 32. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm ? Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 Câu 33. Kim loại nào sau đây vừa tan trong dung dịch kiềm vừa tan được trong dung dịch axit không có tính oxi hóa: Zn, Sn,Al Câu 34. Cho các chất: Sn, KCl, H 2 O, các điều kiện phản ứng có đủ có thể điều chế được các chất: SnCl 4 , K 2 [Sn(OH) 6 ], SnCl 2 35\ Cho hỗn hợp Al, Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thêm tiếp lượng dư dung dịch NH 3 , lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Cho một luồng H 2 dư qua A ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X. Thành phần của X là Al 2 O 3 và Fe 36\ Cho hai dãy chất. Dãy A gồm các kim loại: Fe, Cu, Al, Ag. Dãy B gồm các dung dịch : HCl, FeCl 3 , NaOH, CuSO 4 . Cho từng chất ở dãy A tác dụng với từng chất ở dãy B, số trường hợp xảy ra phản ứng là: 8 37\ Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dãn nhãn: ZnSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 . Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng: Dung dịch Ba(OH) 2 38\ Cho hai muối X, Y thỏa mãn các điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X và Y là muối nào dười đây ? NaNO 3 và NaHSO 4 39\ Cho các chất: Sn, KCl, H 2 O, các điều kiện phản ứng có đủ có thể điều chế được các chất: SnCl 4 , K 2 [Sn(OH) 6 ], SnCl 2 40\ Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại . Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên . Thành phần chất rắn D : Al, Fe và Cu 41\ Một tấm kim loại bằng Au bị bám 1 lớp Fe trên bề mặt, có thể làm sạch Au bằng dung dịch nào sau đây: CuCl 2 42\ Chọn câu sai trong các câu sau a Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe b Cu có thể tan trong dung dịch FeCl 2 c Zn có thể tan trong dung dịch FeCl 3 d Cu có thể tan trong dung dịch FeCl 3 43\ Dung dịch A chứa các cation Al 3+ , Cu 2+ , Ag + , Zn 2+ . Dùng kim loại nào sau đây cho vào dd A để dd thu được chỉ chứa 1 loại ion: Zn 44\ Hòa tan Fe bằng dd H 2 SO 4 loãng, nếu thêm vài giọt dd CuSO 4 vào thì quá trình hòa tan Fe sẽ: xảy ra nhanh hơn 45\ Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe có thể dùng hóa chất nào sau đây để tinh chế Ag : dd AgNO 3 46/ Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất?: W, Hg 47/ Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa-khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại: Fe 2+ /Fe(1), Pb 2+ /Pb(2), 2H + /H 2 (3), Ag + /Ag(4), Na + /Na(5), Fe 3+ /Fe 2+ (6),Cu 2+ /Cu(7): 5<1<2<6<3<7<4 48/ Hợp kim không gỉ chứa: Fe-Al-Pb 49/ Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?: bột Cu dư, lọc 50\ Một sợi dây Cu nối tiếp với 1 sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ở chỗ nối của 2 dây kim loại sau 1 thời gian: Không có hiện tượng gì 51\ Cho các chất Cu, Fe, Ag, và các dd HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 số cặp chất có phản ứng với nhau là: 4 52/ Ngâm Cu dư vào dd AgNO 3 thu được dd A. Sau đó ngâm Fe dư vào dd A thu được dd B. dd B gồm: Fe(NO 3 ) 2 ,Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 53/ Cho một lá Fe vào dung dịch chứa mỗi muối sau: ZnCl 2 (1), CuSO 4 (2),Pb(NO 3 ) 2 (3), NaNO 3 (4), MgCl 2 (5), AgNO 3 (6), các muối có xảy ra phản ứng với Fe là? (1), (3), (4), (6) 54/ Hòa tan Fe dư trong dd HNO 3 loãng , sản phẩm hình thành sau phản ứng là: Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O 55/ Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau: Al 3+ /Al; Fe 2+ /Fe; Ni 2+ /Ni; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ;Ag + /Ag; Hg 2+ /Hg. Trong các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu, Hg, kim loại nào tác dụng với muối của Fe(III)? Al, Fe, Ni,Cu 56/ Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng PP nhiệt luyện nhờ chất khử CO? Fe, Al, Cu 57/ cho luồng khí CO (có dư ) đi qua ống nghiệm chứa Al 2 O 3 , FeO, CuO , MgO nung nóng , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm : Fe , Cu , MgO 58// Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim được xác định bởi yếu tố nào sau đây? Mật độ electron tự do 59/ Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 ? Na + , Mg 2+ , Al 3+ . 60/ Cho biết hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư ? Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần thành dung dịch trong suốt 61/ Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. ðể tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? Dung dịch FeCl 3 dư 62/ Một muối X có các tính chất sau: X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y, khí Y làm đục nước vôi trong, không làm mất màu dung dịch brom. X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 có thể tạo thành hai muối. X là chất nào dưới đây ? KHCO 3 63/ Có các dung dịch muối Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử để nhận biết các muối trên thì chọn chất nào sau đây: Dung dịch Ba(OH) 2 . 64/ Hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn hai dung dịch AlCl 3 và Na 2 CO 3 là : Có khí không màu và kết tủa keo trắng 65/ phân hỗn hợp dung dịch các muối sau : KCl, CuCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 . Kim loại đầu tiên bám vào Catot là : Cu 66/ Hỗn hợp rắn A gồm : Ca(HCO) 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Nung A đến khối lượng không đổi được rắn B. Rắn B gồm : CaO, Na 2 CO 3 67/ bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là : Cu 68/ Dung dịch NH 3 hoà tan được hỗn hợp nào sau đây? Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 69/ Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa.Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm: Fe 2 O 3 , CuO, BaSO 4 . 70/ Khi cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch FeCl 3 , hiện tượng xảy ra là : có khí không màu và kết tủa màu nâu đỏ 71/ Dung dịch NH 3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây? Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 72/Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24. Cho oxit cao nhất của crom (oxit axit, số oxi hóa dương cao nhất của crom) tác dụng với nước tạo thành axit gì? Hỗn hợp H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 73/ Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron dễ nhất. Theo thứ tự trên là: Be, Ba 74/ Sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là: [Ar]3d 5 75/ Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 ta thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa X thu được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn: Al 2 O 3 76/ Cho 4 ion : Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Pt 2+ , ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb 2+ : Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ 77/ Để điều chế Fe trong công nghiệp nên dùng phương pháp: Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao. 78/ Để làm kết tủa lại Al(OH) 3 từ dung dịch Na[Al(OH) 4 ], có thể dùng các chất nào cho dưới đây: CO 2 , HCl, NaOH, AlCl 3 , Na 2 CO 3 : CO 2 , HCl, Na 2 CO 3 79/ Hai trong bốn hóa chất sau: Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br 2 , dung dịch NH 3 để phân biệt Al, Zn, Cu, Fe 2 O 3 là: Dung dịch HCl, dung dịch NH 3 80/ Có dung dịch FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Phương pháp đơn giản để có thể loại được tạp chất là: Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch. 81/ Sau đây điều không đúng là: Nhôm có thể điều chế bằng cách cho kali kim loại tác dụng với nhôm clorua nóng chảy. 82/ Cho dung dịch các muối: Ba(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh theo thứ tự trên là: Fe 2 (SO 4 ) 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), K 2 CO 3 (xanh). 83/ Nhóm nào sau đây gồm các chất đều có tính lưỡng tính: NaHCO 3 ; Al(OH) 3 ; Zn(OH) 2 ; Cr(OH) 3 84/ Trong chuẩn độ , để lấy chính xác một thể tích dung dịch ta dùng : pipet 85/ Có 5 chứa riêng biệt 5 dung dịch mỗi dung dịch có một cation sau : Na + , Fe 2+ , Fe 3+ , Mg 2+ , Al 3+ . Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH làm thuốc thử ta phân biệt được bao nhiêu dung dịch: 5 86/ Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 có NaOH ta thu được dung dịch có: Na 2 CrO 4 87/ Nhóm nào sau đây gồm các chất khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đều tạo khí: Cu, FeO , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 88/ Có các dung dịch sau : AlCl 3 , NH 4 Cl , NH 4 HSO 4 , MgCl 2 , NaNO 3 , FeCl 3 để nhận biết chúng ta dùng thuốc thử là: dung dịch Ba(OH) 2 89/ Khí nào sau đây gây nên hiện tượng mưa axit : SO 2 và NO 2 90/ Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] thì hiện tượng xảy ra là : có kết tủa sau đó kết tủa tan hết 91/ Có các chất rắn sau : Mg ; Al ; Al 2 O 3 chỉ dùng một thuốc thử cũng phân biệt được chúng . Đó là: dung dịch NaOH 92/ Cu tan trong : dung dịch H 2 SO 4 loãng có sục khí O 2 93/ Để nhận biết 2 dung dịch CuSO 4 và Cu(NO 3 ) 2 người ta dùng thuốc thử: BaCl 2 . 94/ Các kim loại trong dãy nào sau đây đều tác dụng với CuCl 2 : Fe, Na, Mg. 95/ Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH 4 + , Mg 2+ , Fe 3+ , Al 3+ , Na + nồng độ khoảng 0,1M. Dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết tối đa bao nhiêu ion: 5 96/ Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng sẽ thu được khí nào sau đây? NO 97/ Sắt phản ứng với dung dịch nào sau đây?: dd H 2 SO 4 loãng. 98/ Có các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni 2+ , Zn 2+ ,Ag + , Sn 2+ , Au 3+ , Pb 2+ . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất là: Au 3+ và Zn 2+ . 99/ Oxit nào sau đây không có tính lưỡng tính?: Fe 2 O 3 . 100/ Có 5 dung dịch :KCl, Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 S, K 2 SO 4 . Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 có thể nhận biết được dung dịch nào sau đây: Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 S. 101/ Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch muối nào sau đây sẽ thu được kết tủa: FeSO 4 . 102/ Cho dd FeCl 2 , ZnCl 2 ,AlCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây? : Fe 2 O 3 . 103/ Nhỏ dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 , dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 và sục khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: Al(OH) 3 104/ Có thể dùng chất nào để làm kết tủa nhôm hiđroxit từ Natri Aluminat : Khí CO 2 105/ Để chuyển FeCl 3 thành FeCl 2 , có thể cho dd FeCl 3 tác dụng với kim loại nào sau đây?: Fe 106/ Để điều chế kim loại Cu bằng phương pháp thủy luyện, trong phòng thí nghiệm người ta cần dùng các chất nào?: CuSO 4 , Fe 107/ Điện phân nóng chảy muối KCl thu được những sản phẩm nào?: K, Cl 2 108/ Có hỗn hợp bột các kim loại bạc và đồng .Bằng phương pháp hoá học đơn giản nào sau đây có thể thu được bạc nguyên chất với khối lượng không thay đổi: Tác dụng với dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 d 109/ Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH 4 Cl , FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , AlCl 3 .: dd NaOH 110/ Hoà tan Fe vào dd AgNO 3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?: Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 111/ Có thể điều chế Al bằng cách nào sau đây?: Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 112/ Để nhân biết các dung dịch sau :Zn(NO 3 ) 2 ,Fe(NO 3 ) 2 NH 4 NO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl người ta dùng kim loại nào sau: Ba 113/ Cho Ba vào các dung dịch sau:X 1 (NaHCO 3 ) ; X 2 (CuSO 4 ) ; X 3 (NH 4 ) 2 CO 3 ; X 4 (NaNO 3 ) X 5 (MgCl 2 ) X 6 (KCl) Thì dung dịch nào không tạo ra kết tủa.: X 4 ,X 6 114/ Nhúng hai lá kẽm bằng nhau vào hai bình :Bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng có ít CuSO 4 .Bình (2) đựng dung dich axit H 2 SO 4 loãng . Thì hiện tượng khí thoát : Bình (1) nhiều hơn bình (2) 115/ Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?: FeO 116/ Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm là : Khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy 117/ Nước Javel có chứa muối nào sau đây ? : NaCl + NaClO 118/ Một tấm kim loại bằng vàng bị báp một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe bằng dung dịch nào sau đây : Dung dịch FeCl 3 dư 119/ Cặp nào sau đây chứa cả hai chất có khả năng làm mềm nứớc cứng có độ cứng tạm thời ? Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 120/Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình sx Al để: Điện phân ở nhiệt độ thấp hơn ,Al thu đuợc không bị oxi hóa bởi không khí 121/ Khi cho hỗn hợp Zn và Fe vào dd AgNO 3 thu được dd gồm 2 muối và chất rắn gồm 3 kim loại. Hai muối đó là : AgNO 3 , Zn(NO 3 ) 2 122/ Cho Ca vào dung dịch NH 4 HCO 3 thấy xuất hiện : Kết tủa trắng và khí mùi khai bay ra 123/ Có thể nhận biết 3 dd KOH, HCl, H 2 SO 4 ( loãng) bằng một thuốc thử là : BaCO 3 124/ Cặp nào gồm 2 chất mà dung dịch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh: NaHCO 3 , Na[Al(OH) 4 ] 125/ Trộn dung dịch AlCl 3 với dung dịch Na[Al(OH) 4 ] thấy : Có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện 126/ Cho hỗn hợp A gồm Cu và Fe 2 O 3 theo tỷ lệ mol 1:1. Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B gồm: CuCl 2 , FeCl 2 và HCl dư 127/ Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch như thế nào : Không thay đổi 128/ Có 4 oxít riêng biệt : Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO. Trình tự nhận biết các oxits là : H 2 O, dd HCl 129/ Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất dung dịch H 2 SO 4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại là : Ba, Al. Ag 130/ Hai hidroxit đều tan được trong dung dịch NH 3 là: Cu(OH) 2 và Ni(OH) 2 131/ Dãy gồm các chất đều có tính chất lưỡng tính là: NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 132/ Cấu hình electron nào sau đây là của Fe 2+ ? [Ar]3d 6 133/ Cho dãy các chất: FeO , Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , HCl , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng là: 2 134/ Cho dãy các chất sau: Fe , FeO , Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 . Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là: 3 135/: Cho dung dịch FeCl 2 , AlCl 3 tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là: Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 136/: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 , để thu được Fe(NO 3 ) 2 cần cho : Fe dư 137/ Để điều chế muối FeCl 2 , ta có thể dùng: . 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 138/ Để phân biệt cá dung dịch MgCl 2 , CaCl 2 và AlCl 3 thì chỉ cần dùng một hóa chất nào sau đây? dung dịch KOH. 139/ Trong dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó là: 140/ Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?: Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. 141/ Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng . Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: 7 142/ Trong 3 oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào có tác dụng với HNO 3 cho ra khí?: FeO và Fe 3 O 4 143/ Trong các hợp chất của Crom , Cr(OH) 3 là một : Hiđroxit lưỡng tính 144/ Chỉ dùng một chất để phân biệt ba kim loại : Al , Ba , Mg .: H 2 O 145/ Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?: Có kết tủa Al(OH) 3 146/ Cặp chất không phản ứng với nhau là: FeCl 2 , Fe 147/ Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?: Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt. 148/ Al 2 O 3 không tác dụng với chất nào trong số các chất sau? dung dịch Na 2 CO 3 149/ Cho dung dịch X chứa các chất tan là FeSO 4 , Al(NO 3 ) 3 và HCl tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa để ngoài không khí ở nhiệt độ phòng, ta được chất rắn là : Fe(OH) 3 . 150/ Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là: FeSO 4 151/ Dãy kim loại bị thụ động trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội là: Fe, Al, Cr 152/ Cho các hợp chất sau : 1/ Fe(NO 3 ) 2 ; 2/ Fe(OH) 3 ; 3/ FeO ; 4 / Fe(OH) 2 ; 5/ Fe 3 O 4 . Những chất nào tác dụng được với dung dịch HNO 3 loãng giải phóng khí NO ?: 1, 3, 4, 5 153/ Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là: tính khử 154/ Hoà tan hỗn hợp gồm Fe dư và Cu trong dung dịch HNO 3 thu được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất), dung dịch A và chất rắn B. Thành phần của dung dịch A là: Fe(NO 3 ) 2 156/ Phát biểu không đúng là: Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. 157/ Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những hiđroxit lưỡng tính: Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 158/ Cho các dung dịch: Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, Al 2 (SO 4 ) 3 và NaCl. Trong đó, cặp dung dịch đều có giá trị pH>7 là: Na 2 CO 3 và CH 3 COONa 159/ Trong phương trình phản ứng của nhôm với oxit sắt từ ( phản ứng nhiệt nhôm ),tổng hệ số các chất tham gia phản ứng ( các hệ số là các số nguyên tối giản) là: 11 160/ Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NH 4 Cl, AlCl 3 , MgCl 2 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 . Hóa chất cần thiết dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là: NaOH 161/ Cho các ion: H + , Na + , Al 3+ , Mg 2+ . Kim loại kẽm có thể khử được ion: H + 162/ Cho các ion Fe 2+ (1), Ag + (2), Cu 2+ (3). Thứ tự sắp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là: (1), (3), (2) 163/ Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: FeCl 2 , Al(OH) 3 , CO 2 ,HCl. 164/ Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al 2 O 3 trong các ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch: NaOH đặc 165/ Cho các ống nghiệm mất nhãn chứa lần lượt các chất rắn: CaCO 3 , CaSO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Chỉ dùng nước và dung dịch HCl sẽ nhận biết tối đa : 4 chất rắn 166/ Trong số kim loại phân nhóm chính nhóm II, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm là: Sr, Ca, Ba. 167/ Để nhận biết dung dịch các chất sau: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 , đựng riêng biệt trong các bình không nhãn người ta có thể dùng thuốc thử là: NaOH dư và dung dịch Na 2 CO 3 168/ Nhóm mà tất cả các chất đều tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm là: Na 2 O, K 2 O và BaO 169/ Cho 4 ion: Pb 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + . Ion có tính oxi hóa yếu hơ n Sn 2+ là: Fe 2+ . 170/ Cho kim loại Zn, Ag, Cu, Fe lần lượt tác dụng với dung dịch FeCl 3 . Số phản ứng xảy ra từng cặp một là: 3 171/ Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn giữa hai điện cực.Sản phẩm thu được tại catôt gồm: NaOH, H 2 172/ Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit: HNO 3 đặc, nguội 173/ Loại quặng thường được dùng dể sản xuất gang là: Hematit, Manhetit 174/ Nhôm bị hòa tan hoàn toàn trong dung dịch: H 2 SO 4 loãng,HNO 3 loãng,Ca(OH) 2 175/ Để tinh chế Ag từ hỗn hợp Ag và Cu người ta chỉ cần dùng: dung dịch HCl và O 2 176/ Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng: Na 2 CO 3 177/ Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Để loại bỏ tạp chất người ta có thể dùng: bột Fe dư, lọc 178/ Để tinh chế Al 2 O 3 từ hỗn hợp Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , SiO 2 , người ta chỉ cần dùng: dung dịch NaOH đặc và khí CO 2 179/ Khi cho luồng khí hiđro ( lấy dư) đi qua ống nghiệm chứa: Al 2 O 3 , FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: Al 2 O 3 , Cu, MgO, Fe. 180/ Nhôm oxit (Al 2 O 3 ) không phản ứng được với dung dịch: NaCl (phản ứng được với: H 2 SO 4, HNO 3, NaOH) 181/ Dung dịch KMnO 4 bị mất màu khi phản ứng với dung dịch muối FeSO 4 trong môi trường axit dư là do: MnO 4 – bị khử thành Mn 2+ 182/ Các số oxihóa đặc trưng của crom là: +2, +3, +6 183/ Cho một đinh sắt dư vào dung dịch HNO 3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra, ta được dung dịch chứa: Fe(NO 3 ) 2 184/Nhận định nào sau đây sai: A. Sắt tan được trong dung dịch FeCl 3 B. Sắt tan được trong dung dịch CuSO 4 C. Đồng tan được trong dung dịch FeCl 3 D. Sắt tan được trong dung dịch FeCl 2 185/ Cho các ion: Ni 2+ , Zn 2+ , Ag + , Al 3+ , Pb 2+ . Ion có tính oxihóa mạnh nhất và ion có tính oxihóa yếu nhất lần lượt là: Ag + và Al 3+ 186/ Để phân biệt 2 khí CO 2 và SO 2 ta phải dùng: Dung dịch brom. 187/ Ion nào sau đây vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử: Cr 3+ 188/ Loại thuốc nào sau đây thuốc loại gây nghiện cho con người: Moocphin 189/ Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: Fe và Cu 190/ Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính khử của các kim loại giảm dần: Zn, Ni, Sn, Pb 191/Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là: 1 192/ Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá, ) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? Dùng nước đá, nước đá khô 193/ Trong các oxit sắt, oxit không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO 4 trong môi trường H + là: Fe 2 O 3 194/ Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang: Dung dịch HNO 3 đặc nóng 195/ Cation nào sau đây tạo với anion SCN – các ion phức chất có màu đỏ máu: Fe 3+ 196/ Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch K 2 CO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 là: Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. 197/ Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?: Khí hidro 198/ Nung Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín không có không khí, thu được sản phẩm: Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 . 199/ Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của nhôm?: Inox. 200/ Cho từ từ dung dịch đến dư dd HCl vào dung dịch có chứa Na[Al(OH) 4 ] thì hiện tượng xảy ra là: Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. 201/ Cho một luồng khí H 2 dư đi qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO, Al 2 O 3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn còn lại là: Cu, Fe, Zn, Al 2 O 3 . 202/ . Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi, sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dung dịch HCl. Số phương trình hoá học xảy ra là: 3 203/ Hematit là một trong những loại quặng quan trọng của sắt, thành phần chính của của quặng là: Fe 2 O 3 204/ Kim loại tác dụng với Cl 2 và dung dịch HCl cho cùng một loại muối clorua là: Al, Mg 205/ Oxit dễ bị CO khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là: Fe 2 O 3 . 206/ Trong tự nhiên nguyên tố chỉ tồn tại ở dạng hợp chất là: Na 207/ Dung dịch NaHCO 3 có tính chất: lưỡng tính. 208/ Chất không có tính chất lưỡng tính là: AlCl 3 . 209/ Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: 4 210/ Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?: KHCO 3 211/ Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Kali vào dung dịch CuSO 4 ?: Có khí không màu và có kết tủa màu xanh 212/ Cho dd HCl vào dd K 2 CrO 4 màu của dung dịch thay đổi: Màu vàng sang màu da cam. 213/ Tính chất hoá học chung của muối crom ( III ) là: Tính oxi hoá và tính khử 214/ Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO 3 → sản phẩm có khí NO. Sau khi cân bằng hóa học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO 3 bị khử là: 3 và 8 215/ Một loại nước có chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,01mol Mg 2+ ; 0,025 mol SO 4 2- ; 0,02 mol Cl - . Nước trong cốc thuộc loại nào?: Nước cứng vĩnh cửu 216/ Khi cho từ từ dd NH 3 cho đến dư vào dd AlCl 3 , cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?: Thấy tạo kết tủa trắng và kết tủa không tan khi cho NH 3 dư. 217/ Chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt các dd muối: AlCl 3 , MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , KNO 3 ?: dd KOH 218/ Khi dẫn khí CO 2 vào dd NaOH với tỉ lệ mol 1: 2 thì sản phẩm muối tạo thành là: Na 2 CO 3 219/ Kim loại Fe để ngoài không khí ẩm bị ăn mòn trong hợp kim nào? Fe-Cu 220/ Nguyên liệu chính dùng để sản xuất gang, thép: Quặng Hematit 221/ Điện phân nóng chảy CaCl 2 với điện cực trơ, ở anot thu được: Cl 2 222/ Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, ở catot thu được: NaOH 223/ Oxit lưỡng tính là: Cr 2 O 3 224/ Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 ta thấy: Xuất hiện kết tủa 225/ Muối khi tan trong nước có môi trường axit muối đó là: . CaCl 2 226/ Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá là: FeCl 3 , Fe 2 O 3 227/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì màu của dung dịch chuyển từ: Màu da cam sang màu vàng 228/ Cho các hydroxyt KOH, Ca(OH) 2 ,Mg(OH) 2 ,Cu(OH) 2 , hydroxyt có tính bazơ mạnh nhất là: KOH 229/ Khử quặng hematit ở nhiệt độ 700-800 o C bằng CO ta thu được: Fe 230/ Cho Ca vào dung dịch Na 2 CO 3 .: Ca tan trong nước sủi bọt khí H 2 , dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 . 231/ Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là: CuO, Al, Fe. 232/ Hai thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các kim loại: Al, Fe, Mg, Ag?: Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. 233/ Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH 3 đến dư vào dd Al(NO 3 ) 3 . - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đên dư vào dd Al(NO 3 ) 3 . Phát biểu nào sau đây đúng: Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan . Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan. 234/ Từ Mg(OH) 2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau: Hoà tan Mg(OH) 2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl 2 nóng chảy 235/ Câu nào đúng trong các câu sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra : sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. 236/ Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl 2 , H 2 S, SO 2 , NO 2 , HCl. Biện pháp để khử các khí trên là: dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. 237/ Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?: CuSO 4 , SO 2 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 . 238/ Khi cho lượng sắt dư tan trong HNO 3 loãng thu được dung dịch X có mầu xanh nhạt. Hỏi trong X chủ yếu có chất gì cho dưới đây: Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O. 239/Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: MgO, Fe, Cu. 240/ Để phân biệt các khí CO, CO 2 , O 2 , SO 2 có thể dùng: Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom 241/ Cho dd FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây ?: FeO và ZnO 242/ Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là: Manhetit(Fe 3 O 4 ) 243/ Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ lớn hơn 570 0 C thu được chất nào sau đây?: FeO 244/ Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá?: Gang, thép để lâu trong không khí ẩm 245/ Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. CrO, Cr(OH) 2 có tính bazơ; Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính; B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. C. Cr(OH) 2 , Cr(OH) 3 , có thể bị nhiệt phân. D. Cr 2+ , Cr 3+ có tính trung tính; Cr(OH) 4 - có tính bazơ. 246/ Cho các ion kim loại sau: Fe 3+ , Fe 2+ , Zn 2+ , Ni 2+ , H + , Ag + . Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là: Zn 2+ , Fe 2+ , Ni 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + . 247/ Hòa tan một loại quặng sắt sạch vào Axit HNO 3 đậm đặc thấy có khí màu nâu đỏ bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung ḍch BaCl 2 có kết tủa trắng. Loại quặng đó là: Pirit sắt 248/ Những vật bằng đồng để lâu ngày trong không khí ẩm bị phủ một lớp gỉ màu xanh . Để làm sạch lớp gỉ này cần dùng chất nào sau đây? CH 3 COOH 249/ Để phân biệt 2 khí SO 2 và CO 2 người ta dùng thuốc thử là: Dung dịch KMnO 4 , Dung dịch Brom 250/ Dãy gồm dung dịch các chất đều làm quỳ tím đổi thành màu đỏ là: AlCl 3 ; AgNO 3 , FeCl 2 251/ Nguyên tắc chung để sản xuất gang là : Dùng CO khử khử ion sắt trong oxit ở nhiệt độ cao về sắt đơn chất. 252/ Trong mạch nước ngầm có chứa muối sắt (II), nếu lượng muối này nhiều gây ảnh hưởng sức khỏe cho con người,. Để làm giảm bớt hàm lượng của chúng trong nước cần dùng: Phương pháp giàn mưa 253/ Muốn mạ đồng lên một thanh sắt bằng phương pháp điện hóa thì phải tiến hành điện phân với điện cực gì và dung dịch gì? Cực âm là sắt, cực dương là đồng, dung dịch muối đồng 254/Cho sắt dư vào dung dịch HNO 3 loãng thu được: dung dịch muối sắt (II) và NO 255/ Dãy chất , ion nào sau đây là lưỡng tính?: HCO 3 − , Cr 2 O 3 , Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 256/ Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thêm từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng tan lại trong NH 3 dư B. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. C. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4 ] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. D. Thêm dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. 257/ Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Hợp chất: Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH) 2 có tính bazơ; Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính; C. Dung dịch K 2 Cr 2 O 7 khử được dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 trong môi trường axit. D. Cr(OH) 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 có thể bị nhiệt phân 258/ Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl 2 ?: Fe, Na, Mg, Zn 259/ Cho dd kiềm vào muối Kaliđicromat thì hiện tượng quan sát được là: dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng 260/ Vàng bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây?: hỗn hợp 1 thể tích HNO 3 đặc và 3 thể tích HCl đặc 261/: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là: lập phương 262/ : Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể: lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. 263/ Câu nào sai trong các câu sau? A. Crom có tính khử yếu hơn sắt. B. Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính. C. Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước có lẫn trong xăng hoặc dầu hỏa. 264/ Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe 2+ là: Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 , khí clo. 265/ Để loại CuSO 4 lẫn trong dung dịch FeSO 4 , cần dùng thêm chất nào sau đây?: Fe 266/ Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Đồng phản ứng được với: 2, 3, 5. 267/ Từ quặng pirit đồng CuFeS 2 , malachit Cu(OH) 2 .CuCO 3 , chancozit Cu 2 S người ta điều chế được đồng thô có độ tinh khiết 97 – 98%. Để thu được đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thô, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch CuSO 4 với: điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng lá đồng tinh khiết 268/ Đặc điểm nào sau đây không phài là của gang xám? A. Gang xám kém cứng và kém dòn hơn gang trắng. B. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. C. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. D. Gang xám chứa nhiều xementit. 269/ Crom(II) oxit là oxit: vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ 270/ Chọn câu đúng trong các câu sau: Để luyện được những loại thép chất lượng cao, người ta dùng phương pháp lò điện. 271/ Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe 3+ là: Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH 272/: Đồng là kim loại thuộc nhóm IB. So với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ thì: đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn 273/ Có thể điều chế Na, Ba, Mg bằng cách nào sau đây? Dùng kali kim loại tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng 274/ Cho Ca vào dung dịch NaHCO 3 , hiện tượng quan sát được là: có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng không tan 275/ Không gặp kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì: Đây là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh 276/ Trong nước tự nhiên có lẫn một lượng nhỏ các muối: Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng một hóa chất nào dưới đây để loại đồng thới các muối trên?: dung dịch Na 2 CO 3 277/ Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: ion Mg 2+ và Ca 2+ bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan 278/ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các kim loại kiềm thổ không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ: có kiểu mạng tinh thể không giống nhau 279/ Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch H 3 PO 4 có thể thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Na 3 PO 4 và NaH 2 PO 4 280/ Ứng dụng chủ yếu của vôi sống là: dùng trong công nghiệp luyện kim. 281/ Để phân biệt 3 chất Mg, Al, Al 2 O 3 chỉ cần dùng: Dung dịch NaOH 282/ Công thức của thạch cao sống là: CaSO 4 .2H 2 O 283/ Để thu được Al 2 O 3 từ hỗn hợp Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 , người ta lần lượt: Dùng dung dịch NaOH dư, khí CO 2 dư, rồi nung nóng; 284/ Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 và dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ: .: a : b > 1 : 4; 285/ Nhúng quỳ tím vào dung dịch NaAlO 2 0,01M thấy quỳ tím: có màu xanh 286/ Cặp chất không xảy ra phản ứng là: dung dịch NaNO 3 và dung dịch MgCl 2. 287/ Kim loại kiềm cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím hoa cà là: K 288/ Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO 3 : A. Dung dịch có môi trường axit yếu; B. Bị phân hủy bởi nhiệt; C. Tác dụng được với muối BaCl 2; D. Là chất lưỡng tính. 289/ Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng: A. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại; B. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng; C. Thêm dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng; D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí. 290/ Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là: CaSO 4. 291/ Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: CrCl 3. 292/ Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe? A Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B Kim loại nặng, khó nóng chảy C Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn D Có tính nhiễm từ 293/ Mô tả nào sau đây không phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 một thời gian? A Khối lượng thanh kim loại tăng B Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ C Dung dịch có màu vàng nâu D Dung dịch bị nhạt màu 294/ Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu. Chất nào khi tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng giải phóng nhiều bọt khí hiđro nhất? Mg + Al 295/ Người ta thường dùng phương pháp điện phân nóng chảy để điều chế các kim loại nào sau đây?: Kim loại có tính khử mạnh 296/ Hợp kim có cấu tạo tinh thể hỗn hợp có kiểu liên kết hoá học chủ yếu là : Liên kết kim loại 297/ Fe tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? H 2 SO 4 loãng, dd CuSO 4 , Cl 2 298/ Để điều chế Al từ dung dịch AlCl 3 , người ta làm như thế nào? Chuyển AlCl 3 -> Al(OH) 3 -> Al 2 O 3 , điện phân nóng chảy Al 2 O 3 thu được Al 299/ Liên kết kim loại là liên kết hoá học được sinh ra do: lực hút tĩnh điện giữa ion dương và electron tự do 300/ Người ta có thể dùng phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại nào sau đây? Kim loại có tính khử trung bình và yếu 301/ Cho dung dịch CuSO 4 chảy chậm qua lớp mạt sắt, hiện tượng quan sát được là: Có Cu màu đỏ được giải phóng 302/ Hợp kim nào sau đây khong phải là hợp kim của nhôm? Inox 303/ Những chất thuộc dãy nào sau đây tác dụng được với dung dịch KOH: HCl, Al, Al 2 O 3 304/ Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 ? Dung dich từ đục sang trong 305/ Cho quỳ tím vào dung dịch Na 2 CO 3 , quỳ tím có màu: xanh 306/Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 chất bột màu trắng : KCl, K 2 CO 3 , CaCO 3 .: dd H 2 SO 4 307/ Tính chất hoá học chung của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm là: Tính khử mạnh 308/ Hiện tượng quan sát được khi cho Al vào dung dịch HNO 3 đặc nóng là: Al tan, có khí NO 2 bay ra 309/ Hiện tượng quan sát được khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 là: Có khí bay lên, kết tủa xanh tạo thành 310/ Điều chế Na từ Na 2 CO 3 bằng hoá chất và phương pháp nào sau đây?: dd HCl, điện phân nóng chảy . sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra : sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. 236/ Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl 2 ,. Zn(NO 3 ) 2 122 / Cho Ca vào dung dịch NH 4 HCO 3 thấy xuất hiện : Kết tủa trắng và khí mùi khai bay ra 123 / Có thể nhận biết 3 dd KOH, HCl, H 2 SO 4 ( loãng) bằng một thuốc thử là : BaCO 3 124 / Cặp. dịch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh: NaHCO 3 , Na[Al(OH) 4 ] 125 / Trộn dung dịch AlCl 3 với dung dịch Na[Al(OH) 4 ] thấy : Có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện 126 / Cho hỗn hợp A gồm Cu và

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan