Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

95 1.6K 13
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài khóa luận Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống văn hoá- xã hội và hoạt động du lịch đang đợc phát triển mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nớc trên thế giới [23,11]. Du lịch là sứ giả hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc. Trên thế giới, du lịch đợc xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tấc độ cao, thu hút đợc nhiều quốc gia tham gia những lợi ích to lớn về kinh tế xã hội mà nó đem lại. Điều này cũng thể hiện rõ hơn trớc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá [2,1]. Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về du lịch. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, con ngời có nhu cầu đi du lịch ngày càng lớn. Việt Nam là quốc gia nhận khách hấp dẫn trong khu vực Đông Nam á bởi sự phong phú và đa dạng về tài nguyên du lịch. Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái- một loại hình du lịch còn mới mẻ về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam còn cha tơng xứng với tiềm năng. Các hình thức, hoạt động du lịch phần lớn là tận hởng môi trờng tự nhiên và văn hoá bản địa. Các hoạt động diễn giải nhằm nâng cao nhận thức về môi trờng, từ đó đóng góp cho nỗ lực bảo tồn còn cha đợc chú trọng nhiều trong các chơng trình du lịch. Thêm vào đó, các sản phẩm, dịch vụ phục vụ du khách còn nghèo nàn, cha đa dạng nên phần đông khách quốc tế chỉ đến Việt Nam một lần mà ít quay trở lại những lần tiếp theo. Khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba nói riêng và du lịch tỉnh Hà Tây nói chung cũng nằm trong xu thế chung đó. Khu du lịch Thác Đa rất giàu tiềm 1 năng để khai thác các loại hình du lịch, trong đó có du lịch sinh thái để nâng cao hiệu quả kinh doanh và có nguồn tái đầu t đóng góp cho nỗ lực bảo tồn. Tuy vậy, thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch còn cha khai thác hết tiềm năng du lịch sinh thái, cha gắn kết trong bối cảnh liên vùng, nhận thức về khu du lịch Thác Đa còn cha sâu sắc trong tâm trí du khách Chính vậy, em đã chọn đề tài khoá luận: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba . 2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài. * Mục đích: Mục đích của đề tài là phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì. Bớc đầu đánh giá những mặt mạnh, lợi thế, những cơ hội đồng thời xem xét những điểm yếu, thách thức của bản thân khu du lịch sinh thái Thác Đa, cũng nh xem xét những yếu tố trên với đối thủ cạnh tranh Khoang Xanh. Trên cơ sở đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo ấn tợng trong tâm trí du khách bằng những lợi ích bao quanh, bổ sung mà họ sẽ nhận đợc, thoả mãn nhu cầu của du khách và quan trọng hơn là bảo vệ tài nguyên du lịch sinh thái, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn để đảm bảo sự phát triển bền vững. *Giới hạn: Đề tài khoá luận đợc giới hạn trong phạm vi của khu du lịch sinh thái Thác Đa và Vờn quốc gia Ba Vì. Tuy nhiên, do tính chất liên kết, liên vùng của hoạt động du lịch mà đề tài đề cập đến tình hình phát triển du lịch của đối thủ cạnh tranh Khoang Xanh, khu vực Sơn Tây- Ba Vì, và du lịch tỉnh Hà Tây nói chung. *Nhiệm vụ: 2 Nhiệm vụ của đề tài đợc xác định nh sau: -Khái quát cơ sở lý thuyết về du lịch sinh tháihiệu quả kinh doanh. -Phân tích, đánh giá tiềm năng và thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì. -Đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì. 3. Các phơng pháp nghiên cứu. *Phơng pháp nghiên cứu thực địa: Phơng pháp đợc tiến hành qua việc đi thực tế khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì, Vờn quốc gia Ba để đánh giá tiềm năng, hiện trạng hoạt động kinh doanh du lịch tại khu du lịch Thác Đa và Vờn quốc gia Ba Vì. Phơng pháp này giúp thu thập số liệu và có những đánh giá khách quan nhất. *Phơng pháp thống kê: Phơng pháp đợc thực hiện dựa trên các nguồn t liệu, nguồn thông tin để thống kê các số liệu cụ thể- là cơ sở để phân tích hiện trạng hoạt động kinh doanh du lịch tại khu du lịch Thác Đa- Ba trong thời gian từ khi khai thác hoạt động kinh doanh du lịch đến nay. Phơng pháp này giúp nhìn nhận một cách tổng quát những con sốkhu du lịch Thác Đa đã thực hiện đợc. *Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Phơng pháp này đợc thực hiện căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ của đề tài khoá luận để phân tích, tổng hợp số liệu, làm cơ sở đánh giá tiềm năng, thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch Thác Đa- Ba Vì. Từ đó, đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch trong thời gian tới. Ngoài ra, khoá luận còn sử dụng một số phơng pháp nh: 3 *Phơng pháp cân đối số liệu. *Phơng pháp tranh ảnh và biểu bảng. *Phơng pháp so sánh. *Phơng pháp điều tra, phỏng vấn khách du lịch. 4. Những vấn đề đề xuất hoặc giải pháp của khóa luận. Căn cứ vào thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì, khoá luận đề xuất hai giải pháp gồm bốn nội dung sau: -Bảo vệ môi trờng và duy trì hệ sinh tháikhu du lịch Thác Đa- Ba Vì. -Nâng cao lợi ích cho đối tợng tham gia hoạt động du lịch sinh thái. -Đa dạng hóa sản phẩm du lịch. -Hoạt động tuyên truyền quảng các sản phẩm du lịch sinh thái. 5. Kết cấu của khóa luận. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm ba ch- ơng: Chơng 1: Cơ sở lý thuyết về du lịch sinh tháihiệu quả kinh doanh. Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì. Chơng 3: Định hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì. Chơng 1: Cơ sở lý thuyết về du lịch sinh tháihiệu quả kinh doanh 1.1. Du lịch sinh thái 4 1.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đã và đang phát triển nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Đặc biệt trong hai thập kỷ qua, du lịch sinh thái nh một hiện tợng và một xu thế phát triển ngày càng chiếm đợc sự quan tâm của nhiều ngời [17,3]. Mặc du lịch sinh thái đợc xem là loại hình du lịch đặc thù, có tiềm năng, đợc u tiên phát triển trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam khi bớc vào thế kỷ XXI, song cho đến nay việc phát triển loại hình du lịch này còn nhiều hạn chế, do đây là lĩnh vực mới ở Việt Nam, nên còn thiếu những hiểu biết về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn [17,4]. Khái niệm du lịch sinh tháimột khái niệm tơng đối mới mẻ và đợc nhìn nhận dới nhiều quan điểm khác nhau với những tên gọi khác nhau. Tuy những tranh luận vẫn còn tiếp tục nhằm đa ra một định nghĩa chung đợc chấp nhận về du lịch sinh thái, đa số ý kiến tại các điểm diễn đàn quốc tế chính thức về du lịch sinh thái đều cho rằng du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và đợc quản lý về mặt sinh thái. Du khách sẽ đợc hớng dẫn thăm quan với những diễn giải cần thiết về môi trờng để nâng cao hiểu biết, cảm nhận đợc những giá trị thiên nhiên và văn hoá mà không gây ra những tác động không thể chấp nhận đối với các hệ sinh thái và văn hoá bản địa [17,6]. Mặc có chung những quan niệm cơ bản về du lịch sinh thái, song căn cứ vào những đặc thù và mục tiêu phát triển, mỗi quốc gia, mỗi tổ chức quốc tế đều phát triển những định nghĩa riêng của mình về du lịch sinh thái. Một số định nghĩa về du lịch sinh thái khá tổng quát có thể xem xét đến là: Du lịch sinh thái đợc phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trờng và sinh thái, thông qua những h- ớng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. Du lịch sinh thái tạo ra mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên hoang cộng với ý thức đợc giáo dục nhằm biến 5 chính những khách du lịch thành những ngời đi đầu trong việc bảo vệ môi tr- ờng. Phát triển du lịch nhằm giảm thiểu tác động của du lịch đến văn hoá và môi trờng, đảm bảo cho địa phơng đợc hởng nguồn tài chính do du lịch mang lại và chú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên ( Allen, 1993) [17,9]. Định nghĩa của Nêpan [17,9]: "Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đề cao sự tham gia của nhân dân vào việc hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch để tăng cờng phát triển cộng đồng, liên kết giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào. Định nghĩa của Malaixia [17,9ữ10]: Du lịch sinh thái là hoạt động du lịch và thăm viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trờng, tới những khu thiên nhiên còn nguyên vẹn, nhằm tận hởng và trân trọng các giá trị của thiên nhiên (và những đặc tính văn hoá kèm theo, trớc đây cũng nh hiện nay), mà hoạt động này sẽ thúc đẩy công tác bảo tồn, có ảnh hởng của du khách không lớn và tạo điều kiện cho dân chúng địa phơng đợc tham dự một cách tích cực, có lợi về xã hội và kinh tế. Định nghĩa của Việt Nam[17,11]: Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi trờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phơng. Tuy khái niệm về du lịch sinh thái còn có những điểm cha thống nhất, nhng bất cứ một hoạt động du lịch đợc coi là du lịch sinh thái phải đảm bảo hội 6 tụ bốn nguyên tắc sau đây [17,19ữ21]: +Có hoạt động diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trờng, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn. +Bảo vệ môi trờng và duy trì hệ sinh thái. +Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng. +Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng. 1.1.2. Sự cần thiết của du lịch sinh thái Mọi hoạt động phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đều đợc thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên, giá trị văn hóa, lịch sử, kèm theo các điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Kết quả của quá trình khai thác đó là sự hình thành những sản phẩm du lịch từ các tiềm năng về tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội [17,17]. Du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch bền vững hay du lịch có trách nhiệm . là những khái niệm mà ngay trong tên gọi củađã chứa đựng những nét đặc trng nhất của loại hình du lịch luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trờng và những gì mà hoạt động đó thăm quan. Không giống nh các loại hình du lịch thông thờng khác, du lịch sinh thái luôn quan tâm đến các nỗ lực bảo tồn và duy trì hệ sinh thái. Nguồn lợi từ hoạt động du lịch sinh thái không bao giờ đợc phép tiêu dùng hết, mà luôn giành 20% đến 30% doanh thu đóng góp cho nỗ lực bảo tồn. Du lịch Việt Nam nói chung và hoạt động du lịch sinh thái nói riêng luôn phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn để khai thác biến thành những sản phẩm du lịch phục vụ du khách. Ngành du lịch sẽ ra sao nếu chúng ta chỉ biết khai thác ồ ạt, không tuân thủ các nguyên tắc về việc giữ gìn tài nguyên cho thế hệ mai sau? Ngành du lịch chỉ có thể phát triển bền vững khi các nhận thức về du lịch sinh thái đợc nhìn nhận một cách đầy đủ. 7 Hoạt động du lịch sinh thái cần thiết hơn lúc nào hết nó cân bằng hài hoà các lợi ích của nhà đầu t du lịch, dân c địa phơng, những cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch và môi trờng nơi diễn ra hoạt động du lịch. Du lịch sinh thái đảm bảo sự phát triển bền vững nó vừa khai thác vừa diễn giải và đóng góp tích cực cho nỗ lực bảo tồn. Bên cạnh đó, du lịch sinh thái đem lại những lợi ích về kinh tế- xã hội, đó là các lợi ích nh: tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho cộng đồng địa phơng, giúp họ cải thiện đời sống kinh tế. Từ đó, họ sẽ phụ thuộc ít hơn vào môi trờng tự nhiên họ đang sống. Du lịch sinh thái tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử và sự đa dạng của thiên nhiên. Hoạt động du lịch sinh thái mang lại lợi ích cho khách du lịch trong việc nhận thức đầy đủ hơn thông qua việc hởng thụ các cảnh quan thiên nhiên, môi trờng sinh thái và văn hoá bản địa. Qua sự nhận thức này sẽ hình thành trong tâm trí họ trách nhiệm về bảo tồn sự toàn vẹn các giá trị tự nhiên, văn hoá nơi họ đến tham gia hoạt động du lịch sinh thái. Đó là những lý do giải thích tại sao du lịch sinh thái đang ngày càng trở lên hết sức quan trọng và cần thiết. 1.1.3 Mối quan hệ của việc phát triển du lịch sinh thái với các ngành khác *Du lịch sinh thái với Môi trờng Đây là mối quan hệ hai chiều: du lịch sinh thái tác động đến môi trờng và môi trờng tác động ngợc trở lại đối với du lịch sinh thái. Sự tác động ở đây có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực nếu không có sự ngăn ngừa những ảnh h- ởng xấu của sự phát triển du lịch sinh thái đối với môi trờng. Ngay trong khái niệm của du lịch sinh thái chúng ta đã thấy: du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, do vậy sự phát triển của hoạt động du lịch sinh thái có thể tác động tích cực đến môi trờng bao gồm: +Bảo tồn thiên nhiên 8 +Tăng cờng chất lợng môi trờng +Đề cao môi trờng +Cải thiện cơ sở hạ tầng +Tăng cờng hiểu biết về môi trờng [3,56] Không nh các loại hình du lịch khác (chủ yếu chỉ đa con ngời về với thiên nhiên, hởng thụ thiên nhiên), hoạt động du lịch sinh thái luôn chú trọng đến việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho khách du lịch về thiên nhiên và môi trờng, từ đó đóng góp cho nỗ lực bảo tồn. Trong các qui định du lịch sinh thái của ASTA, vấn đề môi trờng rất đợc quan tâm nh: Tìm hiểu và ủng hộ những chơng trình và tổ chức bảo vệ môi trờng hay Tôn trọng sự mong manh của trái đất. Nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh quí và đẹp, thế hệ sau không có gì để thởng thức. Tuy nhiên, khi hoạt động du lịch sinh thái phát triển và ngày càng trở lên hấp dẫn thì hoạt động này có thể thu hút ngày càng nhiều khách đến tham quan. Sự có mặt đông đúc của du khách có thể gây ra những tác động không tốt đến môi trờng. Tức là việc phát triển du lịch sinh thái có thể tác động tiêu cực đến môi trờng bao gồm: +Nớc thải +Rác thải +Ô nhiễm không khí +Ô nhiễm tiếng ồn +Ô nhiễm phong cảnh +Làm nhiễu loạn sinh thái [3,58]. Do vậy, môi trờng sẽ tác động ngợc trở lại hoạt động du lịch sinh thái. Nếu môi trờng đợc quan tâm đúng mức và mọi nỗ lực bảo tồn đợc tự nhiên và 9 sự đa dạng sinh thái sẽ là nhân tố tích cực làm cho hoạt động du lịch sinh thái ngày càng phát triển. Ngợc lại, nếu môi trờng bị khai thác quá mức, vợt quá các giới hạn về khả năng tự phục hồi, các qui định về sức chức không đợc quan tâm thì đối tợng khai thác cho hoạt động du lịch sinh thái sẽ dần biến mất. Môi tr- ờng sinh thái bị huỷ hoại sẽ kìm chế sự phát triển của hoạt động du lịch sinh thái. *Du lịch sinh thái và Văn hoá Nếu loại hình du lịch văn hoá chỉ đơn thuần mang đến cho du khách những trải nghiệm về các giá trị văn hoá, thì hoạt động du lịch sinh thái còn đóng góp cho ngành văn hoá các nỗ lực bảo tồn những giá trị văn hoá đó, tức là bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng. Sự phát triển của hoạt động du lịch sinh thái sẽ đem đến nhiều lợi nhuận, từ đó, 20% đến 30% doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái sẽ đợc đóng góp để bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa của nơi diễn ra hoạt động du lịch sinh thái. Đây vừa là mối quan hệ qua lại vừa là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động du lịch sinh thái. Nguyên nhân là do các giá trị văn hoá bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môi trờng, hệ sinh thái của một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống của cộng đồng địa phơng dới tác động nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn có của khu vực và quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến du lịch sinh thái. *Du lịch sinh tháiKinh tế Phát triển du lịch sinh thái có mối quan hệ ràng buộc với ngành kinh tế. Du lịch sinh thái làm cho kinh tế phát triển và kinh tế phát triển sẽ dẫn đến ngày càng có nhiều ngời tham gia hoạt động du lịch sinh thái. Một trong những điểm khác biệt của hoạt động du lịch sinh thái là khách du lịch sinh thái. Khác với 10 [...]... kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - ba 25 2.1 Tiềm năng du lịch sinh thái của khu du lịch Thác Đa - Ba 2.1.1 Giới thiệu chung về khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Khu du lịch sinh thái Thác Đa nằm cách Hà Nội 60 km về phía Tây, cùng trong quần thể du lịch nổi tiếng: Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Tiên trong khu vực Vờn quốc gia Ba thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Khu du lịch sinh thái. .. lịch sinh tháihiệu quả kinh doanh Đó là những vấn đề lý luận về sự cần thiết của du lịch sinh thái, mối quan hệ biện chứng giữa du lịch sinh thái với các ngành khác, các tiêu chí đánh giá sự phát triển của du lịch sinh thái cũng nh hiệu quả kinh doanh, ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh trong du lịch sinh thái Trên cơ sở đó, khóa luận sẽ đi vào phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch. .. lợc Cao Tối đa hoá dịch vụ bán ra Thấp Tối đa hóa lợng khách Tối đa hoá lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh ý nghĩa rất quan trọng đối với điểm du lịch Điểm du lịch chỉ có thể tồn tại và phát triển đợc khi hiệu quả kinh doanh cao Chính hiệu quả kinh doanh sẽ là nguồn vốn tái đầu t tuyệt vời để điểm du lịch đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ du khách 22 1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh trong du lịch. .. cạnh đó, khu du lịch Thác Đa còn là nơi lý tởng để tổ chức hội nghị, hội thảo, lớp học dài hạn với các trang thiết bị và tiện nghi hiện đại [11] 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.2.1 Vị trí địa lý Khu du lịch sinh thái Thác Đa nằm dới chân Vờn quốc gia Ba Vì, nên toạ độ địa lý của khu du lịch Thác Đa đợc xem xét nằm trong toạ độ địa lý của Vờn quốc gia Ba Khu du lịch sinh thái Thác Đa có vị... Ba nói chung và khu du lịch sinh thái Thác Đa nói riêng Điều này cũng cho thấy tính mùa vụ đối với khu du lịch Thác Đa không cao nh một số khu du lịch khác Nhìn chung, khí hậu của khu du lịch sinh thái Thác Đa rất thuận lợi cho hoạt động du lịch Khách du lịch có thể chạy trốn cái nóng oi bức của mùa hè ở Hà Nội và các tỉnh lân cận, để đến khu du lịch Thác Đa tận hởng núi rừng và phong cảnh thiên... mới nâng cao hiệu quả kinh doanh khi miền có lãi càng mở rộng và càng lùi về gần gốc toạ độ 1.2.3 ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh đối với điểm du lịch 21 Đối với điểm du lịch, khu du lịch, các nhà đầu t quan tâm đến lợi nhuận mà họ thu đợc sau khi bỏ một lợng vốn đầu t để khai thác tài nguyên du lịch phục vụ du khách Lợi nhuận chỉ có thể đạt đợc khi hiệu quả kinh doanh cao, hay tổng doanh thu bao giờ... quí của thú, chim, hệ thực vật đồng thời là nguồn tài nguyên rất có giá trị cho hoạt động du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái - loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hoá bản địa 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.3.1 Di tích văn hóa lịch sử Khu du lịch Thác Đa nằm trong khu vực Sơn Tây- Ba Vì, nên tài nguyên nhân văn của khu du lịch Thác Đa đợc xét đến dới hai khía cạnh: vùng Sơn TâyBa Vì. .. và phát triển của một 23 điểm, một khu du lịch, đặc biệt là điểm, khu du lịch sinh thái Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm cao cho các nỗ lực bảo tồn Hiệu quả kinh doanh cao giúp cho doanh nghiệp có đủ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp sẽ sử dụng doanh thu để đảm bảo sự phát triển của du lịch sinh thái bằng việc trích ra nguồn ngân sách... biểu nhất là Thác Đa Theo TS Đinh Đức Hữu- Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc công ty ATI- chủ đầu t khu du lịch Thác Đa cho biết: Sở dĩ đặt tên là Thác Đa -Ba Vì, bởi tại khu vực này có một ngọn thác cao, với những tảng đá lớn, nớc chảy suốt ngày đêm Dới chân thácmột cây đa, theo ngời dân địa phơng nó có tuổi thọ khoảng hơn 1000 tuổi 29 2.1.2.3 Khí hậu Khu du lịch Thác Đa nằm trong khu vực Ba có khí... khu du lịch sinh thái Thác Đa Việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhận biết đợc những mặt mạnh, lợi thế khu du lịch Thác Đa đã có, cũng nh tìm hiểu những điểm yếu, thách thức đang đặt ra Thông qua kết quả phân tích khoá luận sẽ xây dựng những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong chơng 3 theo hớng phát triển du lịch sinh thái và phát triển du lịch nói chung một cách bền . du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì. - a ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì. 3. Các phơng pháp. trí du khách....Chính vì vậy, em đã chọn đề tài khoá luận: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa- Ba Vì .

Ngày đăng: 01/02/2013, 14:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Chính sách giá áp dụng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 1.

Chính sách giá áp dụng Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.1.2.2. Địa hình - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

2.1.2.2..

Địa hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Ba Vì. Địa hình của khu du lịchThác Đa rất thích hợp cho hoạt động tham quan, nghỉ dỡng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

a.

Vì. Địa hình của khu du lịchThác Đa rất thích hợp cho hoạt động tham quan, nghỉ dỡng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng3: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả nă mở khu vực Sơn Tây-Ba Vì. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 3.

Nhiệt độ trung bình các tháng và cả nă mở khu vực Sơn Tây-Ba Vì Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Các di tích đợc xếp hạng của khu vực Sơn Tây-Ba Vì - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 4.

Các di tích đợc xếp hạng của khu vực Sơn Tây-Ba Vì Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

2.1.3..

Tài nguyên du lịch nhân văn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Khách du lịch đến với khu du lịchThác Đa - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 5.

Khách du lịch đến với khu du lịchThác Đa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Doanh thu của khu du lịchThác Đa - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 7.

Doanh thu của khu du lịchThác Đa Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Thống kê lao động của khu du lịchThác Đa - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 9.

Thống kê lao động của khu du lịchThác Đa Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.3. Phân tích SWOT với khu du lịch Khoang Xanh: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

2.3..

Phân tích SWOT với khu du lịch Khoang Xanh: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 11: So sánh điểm mạnh giữa khu du lịchThác Đa và Khoang Xanh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 11.

So sánh điểm mạnh giữa khu du lịchThác Đa và Khoang Xanh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh điểm yếu giữa khu du lịchThác Đa và Khoang Xanh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 12.

So sánh điểm yếu giữa khu du lịchThác Đa và Khoang Xanh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 14: So sánh thách thức giữa khu du lịchThác Đa và Khoang Xanh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 14.

So sánh thách thức giữa khu du lịchThác Đa và Khoang Xanh Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Thành lập năm 1995, đã hình thành trong nhận thức của  khách - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

h.

ành lập năm 1995, đã hình thành trong nhận thức của khách Xem tại trang 57 của tài liệu.
thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Ngoài sự đa dạng về sinh học, trong phạm vi Vờn quốc gia và phụ cận còn có nhiều cảnh quan đẹp, có cộng đồng  địa phơng sinh sống từ bao đời nay đã hình thành bản sắc văn hóa độc đáo - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

thu.

ận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Ngoài sự đa dạng về sinh học, trong phạm vi Vờn quốc gia và phụ cận còn có nhiều cảnh quan đẹp, có cộng đồng địa phơng sinh sống từ bao đời nay đã hình thành bản sắc văn hóa độc đáo Xem tại trang 63 của tài liệu.
S địa phơng giao - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

a.

phơng giao Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 16: Diện tích rừng và - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 16.

Diện tích rừng và Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Để lại hình ảnh tốt đẹp nhất về các giá trị tự nhiên của khu du lịch trong tâm trí du khách. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

l.

ại hình ảnh tốt đẹp nhất về các giá trị tự nhiên của khu du lịch trong tâm trí du khách Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 17: Dự kiến đầ ut thực hiện giải pháp1 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 17.

Dự kiến đầ ut thực hiện giải pháp1 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 18: So sánh lợi ích thực hiện giải pháp1 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 18.

So sánh lợi ích thực hiện giải pháp1 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 19: Dự kiến giá bán tour du lịch tâm linh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

Bảng 19.

Dự kiến giá bán tour du lịch tâm linh Xem tại trang 77 của tài liệu.
Loại hình du lịch: Du lịch sinh thái, tham quan dân tộc Dao, Mờng. Thời gian: 02 ngày. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

o.

ại hình du lịch: Du lịch sinh thái, tham quan dân tộc Dao, Mờng. Thời gian: 02 ngày Xem tại trang 78 của tài liệu.
1. Một vài hình ảnh về Vờn quốc gia BaVì 2.Chơng trình tour du lịch Tâm linh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

1..

Một vài hình ảnh về Vờn quốc gia BaVì 2.Chơng trình tour du lịch Tâm linh Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan