XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

75 859 0
XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

Lời nói đầu Ngành dệt may có vị trí quan träng nỊn kinh tÕ cđa nhiỊu qc gia phục vụ nhu cầu tất yếu ngời, giải đợc nhiều việc làm cho lao động xà hội tạo điều kiện cân xuất nhập Quá trình phát triển nớc công nghiệp tiên tiến nh Anh, Pháp, Nhật trớc đây, nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore đà trải qua bớc phát triển sản xuất, xuất sản phẩm dệt may nh ngành xuất Việt Nam, ngành dệt may đà sớm phát triển năm qua đợc quan tâm đầu t, mở rộng lực sản xuất, trải qua bớc thăng trầm diễn biến thị trờng quốc tế chế quản lý nớc, đến nay, ngành dệt may đà tạo đợc ổn định tạo điều kiện cho bớc phát triển Để thực chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc từ đến năm 2005, 2010, ngành công nghiệp nói chung cần có tốc độ tăng trởng bình quân 15%/năm giai đoạn đầu công nghiệp hoá, ngành dệt may ngành cần có tốc độ tăng trởng cao hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trởng chung, giảm dần chênh lệch với nớc vùng nớc ta đà hoà nhập thị trờng khu vực quốc tế Riêng lĩnh vực xuất khẩu, nớc ta xa nớc láng giềng điều kiện, ngành dệt may, đà có kim ngạch xuất lớn so với ngành nớc (chiếm khoảng 15%) có tốc độ tăng trởng năm qua nhng mức nhỏ bé, cha xứng với vị trí ngành xuất chủ yếu đất nớc Vì vậy, yêu cầu cấp bách cho ngành dệt may phải tìm giải pháp để tăng nhanh kim ngạch xuất năm tới Vì lý nêu nên luận văn em vào xem xét thực trạng ngành dệt may Việt Nam năm qua để từ rút đợc nguyên nhân đa số giải pháp cho ngành lĩnh vực xuất vào riêng nhóm thị trờng phi hạn ngạch Với đề tài cụ thể: "Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Kết cấu luận văn bao gồm: Chơng I: Những vấn đề chung hoạt động xuất Chơng II: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch thời gian qua Chơng III: Những giải pháp nhằm thúc đảy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Luận văn đợc hoàn thành dới giúp đỡ nhiệt tình Thạc sỹ Ngô Thị Tuyết Mai tập thể cán công nhân viên viện Ngiên cứu sách chiến lợc công nghiệp, Bộ Công nghiệp Tuy nhiên, mảng đề tài rộng lớn mà với khả nhiều hạn chế nên viết không trành khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thầy cô ban lÃnh đạo Viện để em hoàn thiện rút kinh nghiệm Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Ngô Thị Tuyết Mai, thầy cô giáo khoa KT&KDQT trờng ĐHKTQD ban lÃnh đạo, tập thể công nhân viên Viện nghiên cứu sách chiến lợc công nghiệp, Bộ Công nghiệp đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành viết chơng chơng I vấn đề chung hoạt động xuất I khái niệm, vai trò hình thức xuất chủ yếu Khái niệm Xuất việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nớc sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (Bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) nớc Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trờng nội địa khu chÕ xt ë níc Xt khÈu lµ mét hoạt động hoạt động ngoại thơng, xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức ban đầu hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia, đà phát triển đợc thể thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày lớn Vai trò Xuất hoạt động kinh tế ®èi ngo¹i chđ u cđa mét qc gia Ho¹t ®éng xuất nhân tố thúc đẩy tăng trởng phát triển quốc gia Thực tế lịch sử đà chứng minh, nớc nhanh đờng tăng trởng phát triển nớc có ngoại thơng mạnh động - Đẩy mạnh xuất đợc xem nh yếu tố quan trọng kích thích tăng trởng kinh tế Nh biết, việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ hoạt động xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho ngành kinh tế khác phát triển theo Và nh kết là: Tăng tổng sản phẩm xà hội kinh tế phát triển nhanh Chẳng hạn nh gia công, sản xuất, xuất hàng may mặc phát triĨn th× nã tÊt u nã sÏ kÐo theo sù phát triển ngành dệt, ngành trồng bông, ngành sản xuất máy móc thiết bị, t liệu phục vụ cho ngành may mặc - Xuất có vai trò kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Để đáp ứng yêu cầu cao thị trờng giới quy cách phẩm chất mẫu mà sản phẩm mặt sản xuất phải đổi trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời lao động phải nâng cao tay nghề, phải häc hái kinh nghiƯm Thùc tiƠn cho thÊy thay đổi thị trờng buộc phải tìm hiểu, nghiên cứu việc đòi hỏi phải thay đổi mẫu mÃ, chất lợng sản phẩm tất yếu xảy ra, điều kéo theo thay đổi trang thiết bị, máy móc, đội ngũ lao động Xuất tạo tiỊn ®Ị kinh tÕ - kü tht nh»m ®ỉi míi thờng xuyên lực sản xuất nớc Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ giới bên vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế đất nớc - Đẩy mạnh xuất có vai trò tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hớng sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nớc Đây yếu tố then chốt trình công nghiệp hoá, đại hoá Đồng thời với phát triển ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp chế biến hàng xuất áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất hàng hoá có tính cạnh tranh cao thị trêng thÕ giíi, gióp cho ta cã ngn lùc c«ng nghiệp Điều này, cho phép tăng sản xuất mặt số lợng, tăng suất lao động mà tiết kiệm chi phí lao động xà hội - Đẩy mạnh phát triển xuất có hiệu nâng cao mức sống nhân dân nhờ mở rộng xuất mà phận ngời lao động có công ăn việc làm có thu nhập Ngoài phần kim ngạch xuất dùng để nhập hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cờng hợp tác quốc tế nớc, nâng cao vị thế, vai trò đất nớc thơng trờng Nhờ có mặt hàng xuất mà đất nớc có điều kiện để thiết lập mở rộng mối quan hệ với nớc khác giới sở đôi bên có lợi Xuất có ảnh hởng lớn đến sản xuất tiêu dùng mét níc, nã cho phÐp mét níc tiªu dïng tÊt mặt hàng với số lợng lớn mức tiêu dùng mà khả sản xuất nớc cung cấp đợc Trong điều kiện kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến, khu vực nông nghiệp chiếm đại phận dân c, khả tÝch l cđa c«ng nghiƯp thÊp, xt khÈu cã vai trò ngày to lớn Xuất trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu giai đoạn đầu công nghiệp hoá Thực tế chứng minh rằng, thu nhập hoạt động xuất vợt xa nguồn vốn khác Điều ®ã chøng tá r»ng quan hƯ kinh tÕ gi÷a nớc có trình độ phát triển chênh lệch lớn hoạt động ngoại thơng đóng vài trò quan trọng, chủ yếu, điều kiện u khác nh viện trợ chẳng hạn Xuất đóng vai trò chủ đạo việc sử lý vấn đề sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên.Việc đa nguồn tài nguyên thiên nhiên phân công kinh doanh quốc tế thông qua ngành chế biến xuất đà góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt thiệt hại điều kiện ngoại thơng ngày trở nên bất lợi cho hàng hoá nguyên liệu xuất Nh vậy, phải thông qua xuất nhập góp phần nâng cao hiệu sản xuất việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng lợi thế, tiềm năng, hội đất nớc việc tham gia vào phân công lao động quốc tế Nó không đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà trở thành yếu tố bên phát triển, trực tiếp vào việc giải vấn đề bên kinh tế: vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trờng Các hình thức xuất chủ yếu Với mục tiêu đa dạng hoá hình thức kinh doanh xuất nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, doanh nghiệp ngoại thơng lựa chọn nhiều hình thức xuất khác Điển hình số hình thức sau: 3.1 Xuất trực tiÕp Xt khÈu trùc tiÕp lµ viƯc xt khÈu hµng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nớc từ khách hàng nớc thông qua tổ chức Xuất trực tiếp yêu cầu phải có nguồn vốn đủ lớn đội ngũ cán công nhân viên có lực trình độ để trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất Về nguyên tắc, xuất trực tiếp làm tăng thêm rủi ro kinh doanh nhng lại có u điểm bật sau: - Giảm bớt chi phí trung gian tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng với thị trờng nớc ngoài, từ nắm bắt đợc nhu cầu nh tình hình khách hàng nên thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng điều kiện cần thiết 3.2 Xuất uỷ thác Là hình thức kinh doanh, đơn vị kinh doanh xuất đóng vai trò ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hoá cho nhà sản xuất qua thu đợc số tiền định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng ) Ưu điểm hình thức mức độ rủi ro thấp , đặc biệt không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động đồng thời thu đợc khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài trách nhiệm việc tranh chấp khiếu nại thuộc ngời sản xuất Phơng thức xuất uỷ thác có nhợc điểm phải qua trung gian phải tỷ lệ hoa hồng định, nắm bắt thông tin thị trờng chậm.Vì doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức phù hợp với khả cho đạt hiêụ cao nhất, tiết kiệm đợc chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trờng bán hàng đợc mở rộng thuận lợi trình xuất nhập 3.3 Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu phơng thức giao dịch, xuất kết hợp với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua hàng hoá mang trao đổi thờng có giá trị tơng đơng Mục đích xuất không nhằm mục đích thu ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với giá trị lô hàng xuất Lợi ích buôn bán đối lu nhằm tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trờng ngoại hối Đồng thời có lợi bên không đủ ngoại tệ để toán cho lô hàng nhập Thêm vào đó, quốc gia buôn bán đối lu làm cân hạng mục thờng xuyên cán cân toán Tuy nhiên buôn bán đối lu làm hạn chế trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành đợc thuận lợi 3.4 Giao dịch qua trung gian Đây giao dịch mà việc kiến lập quan hệ ngời bán với ngời mua phải thông qua ngời thứ ba Ngời thứ ba đại lý môi giới ngời trung gian Đại lý tổ chức cá nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo uỷ thác ngời uỷ thác, quan hệ dựa sở hợp đồng đại lý Có nhiều đại lý khác nh đại lý hoa hồng, đại lý toàn quyền, tổng đại lý Môi giới thơng nhân trung gian ngời mua ngời bán Khi tiến hành nghiệp vụ, ngời môi giới không đứng tên mà đứng tên ngời uỷ thác Do trình trao đổi ngời bán với ngời mua phải thông qua ngời thứ ba nên tránh đợc rủi ro nh: không am hiểu thị trờng biến động kinh tế Tuy nhiên phơng thức giao dịch phải qua trung gian phải tỷ lệ hoa hồng định, làm cho lợi nhuận giảm xuống 3.5 Gia công quốc tế Gia công quốc tế hình thức kinh doanh, bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên (bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công qua thu lại khoản phí gọi phí gia công Đây hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho nớc nơi có nhiều lao động, giá rẻ, nhng lại thiếu vốn, thị trờng Khi doanh nghiệp có điều kiện cải tiến đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao lực sản xuất thâm nhập vào thị trờng giới Mặc dù hình thức kinh doanh mang lại khoản tiền thù lao thấp nhng giải đợc công ăn việc làm cho nớc nhận gia công đủ điều kiện sản xuất hàng hoá xuất vốn ,công nghệ tạo đợc uy tín thị trờng giới nớc thuê gia công tận dụng đợc lao động nớc nhận gia công thâm nhập vào thị trờng nớc 3.6 Tái xuất Tái xuất xuất hàng hoá mà trớc đà nhập nhng không tiến hành hoạt động chế biến Ưu điểm doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất thiết phải có tham gia cđa ba qc gia: níc xt khÈu, níc nhËp khẩu, nớc tái xuất Hình thức góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập khẩu, lúc hàng hoá đợc xuất trực tiếp, thông qua trung gian nh trờng hợp bị cấm vận, bao vây kinh tế Khi thông qua phơng pháp tái xuất nớc tham gia buôn bán đợc với II nội dung hoạt động kinh doanh xuất Nghiên cứu thị trờng trờng 1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất Đây nội dung ban đầu, nhng quan trọng cần thiết để tiến hành hoạt động xuất Để lựa chọn đợc mặt hàng mà thị trờng cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình nghiên cứu, phân tích có hệ thống nhu cầu thị trờng 1.2 Lựa chọn thị trờng xuất Sau đà lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọn thị trờng xuất mặt hàng Việc lựa chọn thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm yếu tố vi mô nh yếu tố vĩ mô khả doanh nghiệp Đây trình đòi hỏi nhiều thời gian chi phí 1.3 Lựa chọn bạn hàng Lựa chọn bạn hàng khả tài chính, toán bạn hàng vào phơng thức, phơng tiện toán Việc lựa chọn bạn hàng theo nguyên tắc đôi bên có lợi Thông thờng lựa chọn bạn hàng, doanh nghiệp thờng trớc hết lu tâm đến mối quan hệ cũ Sau đó, bạn hàng doanh nghiệp khác nớc đà quan hệ để xem xét lựa chọn nớc phát triển Các bạn hàng thờng đợc phân theo khu vực thị trờng mà tuỳ thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán quốc tế, mà quốc gia u tiên 1.4 Lựa chọn phơng thức giao dịch Phơng thức giao dịch cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh thị trờng giới Hiện nay, có nhiều phơng thức giao dịch khác nh giao dịch thông thờng, giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lÃm Tuỳ vào khả doanh nghiệp mà lựa chọn phơng thức giao dịch cho đảm bảo mục tiêu sản xuất kinh doanh Đàm phán ký kết hợp đồng Đây khâu quan trọng kinh doanh xuất khẩu, định đến tính khả thi không khả thi kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Kết đàm phán hợp đồng đợc ký kết Đàm phán thông qua th tín, điện tín trực tiếp Tiếp theo công việc đàm phán, bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, đó, quy định ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua, ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán khoản tiền ngang giá trị theo phơng tiện toán quốc tế 10 ... xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Kết cấu luận văn bao gồm: Chơng I: Những vấn đề chung hoạt động xuất Chơng II: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn. .. bị hàng Chuẩn hàng hoá xuấtbị hoá xuất Kiểm tra hàng Kiểm tra hàng hoá hoá Giao hàng lên Giaotàu hàng lên tàu Làm thủ tục Làm thủ tục hải quan hải quan Mua bảo hiểm Mua bảo hiểm hàng hoá hàng. .. động cao sức cạnh tranh sản xuất dệt may giảm.Thực tế cho thấy, lịch sử phát triển ngành dệt may giới lịch sử chuyển dịch công nghiệp dệt may tõ khu vùc ph¸t triĨn sang khu vùc kÐm phát triển tác

Ngày đăng: 06/09/2012, 22:40

Hình ảnh liên quan

Mô hình: Sức mạnh của Michael Porter - XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

h.

ình: Sức mạnh của Michael Porter Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1: năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may của Việt Nam. - XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

Bảng 1.

năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may của Việt Nam Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1. Tình hình sản xuất một vài sản phẩm chủ yếu. - XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

2.1..

Tình hình sản xuất một vài sản phẩm chủ yếu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may thời kỳ 1989 -1999 - XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

Bảng 2.

Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may thời kỳ 1989 -1999 Xem tại trang 31 của tài liệu.
2. Tình hình xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị tr - XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

2..

Tình hình xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị tr Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuấtkhẩu một số mặt hàng dệt may chính của Việt Nam sang Nhật Bản. - XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

Bảng 5.

Kim ngạch xuấtkhẩu một số mặt hàng dệt may chính của Việt Nam sang Nhật Bản Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Mục tiêu về sản phẩm và xuấtkhẩu - XK hàng dệt may VN sang TT phi hạn nghạch

Bảng 7.

Mục tiêu về sản phẩm và xuấtkhẩu Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan