Hình học lớp 6:Học kỳ 2

34 2.4K 3
Hình học lớp 6:Học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên HỌC KỲ 2 Ngày dạy: / /2010. CHƯƠNG II: GÓC MỤC TIÊU CHUNG * Về kiến thức: - Biết khái niệm nửa mặt phẳng. - Biết khái niệm góc. - Hiểu các khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau. - Biết khái niệm số đo góc. - Hiểu được: nếu tia oy nằm giữa hai tia ox, oz thì: xoy + yoz =xoz. để giải các bài toán đơn giản. - Hiểu khái niệm tia phân giác của góc. - Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính. - Nhận biết được các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn. - Biết khái niệm tam giác. - Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác. - Nhận biết các điểm nằm bên trong, nằm bên ngoài tam giác. * Về kĩ năng : - Biết vẽ một góc. Nhận biếtđược một góc trong hình vẽ. - Biết dùng thước đo góc để đo góc. - Biết vẽ một góc bằng số đo cho trước. - Biết vẽ tia phân giác của một góc. - Biết dùng compa để vẽ đường tròn, cung tròn,. Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn. - Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. - Biết đo các yếu tố(cạnh, góc) của một tam giác cho trước. Tiết 15. §1. NỬA MẶT PHẲNG. I. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. - Kĩ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ. Làm quen với việc phủ định 1 khái niệm, chẳng hạn: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. Cách nhận biết tia nằm giữa, cách nhận biết tia không nằm giữa. - Thái độ: Vận dụng thực tế. HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 49 (I) (II) b a TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên II. Chuẩn bị: GV: SGK - thước thẳng - đề BT 3 . HS: Đọc trước bài, thước thẳng, giấy trong, bút dạ. III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV.Tiến trình bài dạy: 1; Ổn định lớp:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (2ph) Giới thiệu chương trình học kì II: chương II: Góc gồm 15 tiết trong đó 2 tiết dành cho kiểm tra cuối năm, còn 13 tiết: 8 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập, 2 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra. 3. Bài mới: GV: giới thiệu về mặt phẳng: Biểu tượng mặt phẳng là trang giấy, mặt bảng. Chúng ta đã vẽ nhiều đường thẳng, nhiều điểm trên trang giấy. Những biểu tượng đó hàm ý nói: Trong hình học phẳng, mặt phẳng là hình cho trước, là tập hợp điểm trên đó ta nghiên cứu hình nào đó (đường thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, …) Mỗi hình này là 1 tập hợp con của mặt phẳng. Mặt phẳng là hình cơ bản, không định nghĩa. Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. (15ph) GV: Vẽ hình 1 (lên bảng) HS; Quan sát hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: Đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần? HS 2 phần riêng biệt. Mỗi phần đó cùng với đường thẳng a là một nửa mặt phẳng bờ a. GV: Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a? HS; Suy nghĩ - trả lời. Đọc định nghĩa (SGK-72) GV: Giới thiệu 2 nửa mặt phẳng đối nhau: (như SGK). Vẽ đường thẳng b lên bảng GV: Hai nửa mặt phẳng nào đối nhau? HS 2 nửa mặt phẳng chung bờ b đối nhau. (nửa mp (I) và (II) chung bờ b) Khi vẽ bất kì 1 đường thẳng trên mp nó 1.Nửa mặt phẳng bờ a. * Định nghĩa: (SGK-72) - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. (I) b (II) HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 50 P B Â C a x O N y M z (I) N TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên là bờ của 2 nửa mp nào? Nêu tính chất (T/C). GV: Nhấn mạnh lại định nghĩa - T/Cvà Hướng dẫn HS cách phân biệt 2 nửa mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a. HS; Quan sát hình 2 (SGK) Tô xanh nửa mp (I), tô đỏ nửa mp (II). Cho biết những điểm nào thuộc nửa mp (I), nửa mp (II)? Gọi nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa M. Gọi nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa P. hoặc nửa mp bờ a không chứa N. GV;Yêu cầu HS làm ? 1 2 điểm M, N nằm ở vị trí nào thì cắt bờ a? Không cắt bờ a? - Hoặc cùng một nửa mp bờ a (không cắt)nằm khác 2 nửa mp bờ a. Chốt lại: Đoạn thẳng có 2 đầu không nằm trên a, nhưng cùng thuộc 1 nửa mp bờ a thì không cắt đường thẳng a. - Đoạn thẳng có 2 đầu không nằm trên a nhưng thuộc 2 nửa mp có bờ a thì cắt đường thẳng a. * Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nh M (II) ?1 a) - Nửa mp (I) còn gọi là nửa mp bờ a chứa M. hoặc là nửa mp bờ a chứa N. hoặc là nửa mp bờ a không chứa P. - Nửa mp (II) còn gọi là: nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa M hoặc nửa mp bờ a không chứa N. b) Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a. Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a. Hoạt động 2: Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng.(10ph) GV cho HS làm BT 2 (SGK). HS - Đọc đề bài. - Trả lời: có. Làm BT 3 (SGK) (Bỏ) Chiếu phim đã ghi sẵn đề. HS; 1hs lên bảng giải; - Dưới lớp theo dõi - NX. câu a:…nửa mp đối nhau … Làm BT 4 (SGK) HS - Lên bảng vẽ hình. - Trả lời: * BT 4 (73- SGK). a) Nửa mp bờ a chứa A và nửa mp bờ a chứa B. - Nửa mp bờ a chứa A và nửa mp bờ a chứa C là hai nửa mp đối nhau. b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm tia nằm giữa 2 tia. (13ph) GV; Vẽ hình 3a lên bảng. Trên hình có mấy tia? Có chung gốc không? HSTrả lời:Lấy M trên tia Ox, N trên tia Oy . (M ≠ 0, N ≠ 0) Tia nằm giữa 2 tia x (Hình 3a) HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 51 x y O M N z N y M x z O TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? HS;Có. GV;Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Vẽ hình và ghi … Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy? Quan sát hình 3b, 3c để trả lời ? 2 HS Trả lời-giải thích: a) Tia Oz cắt MN tại O. b) Tia Oz không cắt MN. GV Chốt lại: - Cách nhận biết tia nằm giữa 2 tia - Cách nhận biết tia không nằm giữa 2 tia. Chiếu phim (ghi đề BT 3) 1hs lên bảng giải; Dưới lớp suy nghĩ - Nhận xét. Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. ?2 a) Hình 3b, tia oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b) Hình 3c, tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy. * BT 3 (73): Điền từ. a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. b) Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Tia Ox nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa A và B. 4.Củng cố: (2ph) 5.Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học theo SGK. - Làm BT 1; 5 (73- SGk) + 3; 4; 5 (52-SBT) - Đọc trước bài: Góc. V.Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: / /2010. Tiết 16. §2. GÓC I. Mục tiêu - Kiến thức: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? - Kĩ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nào nằm trong góc. -Thái độ: Nghiêm túc, vận dụng thực tế. HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 52 A B D C E y x O x y x O y TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên II. Chuẩn bị: GV: SGK - Thước thẳng - Bảng phụ (đề BT6) HS: Thước thẳng. III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) * HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau? Làm BT 5 (52 - SBT). - Trả lời: SGK. - BT 5: + Hai tia BA và BC đối nhau. + Tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC. + Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC. ? Tại sao tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC? Vì tia BE cắt đoạn thẳng AC tại B nằm giữa A và C. * GV: NX - Cho điểm. 3. Bài mới: (37ph) Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1. GV Vẽ hình 4 (SGK) lên bảng. HS Quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi: Góc là gì? HS Suy nghĩ - trả lời. GV GIới thiệu các yếu tố của góc. HS Nhìn hình 4 xác đinh góc GV Giới thiệu cách đọc, cách viết kí hiệu về góc. Đọc tên các góc trong hình vẽ (Kiểm tra bài cũ)? Đọc hình. Quan sát hình 4c, 2 cạnh của xOy có đặc điểm gì? HS; Là 2 tia đối nhau. xOy đó gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là gì? Làm ? . Nêu 1 số hình ảnh của góc, của góc bẹt trong thực tế? HS Suy nghĩ trả lời. Chẳng hạn: Góc tạo bởi: compa, 2 tia 1.Góc. * ĐN: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. - Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của góc. - Hai tia gọi là 2 cạnh của góc. 0 (a) (b) (c) - Góc có 2 cạnh là Ox, Oy gọi là góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. - Kí hiệu tương ứng là: xOy; yOx; O. Hoặc ∠ xOy; ∠ yOx; ∠ O. - Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy thì xOy còn gọi là góc MON. Làm ? HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 53 x O y B C A D TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên trong bắn pháo hoa … (Trang 71 - SGK). GV - Treo bảng phụ: đề BT 6 (T 75) - Yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống (bút khác màu). - Dưới lớp trình bày vào vở. - NX. a, … góc xOy … đỉnh … … 2 cạnh của góc xOy. b, … S, … SR; ST. c, … góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. 1. Góc bẹt. - Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. Hoạt động 2. Để vẽ góc ta cần biết các yếu tố nào? -HS: Đỉnh, cạnh của góc. Yêu cầu HS: Vẽ 2 tia chung gốc trong một số trường hợp: Đặt tên góc và viết kí hiệu cho các góc tương ứng. GV - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Dưới lớp vẽ vào vở. Hãy quan sát hình 5 SGK. Viết kí hiệu khác ứng với O 1 ; O 2 ? + O 1 hay xOy. + O 2 hay tOy. Lưu ý: Sử dụng đường cung nhỏ nối 2 cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Làm BT 8 (75-SGK) Đọc tên các góc trong hình vẽ? Trong hình có góc bẹt không? Nếu có thì là góc nào? (BAD) 3. Vẽ góc. (SGK-74) z y 2 1 o x * BT 8 (75-SGK) - Trong hình có 3 góc là: BAD; BAC và CAD. Hoạt động 3: Nhận biết điểm nằm trong góc. HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 54 y O x M TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên Quan sát hình 6 (SGK) và trả lời câu hỏi: Khi nào điểm M là điểm nằm trong xOy? HS Suy nghĩ - trả lời: HS Làm BT 9 (SGK) Đứng tại chỗ trả lời BT. - Ta chỉ xét điểm nằm trong góc xOy khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau. - Khái niệm: “điểm nằm trong” sẽ không có nghĩa khi 2 tia Ox, Oy đối nhau. GV Chốt lại các vấn đề đã học trong bìa hôm nay. 4. Điểm nằm bên trong góc. - Khi 2tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy. - Khi đó ta nói: Tia OM nằm trong xOy. * BT 9 (75 - SGK) Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Khi 2 tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz, nếu tia OA nằm giữa 2 tia Oy, Oz. 4.Củng cố:(Qua các bài tập sau mỗi phần). 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học bài theo SGK + Vở ghi. - BTVN: 7; 10 (75 - SGK) + 6 → 10 (53 - SBT). - Đọc trước bài: Số đo góc. (Chuẩn bị: Thước đo góc) V.Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: / /2010. Tiết 17. §3. SỐ ĐO GÓC I. Yêu cầu bài dạy: - Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.Số đo của góc bẹt là 180 0 . Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Kĩ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc. - Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước đo góc, êke, đồng hồ có kim; hình 17 (bảng phụ) HS: Thước đo góc, êke. III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 55 TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) * HS1: Thế nào là góc? Góc bẹt? Chữa BT 10 (53 - SGK)? - Trả lời: SGK - 74. - BT 10: a) Vẽ xOy. b) Vẽ tia OM nằm trong xOy. c) Vẽ điểm N nằm trong xOy. ? Hỏi thêm: Trên hình có bao nhiêu góc? Đó là những góc nào? - Ba góc: yOM; xOy và MOx. GV: NX - cho điểm. 3. Bài mới: (36ph) Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1. GV - Giới thiệu thước đo góc. - Hướng dẫn đo xOy (như SGK). + b 1 : Đặt thước. HS nhắc lại + b 2 : Đọc số đo góc. cách đo. Yêu cầu HS vẽ góc xOy bất kì vào vở và đo xOy. Hãy cho biết số đo độ của xOy mà em đã vẽ? HS Trả lời. Gv: Yêu cầu HS đổi vở đẻ kiểm tra kết quả đo góc xOy của HS. Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ? So sánh các số đo với 180 0 ? GV: Nêu NX và cho HS đọc NX (SGK- 77) Cho HS ?1 Đo độ mở của cái kéo (hình 11), của com pa (hình 12). H.11: 60 0 , H.12: 52 0 Đọc số đo các góc: xOy; xOz; xOt trong hình 18? 1. Đo góc. * Dụng cụ đo: thước đo góc (hình 9) * Cách đo: (SGK-76) - Chẳng hạn xOy có số đo độ là 105 độ. Kí hiệu là: xOy = 105 0 hay yOx = 105 0 * Nhận xét: (SGK - 77). ? 1 Độ mở của cái kéo: 60 0 . Độ mở của compa: 52 0 . * BT 11 (79-SGK) xOy = 50 0 ; xOz = 10 0 ; xOt = 130 0 Hoạt động 2. Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc. GV Mô tả thước đo góc. Vì sao các số từ 0 0 đến 180 0 được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau? HS; Việc đo góc cho thuận tiện. Phân tích chú ý này thông qua 2 hình vẽ *Chú ý: (SGK - 77). HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 56 TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên (hình 13 - SGK). GV; Hướng dẫn đổi đơn vị đo: + Độ ra phút: 1 0 = 60'. + Phút ra giây: 1' = 60''. Hoạt động 3. So sánh 2 góc. Quan sát hình 14 - SGK. Để kết luận 2 góc này bằng nhau ta phải làm gì? - Đo mỗi góc. Hãy đo mỗi góc và ghi kết quả? xOy = ? u I v = ? GV chốt lại: - Muốn so sánh 2 góc ta so sánh số đo của chúng. - Hai góc bằng nhau khi nào? GV: Giới thiệu cách viết kí hiệu: HS: Quan sát hình 15 và trả lời câu hỏi: Vì sao sOt lớn hơn pIq ? Vì sOt = pIq = Giải thích kí hiệu pIq < sOt ? HS Làm ?2 . Đo BAI và IAC, so sánh 2 góc này 2. So sánh 2 góc: + Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. + Góc xOy bằng u I v kí hiệu là: xOy = u I v + Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của sOt lớn hơn số đo của góc pIq ta viết: sOt > pIq - Khi đó, ta còn nói: pIq nhỏ hơn sOt và viết: pIq < sOt. ?2 Đo: 0 BAI 20 => IAC > BAI 0 IAC 43 } = = Hoạt động 4: Hình thành khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. Đo ACB trong hình 16? Đo AIB.? ACB = 90 0 ACB gọi là góc vuông. AIB = 132 0 AIB > 90 0 gọi là góc tù. BAI = 20 0 BAI < 90 0 gọi là góc nhọn. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? HS Suy nghĩ - Trả lời. Đọc các định nghĩa (SGK - 78). -GV: Hướng dẫn HS vẽ góc vuông bằng eke và chốt lại: các góc đã học bằng hình 17. Làm BT 14 (79 - SGK). Thực hành đo các góc (hình 21) (chia nhóm) Kiểm tra kết quả. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù. * Định nghĩa: (SGK - 78). * BT 14 (79 - SGK) + Góc 2: góc bẹt + Góc 4: góc tù + Góc 1: góc vuông. +Góc 5:Góc vuông. + Góc 3, góc 6: góc nhọn. Góc 1, góc 5: 90 0 Góc 4: 135 0 Góc 2: 180 0 Góc 6: 34 0 Góc 3: 68 0 HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 57 TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên 4Củng cố: 5Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật. Giới thiệu đồng hồ có kim (BT 15) - Làm BT 12; 13; 15; 16 (SGK). V.Rót kinh nghiÖm: Ngày dạy: /02/2010. Tiết 18. §4. KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ? I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm vững tính chất: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz. Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. - Kĩ năng: Nhận biết được 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại. - Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: SGK - thước đo góc, thước thẳng, hình vẽ (sau đề bài). HS: Thước đo góc, thước thẳng. III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV.Tiến trình bài dạy: 1; Ổn định lớp:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) * HS1: Nêu cách đo xOy? Muốn so sánh 2 góc ta làm thế nào? Khi nào nói chúng bằng nhau? Lớn hơn? Nhỏ hơn? Làm BT 16 (80 - SGK). - Trả lời: SGK - 77; 78. - BT 16: Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 12h là góc không (số đo: không độ 0 0 ) Hỏi thêm? Góc tạo bởi giữa kim phút và kim giờ lúc 6h? (180 0 ) GV: Nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1. (15ph) GV Kiểm tra kĩ năng vẽ góc, đo góc và 1. Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 2009-2010 Trang 58 [...]... tia Ox, v 2 tia Ot v Oy sao cho x0t = 300, x0y= 600 a) Hi tia no nm gia hai tia cũn li? Vỡ sao? b) Tớnh x0y ? c) Tia Ot cú l tia phõn giỏc ca xOy khụng? Vỡ sao? 4) (3) V ABC bit BC = 5 cm, AB = 7 cm, AC = 6 cm Núi rừ cỏch v HèNH HC 6-K II Trang 81 Nm hc: 20 09 -20 10 TRNG THCS YấN C 2 ỏp ỏn - Biu im 1) cõu a) S ( 1 2 ) b) 2) (2) 1 2 1 2 1 2 1 2 ( 1 2 ) GV:Bựi Long Biờn c) S ( 1 2 ) d) ( 1 2 ) C a)... hỡnh, di lp Gii HS v vo v a) V (C; 2 cm) b) ng trũn (C; 2 cm) i qua O Vỡ sao ng trũn (C; 2 cm) i qua O v v A A? Vỡ C thuc (O; 2 cm) => OC = 2 HS Suy ngh - Tr li cm, HèNH HC 6-K II Trang 74 Nm hc: 20 09 -20 10 TRNG THCS YấN C GV:Bựi Long Biờn C thuc (A; 2 cm) => CA = 2 cm Do ú O v A cựng cỏch C mt khong bng 2 cm, nờn O v A GV a BT 39 lờn thuc (C; 2 cm) HS c bi * BT 39 ( 92 - SGK) GV Nờu cỏch tớnh CA; CB;... nờn yOm = Tớnh xOm =? Trỡnh by Lu ý: - b1: Ch tia nm gia 2 tia - b2: Nờu h thc gúc HèNH HC 6-K II 1 1 zOy = 500 = 25 0 2 2 - Trờn cựng mt na mt phng b cha tia Oy cú: yOm < yOx (25 0 < 800) nờn tia Om nm gia 2 tia Oy, Ox => yOm + mOx = yOx Trang 79 Nm hc: 20 09 -20 10 TRNG THCS YấN C GV:Bựi Long Biờn => mOx = yOx - yOm = 800 - 25 0 = 550 Vy xOm = 550 2 BT 8 (96 - Sgk): tam giỏc GV: Gi HS lờn bng trỡnh by li... nờn tia OB nm gia 2 tia OA, OB => AOB + BOC = AOC 500 + BOC = 1300 BOC = 1300 - 500 = 800 HèNH HC 6-K II Trang 63 Nm hc: 20 09 -20 10 TRNG THCS YấN C GV:Bựi Long Biờn Hot ng 3: Cng c ton bi (13ph) Gi 2 HS lờn bng mi HS lm 1 BT 24 v 3 p dng 25 * BT 24 (84 - SGK) 0 - V xBy = 45 - V IKM = 1350 V xBy = 450 Di lp v vo v Gi 2 HS khỏc lờn kim tra s o ca 2 gúc va v - HS di lp i v kim tra * BT 25 (84 - SGK) V... xột Vit bng ph ( BT 2) Dựng bỳt khỏc mu in tip vo cỏc mnh bi tp 2 HèNH HC 6-K II Trang 60 800 C D y 1000 x' O x Nm hc: 20 09 -20 10 TRNG THCS YấN C GV:Bựi Long Biờn Mt bn vit nh sau ỳng hay sai? Hai gúc cú tng s o bng 1800 l 2 gúc k bự? Tr li: (Sai) VD C v D trong hỡnh BT 1 A v B l 2 gúc ph nhau C v D l 2 gúc bự nhau xOy v yOx' l 2 gúc k bự * Bi tp 2: in tip vo du a) Nu tia AE nm gia 2 tia AF v AK thỡ... thc o III Phng phỏp: Vn ỏp, nờu v gii quyt vn IV Tin trỡnh bi dy 1 n nh lp:(1ph) 2 Kim tra bi c: (Kim tra 10ph') bi: 1) Th no l tia phõn giỏc ca mt gúc ? 2) Trỡnh by cỏch v tia phõn giỏc ca AOB = 128 0? Tr li: 1) Tia phõn giỏc ca 1 gúc l tia nm gia 2 cnh ca gúc v to vi 2 C cnh y 2 gúc bng nhau B 0 2) - V AOB = 128 128 - Trờn na mt phng b cha 64 tia OA, v tia OC sao cho: O A 3 Bi mi: 0 0 Hot ng ca... phỏp: Vn ỏp, nờu v gii quyt vn IV.Tin trỡnh bi dy: 1; n nh lp:(1ph) 2 Kim tra bi c: (7ph) * HS1: Khi no thỡ xOy = yOz = xOz ? Cha BT 20 ( 82 - SGK) - Tr li: T.c (SGK - 81) HèNH HC 6-K II Trang 61 Nm hc: 20 09 -20 10 TRNG THCS YấN C GV:Bựi Long Biờn - BT 20 : Tia OI nm gia 2 tia OA v OB AOB = AOI + IOB (1) 0 0 M IOB = AOB = 60 = 15 (2) Thay (2) vo (1): 600 = AOI + 150 => AOI = 600 - 150 = 450 - HS: Nhn xột... khụng? Vỡ - CB = 2 cm (vỡ C thuc (B; 2 sao? cm)) HS Suy ngh tr li - DA = 3 cm (tng t) - DB = 2 cm Tớnh IK? b) I cú phi l trung im ca AB khụng? Gv Nhc li KN ng trũn, hỡnh trũn, I nm gia A v B nờn AI = IB = cung, dõy cung AB => AI = AB - IB = 4 - 2 = 2 cm AB => IA = IB = = 2 (cm) 2 Vy I l trung im ca AB c) IK = AK - AI = 3 -2 = 1 (cm) 4.Cng c:(tin hnh trong quỏ trỡnh luyn tp) 5.Hng dn v nh: (2 ph) - Hc thuc... Oy, Oz? 300 - Tia Oy nm gia 2 tia Ox v Oz 0 x HèNH HC 6-K II Trang 62 Nm hc: 20 09 -20 10 TRNG THCS YấN C GV:Bựi Long Biờn Trờn cựng 1 na mt phng cú b cha tia Ox mt gúc xOy = 300, xOz = 750 Oa V aOb = 120 0, aOc = 1450 Cho NX - Ta thy tia Oy nm gia 2 tia v v trớ ca 3 tia Oa, Ob, Oc? Ox, Oz (vỡ 300 < 750) V hỡnh, nờu NX: tia Ob nm gia 2 tia Oa v Oc b (vỡ 120 0 < 1450) c 1450 120 0 a O Trờn 1 na mt phng cú... Hai gúc ph nhau cú tng s o bng 900 c) Hai gúc bự nhau cú tng s o bng 1800 4.Cng c: (trong hot ng 4) 5 Hng dn v nh: (2ph) - Thuc NX v cỏc khỏi nim - BTVN: 19; 20 ; 21 ; 22 ; 23 ( 82 & 83 - SGK) - c trc bi: V gúc bit s o cho trc V.Rút kinh nghiệm: Ngy dy: / 02/ 2010 Tit 19 Đ5 V GểC CHO BIT S O I Mc tiờu: - Kin thc: HS hiu trờn na mt phng xỏc nh cú b cha tia Ox, bao gi cng v . số đo 2 góc xOy HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 20 09 -20 10 Trang 58 O A C B y O x z TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên hình thành kiến thức mới. Yêu cầu HS làm ?1 1- Vẽ xOz (hình 23 ) 2- Vẽ. Chữa BT 20 ( 82 - SGK). - Trả lời: T.c (SGK - 81) HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 20 09 -20 10 Trang 61 O x y 40 0 B A C 30 0 z TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC GV:Bùi Long Biên - BT 20 : Tia OI nằm giữa 2 tia OA. bảng vẽ hình. Có NX gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz? - Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. 2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng. * VD 3 (SGK - 8) z y 75 0 30 0 0 x HÌNH HỌC 6-KỲ II Năm học: 20 09 -20 10

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan