QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

249 353 0
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC)1. Lí do chọn đề tài1.1. Con người trong xã hội hiện đại không chỉ cần có tri thức, sức khoẻ, kĩ năng nghề nghiệp, mà cần có những giá trị đạo đức, thẩm mĩ, nhân văn đúng đắn và có những kĩ năng sống (KNS) nhất định. 1.2. Việc giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) cho học sinh tiểu học (HSTH) có vai trò rất quan trọng. Nó sẽ giúp các em có được kiến thức và kĩ năng cần thiết để rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và cộng đồng; khả năng ứng phó và ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống. 1.3. Những yếu tố như: môi trường sống, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán…đã và đang tạo ra những

B GIO DC V O TO VIN KHOA HC GIO DC VIT NAM NGUYN HNG TY QUảN Lý PHáT TRIểN CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề NHằM ĐáP ứNG NHU CầU NHÂN LựC VùNG KINH Tế TRọNG ĐIểM MIềN TRUNG LUN N TIN S KHOA HC GIO DC H Ni 2014 B GIO DC V O TO VIN KHOA HC GIO DC VIT NAM NGUYN HNG TY QUảN Lý PHáT TRIểN CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề NHằM ĐáP ứNG NHU CầU NHÂN LựC VùNG KINH Tế TRọNG ĐIểM MIềN TRUNG LUN N TIN S KHOA HC GIO DC Chuyờn ngnh: QUN Lí GIO DC Mó s: 62.14.01.14 Ngi hng dn khoa hc: 1. PGS.TS TRN KHNH C 2. TS. TRN VN HNG H Ni 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác. Tác giả luận án Nguyễn Hồng Tây ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng và các Quí thầy cô giáo của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS. Trần Khánh Đức, TS. Trần Văn Hùng đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong các Hội đồng thi các chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng Seminar luận án tiến sĩ, Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Bộ môn và Phản biện độc lập đã có nhiều góp ý quan trọng để tôi kịp thời nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng, thầy cô giáo và học sinh sinh viên của 12 Trường cao đẳng nghề, Lãnh đạo Sở và Phòng Dạy nghề thuộc Sở Lao động TB&XH, Lãnh đạo các Ban quản lý KKT/KCN và các doanh nghiệp lớn trong các KKT/KCN ở 05 tỉnh/thành phố nằm trong Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong điều tra, khảo sát và thực hiện luận án. Tác giả luận án Nguyễn Hồng Tây iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp luận nghiên cứu 4 6.1. Phương pháp tiếp cận 4 6.2. Các phương pháp nghiên cứu 4 7. Giới hạn của đề tài 5 8. Luận điểm bảo vệ 6 9. Đóng góp mới của luận án 7 10. Cấu trúc luận án 8 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 9 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 9 1.1.1. Những nghiên cứu trong nước 9 1.1.2. Những nghiên cứu ở ngoài nước 13 1.2.3. Nhận xét chung 15 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý và quản lý phát triển nhà trường 16 1.2.1. Quản lý và các chức năng cơ bản trong quản lý 16 1.2.1. 1. Quản lý 16 1.2.1. 2. Các chức năng cơ bản của quản lý 18 1.2.2. Phát triển và quản lý phát triển 19 1.2.2.1. Phát triển 19 1.2.2.2. Quản lý phát triển nhà trường 20 1.2.2.3. Tiếp cận quản lý theo mục tiêu (MBO) trong quản lý phát triển nhà trường 24 iv 1.2.2.4. Tiếp cận quản lý dựa trên nhà trường (SBM) trong quản lý phát triển 28 1.2.2.5. Phân cấp quản lý trong quản lý phát triển nhà trường 32 1.3. Nhân lực, tiếp cận cung-cầu nhân lực trong quản lý phát triển nhà trường 33 1.3.1. Nhân lực và đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực 33 1.3.2. Tiếp cận cung-cầu nhân lực trong quản lý phát triển nhà trường 35 1.3.2.1. “Cầu” nhân lực hay nhu cầu nhân lực 35 1.3.2.2. “Cung” nhân lực 36 1.3.2.3. Một số nội dung bảo đảm cung - cầu nhân lực 36 1.4. Vùng kinh tế trọng điểm, Trường cao đẳng nghề và sứ mệnh đáp ứng nhu cầu nhân lực cho Vùng kinh tế trọng điểm 37 1.4.1. Vùng kinh tế trọng điểm 37 1.4.2. Trường CĐN và sứ mệnh đáp ứng nhu cầu nhân lực của VKTTĐ 38 1.5. Nội dung quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm 40 1.5.1. Chính sách và cơ chế quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề 40 1.5.2. Quy hoạch mạng lưới các Trường cao đẳng nghề 43 1.5.3. Hệ thống thông tin nhu cầu nhân lực và thị trường lao động 44 1.5.4. Xây dựng và triển kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường 44 1.5.5. Gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp và thị trường lao động 46 1.5.6. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 47 1.5.7. Quản lý phát triển cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề 48 1.5.8. Quản lý phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 48 1.5.9. Quản lý hoạt động dạy và học 49 1.5.10. Quản lý phát triển các hoạt động dịch vụ phúc lợi cho HSSV 50 1.5.11. Kiểm định chất lượng dạy nghề 51 1.5.12. Xây dựng văn hóa nhà trường 52 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề 53 1.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng vĩ mô (yếu tố bên ngoài-ảnh hưởng gián tiếp) 53 1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng vi mô (yếu tố bên trong-ảnh hưởng trực tiếp) 53 v 1.7. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 54 1.7.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 54 1.7.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 55 1.7.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 56 1.7.4. Kinh nghiệm của Thái Lan 56 1.7.5. Kinh nghiệm của Singapore 58 1.7.6. Phân tích những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 58 Tiểu kết chương 1 60 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 62 2.1. Mô tả quá trình và phương pháp khảo sát 62 2.2. Khái quát Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và mạng lưới dạy nghề 63 2.2.1. Giới thiệu Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 63 2.2.2. Mạng lưới dạy nghề và các Trường cao đẳng nghề 65 2.2.2.1. Mạng lưới dạy nghề 65 2.2.2.2. Mạng lưới các Trường cao đẳng nghề 66 2.2.2.3. Một số nhận xét 70 2.3.2. Sự phát triển công nghiệp, dịch vụ và cung-cầu nhân lực 71 2.3.2.1. Sự phát triển công nghiệp, dịch vụ và nhu cầu nhân lực 71 2.3.2.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cao đẳng nghề 73 2.3.2.3. Nhận xét về tương quan cung - cầu nhân lực có trình độ CĐN 76 2.4. Thực trạng quản lý phát triển các Trường CĐN ở VKTTĐMT 76 2.4.1. Chính sách và cơ chế quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề 76 2.4.2. Phát triển mạng lưới các Trường cao đẳng nghề 80 2.4.3. Hệ thống thông tin nhu cầu nhân lực và thị trường lao động 81 2.4.4. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường 84 2.4.5. Gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp và thị trường lao động 86 vi 2.4.6. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 88 2.4.6.1. Về đội ngũ giáo viên dạy hệ cao đẳng nghề 88 2.4.6.2. Về đội ngũ cán bộ quản lý các Trường cao đẳng nghề 92 2.4.6.3. Về đội ngũ nhân viên phục vụ 93 2.4.7. Quản lý phát triển cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo 95 2.4.8. Quản lý phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 97 2.4.9. Quản lý hoạt động dạy và học 99 2.4.10. Quản lý phát triển các dịch vụ phúc lợi cho HSSV 102 2.4.11. Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng 104 2.4.12. Xây dựng văn hóa nhà trường 106 2.5. Đánh giá chung về thực trạng 108 2.5.1. Những điểm mạnh 108 2.5.2. Những điểm yếu 108 2.5.3. Những cơ hội 110 2.5.4. Những thách thức và nguy cơ 111 Tiểu kết chương 2 113 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 115 3.1. Định hướng và các nguyên tắc xây dựng giải pháp 115 3.1.1. Định hướng phát triển KT-XH của VKTTĐMT đến năm 2020 115 3.1.2. Dự báo nhu cầu nhân lực trình độ CĐN của thị trường lao động 116 3.1.3. Định hướng phát triển các Trường cao đẳng nghề 118 3.1.4. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 119 3.2. Các giải pháp quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 120 3.2.1. Phát triển hệ thống thông tin nhu cầu nhân lực và TTLĐ 130 3.2.2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế phát triển các Trường CĐN 120 3.2.3. Quy hoạch phát triển mạng lưới các Trường cao đẳng nghề 126 vii 3.2.4. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường 130 3.2.5. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của nhà trường 145 3.2.6. Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề định hướng TTLĐ 157 3.2.7. Tăng cường công tác tự kiểm định chất lượng dạy nghề 159 3.2.8. Xây dựng văn hóa nhà trường 165 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp 169 3.4. Thăm dò và thử nghiệm 170 3.4.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất 170 3.4.2. Thử nghiệm tác động kiểm chứng một số giải pháp đã đề xuất 173 Tiểu kết chương 3 179 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 181 KẾT LUẬN 181 KIẾN NGHỊ 185 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC 197 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh về phương pháp quản lý theo thời gian và theo mục tiêu 25 Bảng 1.2.Trình tự tiến hành Quản lý theo mục tiêu 26 Bảng 2.1. Quy mô về hệ dạy nghề dài hạn của 05 tỉnh/Tp 66 Bảng 2.2. Các Trường cao đẳng nghề ở VKTTĐMT, năm 2012 68 Bảng 2.3. Quy mô về hệ cao đẳng nghề của 05 tỉnh/Tp 69 Bảng 2.4: Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề năm 2012 72 Bảng 2.5: Số lượng sinh viên dự kiến tốt nghiệp năm 2012 theo ngành nghề 73 Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý các Trường CĐN cấp Vùng 78 Bảng 2.7. Cơ cấu đội ngũ giáo viên chia theo trình độ đào tạo 88 Bảng 3.1. Dự báo nhu cầu nhân lực CĐN ở các KKT/KCN trong VKTTĐMT 117 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp 171 Bảng 3.3. Kết quả giảng dạy của giáo viên trước khi thử nghiệm 175 Bảng 3.4. Kết quả giảng dạy của giáo viên sau khi thử nghiệm 176 Bảng 3.5 Thống kê sinh viên tốt nghiệp và có việc làm sau tốt nghiệp 177 [...]... lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm Chương 2 Thực trạng quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Chương 3 Các giải pháp quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phần phụ lục gồm có 07 biểu mẫu phiếu khảo... phát triển của các Trường CĐN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý phát triển các Trường CĐN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Khảo sát, đánh giá thực trạng các Trường CĐN và công tác quản lý phát triển các Trường CĐN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của VKTTĐMT - Đề xuất các. .. cứu Quản lý phát triển các trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung làm đề tài luận án tiến sĩ 3 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất các giải pháp quản lý phát triển các Trường CĐN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo cách tiếp cận cung - cầu nhân lực, quản lý theo mục tiêu (MBO) và quản lý dựa... vấn đề “Giải pháp quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý và quản lý phát triển nhà trường 1.2.1 Quản lý và các chức năng cơ bản trong quản lý 1.2.1 1 Quản lý Quản lý là một khái niệm rộng, được định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở cách tiếp cận khác nhau Một số định nghĩa về quản lý lấy từ một số tài... (MBO) và quản lý dựa trên nhà trường (SBM) 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Phát triển các Trường CĐN ở Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển các Trường CĐN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam 4 Giả thuyết khoa học Các Trường CĐN ở Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thời gian qua đã có nhiều... đề lý luận về đào tạo nhân lực đáp ứng phát triển KT-XH, bổ sung hoặc làm sâu sắc thêm những lý luận về quản lý phát triển nhà trường Qua nghiên cứu lý luận về nhân lực, tiếp cận cung - cầu nhân lực trong quản lý phát triển nhà trường, tiếp cận hiện đại về quản lý phát triển như Quản lý theo mục tiêu (MBO), Quản lý dựa vào nhà trường (SBM), luận án xây dựng khung lý thuyết về quản lý phát triển các Trường. .. các tài liệu, các công trình khoa học trong và ngoài nước, tác giả nhận định rằng vấn đề quản lý đào tạo phát triển NNL nói chung, trong đó có quản lý phát triển các Trường CĐN, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển KT-XH đã và đang được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà quản lý 16 và các nhà khoa học; nhiều nhà khoa học có quan điểm chung về quản lý phát triển các Trường CĐN nhằm đáp ứng nhu. .. dụng nhân lực là HSSV đã tốt nghiệp ở các Trường CĐN được khảo sát, 05 Sở LĐTB&XH, 05 Ban quản lý KKT/KCN của 05 tỉnh/Tp thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, bao gồm: Thừa Thiên Huế, Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định - Phạm vi nội dung: Quản lý phát triển các Trường CĐN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có phạm vi rất rộng, bao gồm nhiều cấp quản. .. xử lý số liệu về ý kiến đánh giá của các chuyên gia 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong thời đại hiện nay, vai trò mang tính quyết định của nguồn nhân lực trong sự phát triển KT-XH của một quốc gia đã được khẳng định cả về lý luận và thực tiễn Quản lý phát triển đào tạo nhân lực. .. như: Phát triển chương trình dạy nghề (CTDN) đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và tổ chức quá trình dạy thực hành, thực tập tại doanh nghiệp [1] Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các KCN VKTTĐMT” của Đào Thị Thanh Thủy, đã nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các

Ngày đăng: 02/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan