tham khao su 8

61 630 0
tham khao su 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lịch sử lớp 8 Tuần 1 Tiết 1+ 2 Ngày soạn: 20/8/2009 Phần I: Lịch sử thế giới Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) Chơng I: Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa T bản (Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX) Bài 1: Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc: nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng t sản: Hà Lan, Anh, Mỹ, - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm cách mạng t sản 2, T tởng: - Bồi dỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy chủ nghĩa t bản có mặt tiến bộ, xong vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến. 3,Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Kỹ năng độc lập suy nghĩ. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới - Vẽ, phóng to các lợc đồ trong SGK III. Tiến trình bài dạy: 1, Hỏi bài cũ 2, Bài mới Nền sản xuất mới đợc ra đời trong điều kiện lịch sử nh thế nào? ? (học sinh khá) Vì sao nó không bị ngăn chặn: ? Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới t bản chủ nghĩa phát triển? Học sinh trả lời Giáo viên nhấn mạnh về sự ra đời của các xởng thủ công, thành thị ngân hàng Đó là nền sản xuất t bản chủ nghĩa. ? Cùng với sự phát triển của sản xuất, sự chuyển biến của XH ra sao? ? Sẽ dẫn tới hậu quả gì? Giáo viên; Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc đấu tranh. - Giáo viên dẫn dắt chuyển ý: I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan Thế kỷ XVI 1. Một nền sản xuất mới ra đời. - Trong lòng Xã hội phong kiến đã suy yếu - ở Tây Âu Xã hội các xởng dệt vải, luyện kim, nấu đờng Thuê mớn nhân công - Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất, buôn bán - Các ngân hàng đợc thành lập - Các giai cấp mới: Giai cấp t sản và giai cấp vô sản ra đời. - Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến giai cấp t sản và các tầng lớp nhân dân - Dẫn tới các cuộc đấu tranh 1 ? Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc đấu tranh nhân dân Nê-Đéc- Lan? ? Tóm tắt diễn biến chính của cuộc Cách mạng. - Học sinh tóm tắt. - Giáo viên nhắc lại. ?Kết quả ra sao? ?ý nghĩa?. Gv: Cách mạng Hà Lan đợc coi là cuộc Cách mạng T sản đầu tiên trên thế giới vì sao? (Nó đánh đổ chế độ phong kiến, xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn). Gv:Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi. ? Sự phát triển chủ nghĩa T bản ở Anh nh thế nào? - Các mặt phát triển? - Hệ quả khác? ?sự phát triển của chũ nghĩa t bản ở Anh có điểm nào khác với Tây Âu? ? Em hiểu quý tộc mới nh thế nào/ ?với sự phát triển về kinh tế thì xã hội Anh xuất hiện những mâu thuẫn nào? Gv:Với những mâu thuẫn gay gắt nh vậy tất yếu sẽ diễn ra một cuộc cách mạng ?Em hãy trình bày giai đoạn một của cuộc cách mạng Anh? Gv: Sử dụng lợc đồ tờng thuật giai đoạn 1 Cho các nhóm thảo luận giai đoạn 2. Nội dung thảo luận: ? Giai đoạn 2 diễn ra nh thế nào? ? Trớc sức ép của nhân dân, crômoen đã làm gì? ? Mọi quyền hành thuộc về tầng lớp nào? 2. Cách mạng Hà Lan TK XVI. + Nguyên nhân: Vào đầu TK XVI vùng đất Nê-Đéc- Lan (Hà Lan và Bỉ) có nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển nhất Tây Âu. Sự thống trị của vơng Quốc Tây ban Nha ngăn cản. + Diễn biến; Nhân dân Nê-Đéc- Lan nhiều lần nổ dậy mạnh mẽ nhất là cuộc đấu tranh tháng 8- 1566 Bị đàn áp đẫm máu - Đến năm 1581 thành lập nớc cộng hoà Hà Lan. +Kết quả - Đến năm 1648 Nền độc lập của Hà Lan mới chính thức đợc công nhận. + ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chũ nghĩa t bản phát triển II. Cách mạng Anh giữa TK XVII. 1. Sự phát triển của Chủ nghĩa t bản ở Anh. - Nhiều công trờng thủ công ra đời. - Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thơng mại, tài chính đợc hình thành(tiêu biểu là Luân Đôn) - Những phát minh mới về kỹ thuật. - Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ => kinh doanh theo lối t bản đuổi tá điền, thuê nhân công. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới. *Mâu thuẫn giữa : -T sản với phong kiến - Nhân dân lao động với pk 2. Tiến trình cách mạng. a.giai đoạn 1(từ 1662 -1648) - Các đại biểu tố cáo chính sách cai trị độc đoán của Vua SáclơI - Nhân dân ủng hộ quốc hội, lên án nhà vua. - 8-1642 Cuộc nội chiến bùng nổ quân đội quốc hội đánh bại quân đội vua - Giai đoạn 1: Chấm dứt vào năm 1648 b. Giai đoạn 2(1649-1688) - Ngày 30/01/1649 Sác lơ I bị sử tử - Nớc Anh trở thành nớc cộng hoà - Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới 2 ? Quyền lợi của nông dân, binh lính nh thế nào? ? Cuộc đảo chính tháng 12-1688 đem lại kết quả gi? Giáo viên giải thích: Thế nào là quân chủ lập hiến (Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về T sản và quý tộc mới Thực chất vẫn là chế độ t bản) ?Theo em cuộc cách mạng t sản Anh có triệt để không ?Vì sao? (cha xoá bỏ đợc hoàn toàn chế độ pk và cha đem lại ruộng đất cho dân nghèo) ?Cách mạng t sản anh có ý nghĩa nh thế nào? và t sản. - Nông dân, binh lính không đợc hởng một chút quyền lợi => Họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh - 12-1699 quốc hội => đảo chính chế độ quân chủ lập hiến ra đời. 3. ý nghĩa lịch sử của cánh mạng t sản Anh giữa thế kỷ XVII. -Tính chất: Không triệt để - Cm mở đờng cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp t sản và quý tộc mới. * Củng cố hớng dẫn - Giáo viên khái quát nội dung bài học - Hớng dẫn học sinh về học bài - Đọc trớc mục II . Tiết 2 Những cuộc cách mạng t sản (Tiếp) I: Mục tiêu(Mục tiêu chung) II: Thiết bị(nh tiết 1) III: Tiến trình 1, ổn dịnh 2, Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt diễn biến của cách mạng t sản Anh? ý nghĩa lịch sử? 3,,Bài mới -Gv treo lợc đồ :13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ Hs quan sát. ?Nhìn trên lợc đồ ta thấy các nớc thuộc địa có những điều kiện gì để phát triển kinh tế? ?Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh. (Thực dân Anh cớp đoạt tài nguyên thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán.) III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mĩ 1. Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh. Hs dựa vào phần chữ nhỏ trả lời - Từ đầu thế kỷ XVII đến Thế kỷ XVIII, thực dân Anh đã thống lĩnh 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. - Kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa. - Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển chủ nghĩa t bản ở các thuộc địa. - Nhân dân đối lập gay gắt với chính quốc. 3 ? Tóm tắt diễn biến của chiến tranh? -Gvgiới thiệu đôi nét về tiểu sử và vai trò của Oasinhtơn - Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK ? Phân tích điểm tiến bộ và hạn chế của bản tuyên ngôn độc lập?.Liên hệ thực tế? - ? ở Mỹ, Nhân dân lao động có đợc hởng các quyền đã đợc nêu trong tuyên ngôn hay không? ? Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ đem lại kết quả nh thế nào? Giáo viên trình bày một số nội dung của Hiến pháp ?Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nớc thuộc địa có phải là cuộc cách mạng t sản không ?Vì sao? (có phải là cuộc cách mạng t sản vì mở đờng cho chủ nghĩa t bản ở Mỹ phát triển) ? Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ có ý nghĩa nh thế nào? 2. Diễn biến cuộc chiến tranh - Tháng 12-1773 Nhân Dân cảng Bơxtơn tấn công 3 tầu chở chè của Anh. - Từ 5-9 đến 26-10 1774 đại biểu các thuộc địa ở Bắc Mỹ họp hội nghị lục địa - Tháng 4 1775 chiến tranh bùng nổ - 4-7-1776, Tuyên ngôn độc lập dợc công bố Mọi ngời có quyền bình đẳng, quyền lực của ngời da trắng, quyền t hữu tài sản đợc khẳng định - Chiến tranh vẫn tiếp diễn - Ngày 17-10-1777 Quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xaratôga 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. a. Kết quả - Một nớc cộng hoà t sản ra đời với hiến pháp 1787 - Mỹ là nớc cộng hoà liên bang Quốc hội gồm 2 viện: Thợng Viện và hạ viện, nắm quyền lập pháp,=> Quyền dân chủ bị hạn chế. b. ý nghĩa: - đã giải phóng nhân dân Bắc Mỹ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, -Mở đờng cho chủ nghĩa t bản ở Mỹ phát triển 4. Củng cố và hớng dẫn Gv:Ra câu hỏi kiểm tra kiến thức vừa học Tuần 2 Tiết:3 Ngày soạn26/8/2009 Cách mạng t sản pháp(1789-1794) I: Mục tiêu 1,Kiến thức - Học sinh hiểu biết và hiểu những sự kiện cơ bản và diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. - Nắm đợc ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản. 1,T tởng Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng t sản Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng t sản pháp(1789) 2, Kỹ năng 4 - Vẽ, sử dụng bản dồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống. III: Tài liệu thiết bị - Bản dồ nớc pháp thế kỷ XVIII - Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK - Tra cứu các thuật ngữ, khái niệm. III: Tiến trình 1, Kiểm tra bài cũ ? Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ có ý nghĩa lịch sử nh thế nào? 2. Dạy và học bài mới: ?Nêu tình hình kinh tế nớc Pháp trớc cách mạng? Gvsử dụng bức tranh sgk ?Nông nghiệp Pháp lạc hậu ở chỗ nào qua bức tranh?(công cụ thô sơ,chim chồn phá hoại mùa màng) ?Nguyên nhân nào dẫn đến nông nghiệp Pháp lạc hậu?(bóc lột của chế độ pk) ? Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công nghiệp, thơng nghiệp ra sao? ?Tình hình chính trị xã hội Pháp trớc cách mạng? ?Đẳng cấp là gì?Giai cấp là gì? ?Cho biết địa vị của mỗi đẳng cấp?(Hs dựa vào sgk trả lời) Gv:Sử dụng bức tranh ?Em hiểu gì về bức tranh? ?Qua đó em thấy xã hội Pháp trớc cách mạng có những mâu thuẫn cơ bản nào? Gv:cho hs hoạt động nhóm ?Vẽ sơ đồ xh Pháp trớc cách mạng? Có mọi quyền không Phải đóng thuế - Không có quyền gì - Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với phong kiến. I/ N ớc pháp tr ớc cách mạng 1. Tình hình kinh tế: + Nông nghiệp - Công cụ và phơng tiện canh tác thô sơ lạc hậu. - Ruộng đất: Còn bị bỏ hoang nhiều - Mất mùa, đói kém. + Công thơng nông nghiệp Đã phát triển chế độ phong kiến với những chính sách thuế má nặng nề. 2, Tình hình chính trị - xã hội - Trớc cách mạng: Pháp là một nớc quân chủ chuyên chế - Xã hội phong kiến nớc pháp chia bằng 3 đẳng cấp -Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với chế độ pk 3. Đấu tranh trên mặt trận t ởng 5 Tăng lữ Quý tộc Đẳng cấp thứ 3 Tăng lữ GV:Cho hs quan sát hình 6-7-8 SGK Đọc các nội dung ghi bên dới? ? Nêu một vài điểm chủ yếu trong t tởng của Mông-te , Grutxô, vôn te? ? Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? ?Vì sao nhân dân đứng dậy đấu tranh? (Pk áp bức bóc lột) Gv chuyển mục ? Hội nghị 3 đẳng cấp đợc họp ở đâu? Nhằm mục đích gì? ?Hội nghị diễn ra nh thế nào?Thái độ của các đẳng cấp?(Quý tộc ,Tăng lữ ủng hộ việc tăng thuế ,đẳng cấp thứ ba phản đối) ? Diễn biến kết qủa mở đầu của cách mạng? - Giáo viên dùng bức tranh tấn công pháo đài nhà tù Baxti.Nói về cuộc đấu tranh của quần chúng. ? Vì sao việc đánh chiếm pháo đài BaXti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng - Mông te-xki-ơ,Ggrutxô nói về quyền tự do của con ngời và dân tộc. - Vôn te: Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị và tăng lữ. II/ Cách mạng bùng nổ 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế: - Dới thời LuIXVI - Số nợ nhà nớc vay của t bản-vua phải thu nhiều thuế. - Công nghiệp, thơng nghiệp bị đình đốn => công nhân bị thất nghiệp - Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ chống phong kiến. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng. - Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp(1789) tại cung điện Vecsai - 17- 6 đại biểu đẳng cấp 3 họp tuyên bố quốc hội lập hiến. Nhân dân binh lính phản đối. - 14/7 300000 quần chúng pa ri quần chúng đợc vũ trang tấn công chiếm pháo đài, nhà tù Ba-Xti. - Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng thắng lợi. Ngày tấn công pháo đài đợc coi là ngày thắng lợi. 3. Củng cố,dặn dò Cách mạng t sản pháp đã mở đầu và thắng lợi ra sao? (Giáo viên khái quát lại nội dung bài học) 4. Hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Đọc tiếp mục III ngày soạn:28/8/2009 Tiết:4 Cách mạng t sản pháp (1789-1791) I.Mục tiêu(mục tiêu chung) II. Tài liệu thiết bị(nh tiết 1) III. Tiến trình 1, Kiểm tra bài cũ ? Cách mạng t sản pháp mở đầu thắng lợi nh thế nào? 2, Bài mới: Gv:Gọi học sinh đọc mục 1 ? Cách mạng thắng lợi ở pari có ý nghĩa nh thế nào? III/ Sự phát triển của cách mạng 1. Chế độ quân chủ lập hiến (Từ ngày 14-7-1789 đến ngày 10/08/1792) . 6 ?sau khi lên nắm quyền đại t sản đã làm gì?(thông qua tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền,thông qua hiến pháp) Gv: cho hs đọc nội dung bản tuyên ngôncho hoạt động nhóm ?Mặt hạn chế và tích cực của bản tuyên ngôn? GV; lấy ví dụ minh hoạ ?để tỏ thái độ với giai cấp t sản ,vua pháp đã làm gì? ?Hành động đó giống với ông vua nào ở nớc ta?(vua LêChiêu Thống) ? Trớc hanhf động của vua và giai cấp t sản nhân dân Pháp đã làm gì? Gv:Chuyển mục ? Ngày 10/8/1792 đa đến kết quả gì? ?Trình bày diễn biến ở giai đoạn này? -Rô- be-spie là ngời nh thế nào? (Giáo viên nêu) ? Những biện pháp của chính quyền Gia- Cô - Banh? ? Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?(Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân) ? Vì sao sau năm 1974, cách mạng t sản pháp không thể tiếp tục phát triển? Rô- be-spie và các bạn chiến đấu lại bị bắt và bị sử tử. ? ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản pháp cuối thế kỷ XVIII? ? Mặt hạn chế của cuộc cách mạng này là gì?Vì sao nói cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất - Giai cấp t sản lợi dụng sức mạnh của quần chúng nắm chính quyền. -Tích cực:Đề cao quyền ttự do ,bình đẳng của con ngời -Hạn chế:Chỉ phục vụ quyền lợi cho giai cấp t sản,nhân dân hầu nh k đợc hởng -cầu cứu liên minh các nớc pk châu ÂU -10/8/1792 nhân dân Pa ri khởi nghĩa lật đỗ nền thống trị của đại t sản,xoá bỏ hoàn toàn chế độ pk 2.B ớc đầu của nền cộng hoà(từ 21 - 9 1792 đến 2-6 - 1793) -Đa t sản công thơng lên cầm quyền,thiết lập nền cộng hoà đầu tiên ổ nớc Pháp -Diễn biến: +21/1/1793 vua Lu-i XVI bị tử hình +20/9/1792 quân pháp đánh thắng quân xâm lợc Aó ,Phổ. - 2-6-1793 nhân dân pari phải lật đổ phái Gi-Rông-Đanh. 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng () - Quốc hội do phái Gia-cô-Banh chiếm đa số cử ra uỷ ban cứu nớc, đứng đầu là Rô- be-spie - Chính quyền cách mạng thi hành nhiều chính sách kiên quyết để trừng trị bọn phản loạn. - Quần chúng phấn khởi. - Liên minh chống pháp bị đánh bại và tan rã ngày 26-6-1794. - Nội bộ phái Gia-cô-banh chia rẽ. - 27-7-1794, T sản pháp cách mạng tiến hành đảo chính. 4. ý nghĩa lịch sử - Cách mạng lật đổ giai cấp phong kiến đa giai cấp t sản lên nắm quyền xoá bỏ nhiều trở ngại. - Hạn chế: Cha đáp ứng đợc quyền lợi của nhân dân. 3.Củng cố hớng dẫn - Giáo viên khái quát nội dung bài học 7 - Học bài và đọc trớc bài 3, hớng dẫn học sinh làm câu hỏi 1 SGK Tuần 3 Tiết:5 Ngày soạn:6/9/2009 Bài 3: Chủ nghĩa t bản đợc xác lập- Trên phạm vi thế giới I.Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức: - Học sinh nắm đợc nội dung và hệ quả của các cuộc cách mạng công nghiệp - Sự xác lập của chủ nghĩa t bản trên phạm vi thế giới 2,T tởng: - Sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa t bản đã gây bao đau khổ cho nhân dân lao động thế giới. - Nhân dân thực sự là ngời sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật sản xuất. 3, Kỹ năng - Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK - Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận. II. Tài liệu thiết bị - Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK - Đọc và sử dụng các bản đồ trong SGK - Su tầm một số tài liệu tham khảo cần thiết cho bài III. Tiến trình 1,Kiểm tra bài cũ: ? ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản pháp? 2. Dạy và học bài mới ? Tại sao sang thế kỉ XVIII yêu cầu cải tiến máy móc lại đợc đặt ra cấp thiết ? (đẩy nhanh nền sản xuất nhiều hơn và phức tạp hơn) ?Nớc Anh tiến hành làm cách mạng đầu tiên trong nghành nào?Vì sao? Gv:Sử dụng hình 12,13 ? Quan sát hình 12,13 em thấy việc kéo sợi đã thay đổi nh thế nào? ? Khi máy kéo sợi ra đời điều gì xảy ra? (Năng xuất lao động tăng ) ? Máy hơi nớc ra đời có tác dụng nh thế nào? ?Nghành tiếp theo mà nớc Anh tiến hành cách mạng? - Cho học sinh đọc đoạn chữ nhỏ trang 19. - Học sinh quan sát hình 15 SGK. ?Vì sao vào giữa thế kỉ XI X Anh đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá ? Nêu kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh? ? Em có nhận xét gì về cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh từ 1760=>1840? I/ Cách mạng công nghiệp 1. Cách mạng công nghiệpAnh + Ngành dệt - Máy kéo sợi Giên-Ni. - 1769 ác-carai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nớc. - Năm 1785, ét mơn cacrai chế tạo ra máy dệt đầu tiên, năng xuất dệt tăng gần 40 lần. - 1784 Giêm oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nớc. +Nghành giao thông vận tải - Máy móc đợc sử dụng trong giao thông vận tải. => Tầu thuỷ chạy bằng hơi nớc => Xe lửa và đờng sắt. +Kết quả và ý nghĩa: - Từ 1760 1840 ở Anh diễn ra sự chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất bằng máy móc. 8 GV: Đây là cuộc cách mạng công nghiệp=> sản xuất phát triển nhanh chóng ? Cách mạng công nghiệp ở Pháp phát triển nh thế nào? - Học sinh đọc phần chữ nhỏ. ? Vì sao cách mạng công nghiệp ở Pháp lại phát triển nhanh hơn? (Nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, thép sử dụng nhiều máy hơi nớc. Trong 20 năm. ?Trình bày sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Đức? - Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ ? Vì sao cách mạng công nghiệp ở Đức lại phát triển nhanh về tốc độ và năng xuất? (Tiếp thu thành tựu kỹ thuật ở Anh) - Học sinh quan sát 2 lợc đồ (17-18) nêu những biến đổi của Anh sau cách mạng công nghiệp? So sánh? N ớc Anh giữa thế kỷ XVIII - Chỉ có một số trung tâm sản xuất thủ công - Có 4 thành phố trên 50.000 dân - Cha có đờng sắt ? Qua đó em nhận xét gì về mặt kinh tế, xã hội? ? Đọc phần chữ nhỏ cuối mục ? Xã hội hình thành những giai cấp cơ bản nào? - Gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK. - Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh. Anh từ một nớc nông nghiệp trở thành một nớc công nghiệp phát triển nhất thế giới. 2. Cách mạng công nghiệp ở pháp - Đức + ở pháp - Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ 1830 - Trong 20 năm kinh tế pháp đứng thứ 2 sau Anh + ở Đức - Cách mạng công nghiệp ở Đức vẫn diễn ra vào những năm 1840(thế kỷ XX) đã phát triển với tốc độ nhanh và đạt kết quả. - Máy móc đợc sử dụng trong nông nghiệp N ớc Anh nửa đầu đầu thế kỷ XIX - Xuất hiện vùng công nghiệp mới bao trùm hầu hết nớc Anh - Xuất hiện những trung tân khai thác than đá. - Có 14 thành phố trên 50.000 dân - Có mạng lới đờng sắt nối liền các thành phố hải cảng, khu công nghiệp. - sản xuất công nghiệp t bản chủ nghĩa diễn ra nhanh chóng. - Hai giai cấp cơ bản=> T sản => Vô sản hai giai cấp này có mâu thuẫn, không thể hoà giải. 3. Củng cố hớng dẫn ? Quá trình diễn ra cuộc cách mạng ở các nớc Anh, pháp, Đức nh thế nào?Hệ quả của nó? - Giáo viên khái quát nội dung bài học - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc tiếp mục II Ngày soạn:10/9/2009 Tiết 6 Tiếp bài 3: Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi toàn thế giới I. Mục tiêu: (Mục tiêu chung) II. Tài liệu thiết bị: Chuẩn bị nh tiết 1 III. Tiến trình 9 1, Kiểm tra bài cũ:? Trình bày tóm tắt cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh? Kết quảvà ý nghĩa? 2, Giới thiệu bài (giáo viên dẫn dắt) 3, Dạy và học bài mới: ?Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc đấu tranh giành độc lập lên cao ở các nớc Mỹ La Tinh? (phong trào dân tộc,dân chủ đã thúc đẩy cuộc đấu tranh giành độc lập ) ?Cuộc cách mạng t sản ở khu vực Mỹ La Tinh diễn ra nh thế nào? ? Quan sát lợc H10, lập bảng thống kê các quốc gia t sản ở khu vực Mỹ la tinh theo thứ tự niên đại thành lập? ?Sang thế kỷ XI X cách mạng t sản ở Châu âu diễn ra nh thế nào? ? Quan sát hình (21), hãy mô tả hoàn cảnh bức tranh đó? ( Đây là địa điểm nổ ra cách mạng, cuộc đàn áp đẫm máu của quân đội chống quần chúng khởi nghĩa (2-1848 ở pari) ? Trong sự thống nhất này, vai trò của quần chúng nh thế nào? (Quần chúng nhân dân dới sự lãnh đạo của ngời anh Hùng Ga-Ga-Ri đã đóng vai trò quan trọng. - học sinh quan sát hình 22 ? Bức tranh này chứng tỏ điều gì? - quan sát hình 2/23, hãy miêu tả không khí buổi lễ tuyên bố thống nhất nớc Đức tháng 1-1871 tại cung điện Vecsai? ? Chủ nghĩa t bản đợc xác lập ở Nga nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về cuộc cải cách này?(Mở đờng cho nớc Nga chuyển nhanh sang chủ nghĩa t bản) ?Vì sao các nớc t bản phơng tây đẩy II/ Chủ nghĩa t bản xác lập trên phạm vi thế giới. 1. Cuộc cách mạng t sản thê kỷ XIX *.Nguyên nhân: - Sang thế kỷ XI X phong trào dân tộc dân chủ và châu Mỹ ngày càng dâng cao -Do tác động của chiến tranh giành độc lập ở bắc Mỹ và cách mạng t sản Pháp * Diễn biến: - Khu vực Mỹ La Tinh:Một loạt quốc gia mới ra đời - ở Châu Âu: tháng 7-1830 phong trào cách mạng t sản nổ ra ở Pháp rồi lan ra nhiều nớc: Bỉ, Đức, Italya- ở Đức, Italya: Nhiệm vụ của cách mạng là thống nhất đát nớc, mở đờng cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển - Mời năm sau cách mạng 1848-1849 cơn bão táp cách mạng mới lại bùng lên ở Châu Âu. - Từ 1859-1870: 7 quốc gia ở bán đảo italya đã thống nhất thành vơng quốc Italya - Quần chúng nhân dân đóng vai trò quan trọng - Cùng thời gian đó: từ năm 1864 => 1871: Nớc Đức đợc thống nhất từ 38 quốc gia + ở Nga: - dới áp lực nông nô 2-1861 Nga Hoàng ban bố sắc lệnh giải phóng nông nô 3. Sự xâm l ợc của t bản ph ơng Tây đối với các n ớc á , Phi. *Nguyên nhân: - Cách mạng công nghiệp kinh tế t bản 10 [...]... năm 184 8 187 0 Quốc tế thứ nhất a Phong trào công nhân từ 184 8- 187 0 ? Tại sao những năm 184 8 184 9, - Giai cấp công nhân đã trởng thành phong trào công nhân Châu Âu phát trong đấu tranh, nhận thức đóng vai trò của giai cấp mình và vấn đề đoàn kết triển mạnh? Tờng thuật cuộc khởi nghĩa ngày 23-6- quốc tế - Phong trào công nhân từ 184 8- 184 9 184 8 ở Pháp? - Học sinh dựa vào SGK trả lời và tờng đến năm 187 0... ngày 18- 3- 187 1 Sự thành lập công xã Gv:cho học sinh đọc mục 2 ? Nguyên nhân nào đa đến cuộc khởi + Nguyên nhân: - S phản bội của giai cấp t sản nghĩa ngày 18- 3- 187 1? - Ngày 18- 03- 187 1 quần chúng pari tiến hành khởi nghĩa - Khởi nghĩa 18- 03- 187 1 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền của giai cấp t sản => đa giai cấp vô sản lên nắm quyền Tính chất cuộc Khởi nghĩa 18- 03- 187 1... kỷ XIX đạt đợc là + 187 5 Đảng xã hội dân chủ Đức + 187 9 Đảng công nhân Pháp gì? + 188 3 Nhóm giải phóng lao động ngời Nga ra đời ? Vì sao 1-5 trở thành ngày quốc tế lao động - Học sinh thảo luận trả lời Giải thích: Ngày 1-5 188 6 công nhân 22 Mĩ ở Sicagô đấu tranh thắng lợi buộc chủ t sản thực hiện chế độ ngày làm việc 8h ? Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành 2 Quốc tế thứ hai( 188 9-1914) - Sự phát triển... đời trong hoàn cảnh nào? - 4-9- 187 0 nhân dân pari khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đế chế II - Chính phủ vệ quốc của giai cấp t sản đợc thành lập ? Tờng thuật cuộc khởi nghĩa ngày 18/ 03/ 187 1 Gv: Sử dụng bản đồ vùng ngoại ô Pari bổ sung bài tờng thuật Chính phủ t sản cho ChiE đứng đầu ? Vì sao khởi nghĩa 18- 03- 187 1 đa tới sự thành lập công xã? +Diễn biến: - 18/ 3/ 187 1 quần chúng Pa-ri tiến hành khởi... lập công đoàn: đoàn kết 2 Phong trào công nhân Trong những năm 183 0 - 184 0 - 183 1 Công nhân dệt tơ thành phố Li Ông (pháp) - Học sinh đọc mục 2 SGK ? Nêu những phong trào đấu tranh tiêu - 183 4 Thợ tơ Liông khởi nghĩa - 184 4 công nhân dệt vùng Sơ-Lêbiểu của công nhân Pháp, Đức, Anh Din(Đức) khởi nghĩa - Học sinh dựa vào SGK trả lời - 183 6 - 184 7: Phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức ở Anh " Phong trào... Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến 184 0 Kết quả của phong trào? 5 Hớng dẫn (Sơ kết bài học = bài tập) Ngày soạn: 18/ 9/2009 Tiết 8 Tuần 4 Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác I.Tiến trình dạy học: 1 ổn định 2Hỏi bài cũ: Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân Châu Âu ( 183 0 184 0)? Vì sao các phong trào đều thất bại? 3 Bài mới - Học sinh đọc... Trình bày vài nét về cuộc đời và sự - Mác sinh 181 8 ở Tơri ở (Đức) Là ngời thông minh, đỗ đạt cao, Mác nghiệp của Mác Và ăng ghen sớm tham gia hoạt động cách mạng gv; Giới thiệu chân dung Mác và ăng ghen - ăng ghen: Sinh năm 182 0 ở BácMen(Đức), Trong một gia đình chủ xởng giầu có, hiểu rõ bản chất của bóc lột của giai cấp t sản Ông khinh ghét chúng và sớm tham gia tìm hiểu phong trào công nhân ? Qua cuộc... nhân ra đời hỏi phải thống nhất lực lợng trong tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lợng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế - 14/07/ 188 9 Quốc tế thứ 2 đợc thành lập ở Pari ? Quốc tế thứ 2 đã đợc thành lập và có - Chuẩn bị chu đáo cho Đại hội thành lập Quốc tế thứ 2( 188 9) tại Pari những hoạt động nh thế nào? ? Ăng Ghen đóng góp công lao và vai - Đấu tranh kiên quyết với các t tởng cơ hội trò gì cho... lớn mạnh b Năm 183 1 công nhân dệt tơ khởi nghĩa đòi tăng lơng c Năm .khởi nghĩa chống sự hà khắc của chủ xởng d Từ năm đến năm., một phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức đã diễn ra ở Anh đó là . Câu 3(1đ)Hoàn chính bảng sau: Thới gian Sự kiện chiến tranh pháp phổ nổ ra - Năm 187 0 Hoàng đế pháp là Napôlêông III, - 2 9 - 187 0 10 vạn ngời bị bắt Nhân dân Pari.khởi nghĩa - 4 - 9 187 0 .Nhân dân... tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX - Các Mác, F ăng ghen và sự ra đời của Chủ nghĩa khoa học - Lý luận Cách mạng của giai cấp vô sản - Bớc tiến mới của phong trào công nhân từ 184 8 187 0 2, T tởng: Giáo dục học sinh - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa khoa học Lý luận cách mạng soi đờng cho giai cấp công nhân đấu tranh - Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết . nhân Trong những năm 183 0 - 184 0 - 183 1 Công nhân dệt tơ thành phố Li Ông (pháp) - 183 4 Thợ tơ Liông khởi nghĩa - 184 4 công nhân dệt vùng Sơ-Lê- Din(Đức) khởi nghĩa - 183 6 - 184 7: Phong trào công. khởi nghĩa ngày 18- 3- 187 1? ? Tờng thuật cuộc khởi nghĩa ngày 18/ 03/ 187 1 Gv: Sử dụng bản đồ vùng ngoại ô Pari bổ sung bài tờng thuật. Chính phủ t sản cho ChiE đứng đầu ? Vì sao khởi nghĩa 18- 03- 187 1 đa. mình và vấn đề đoàn kết quốc tế - Phong trào công nhân từ 184 8- 184 9 đến năm 187 0 tiếp tục phát triển b. Quốc tế thứ nhất - Ngày 28- 9- 186 4 quốc tế thứ nhất đợc thành lập. + Hoạt động: - Đấu tranh

Ngày đăng: 02/07/2014, 12:01

Mục lục

  • Tăng lữ

  • Tăng lữ

  • Quý tộc

    • Nước Anh giữa thế kỷ XVIII

    • Nước Anh nửa đầu đầu thế kỷ XIX

      • II. Tài liệu thiết bị:

      • Tuần 4

      • I. Mục tiêu

      • II. Phương tiện dạy học

      • III. Tiến trình

      • Tiết 8

      • Tuần 5

      • I. Mục tiêu

        • II. Phương tiện dạy học

          • III. Tiến trình dạy học

            • B/ Phương tiện dạy học

            • C/ Tiến trình

            • B/ Chuẩn bị phương tiện dạy học

            • C/ Tiến trình

            • A/ Mục tiêu

            • B/ Phương tiện dạy học

            • C/ Tiến trình

            • Tuần 7

              • C/ Tiến trình dạy học

              • Tiết 14

                • A/ Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan