Du lịch nhân văn và vài nét về tài nguyên nhân văn ở Hà Tây

22 1.5K 1
Du lịch nhân văn và vài nét về tài nguyên nhân văn ở Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch nhân văn và vài nét về tài nguyên nhân văn ở Hà Tây

Đề án kinh tế du lịch Lời mở đầu Tài nguyên nhân văn là một trong những điều kiện quan trọng để phát triển du lịch, đặc biệt là đối với Việt Nam. Trong Pháp lệnh Du lịch đợc Quốc hội nớc ta thông qua đã nêu rõ: Nhà nớc Việt Nam xác định Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng của nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội của đất n ớc. Nh vậy, Pháp lệnh đã thể hiện rõ nội dung cơ bản của du lịch Việt Nam là du lịch văn hoá. Nói cách khác, tài nguyên nhân văn hiện nay đang đợc coi là đối tợng sáng giá, có u thế nổi trội trong quá trình cạnh tranh quốc tế của ngành du lịch Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nhân văn nớc ta hiện nay đang bị khai thác một cách không hợp lý để phục vụ cho phát triển du lịch. một số nơi, tài nguyên nhân văn không đợc chú ý nên đang có nguy cơ bị mai một dần. Còn những nơi khác, tài nguyên nhân văn lại bị lạm dụng vào mục đích kinh tế làm cho bị quá tải đang có nguy cơ bị thơng mại hoá, làm mất đi giá trị truyền thống quý báu. Trong khi đó, phát triển du lịch bền vững đang là xu hớng chung của toàn cầu. Vì vậy, việc nghiên cứu nguồn tài nguyên nhân văn để khai thác sử dụng một cách hợp lý, phục vụ mục đích phát triển du lịch bền vững đang là vấn đề cấp thiết n- ớc ta hiện nay. Nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng của nguồn tài nguyên nhân văn đối với sự phát triển của du lịch nớc nhà, em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu làm đề án môn học. Do đề tài có phạm vi rộng, không thể bao quát hết trong một đề án, nên em chọn Tây làm địa bàn nghiên cứu chỉ nghiên cứu về hai nguồn tài nguyên nhân văn là lễ hội dân gian truyền thống làng nghề thủ công truyền thống. Do giới hạn về thời gian kiến thức nên đề án này còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc thông cảm góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn Ths. Trần Thị Minh Hoà đã giúp em hoàn thành đề án này. Sinh viên Nguyễn Hải - 1 - Đề án kinh tế du lịch 1. Tài nguyên nhân văn mối quan hệ tơng tác giữa tài nguyên nhân văn với phát triển du lịch. 1.1. Giới thiệu chung về tài nguyên du lịch nhân văn vài nét về tài nguyên nhân văn Tây. Khi nói đến hoạt động du lịch, ngời ta thờng hay nói đến nguồn tài nguyên du lịch nh một điều kiện cần để phát triển du lịch, bao hàm cả tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn.Tài nguyên du lịch tự nhiên là các đối t- ợng, hiện tợng trong môi trờng tự nhiên đợc lôi cuốn vào việc phục vụ cho mục đích du lịch, còn tài nguyên du lịch nhân văn do chính con ngời tạo ra trong suốt quá trình tồn tại. Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, thờng là để thoả mãn các nhu cầu nghỉ dỡng, th giãn hay để hoà mình vào với thiên nhiên; tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị về nhận thức nhiều hơn là giá trị giải trí, nó ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, thờng tập trung các khu vực quần c thu hút du khách có nhu cầu nhận thức, nhu cầu hiểu biết về một nền văn hoá hay lịch sử nào đó. Tài nguyên nhân văn bao gồm các giá trị văn hoá, lịch sử, các thành tựu chính trị kinh tế có ý nghĩa đặc trng cho sự phát triển của du lịch một địa điểm, một vùng hoặc một đất nớc. Cụ thể, đó là hệ thống các di tích lịch sử, di tích văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn thức uống dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc ngời mang bản sắc độc đáo còn lu giữ đợc đến ngày nay. Các di tích lịch sử văn hoá là những bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hoá của mỗi đất nớc, nó chứa đựng tất cả những gì thuộc về truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa trí tuệ, tài năng, giá trị văn hoá nghệ thuật của mỗi quốc gia. Chúng có thể là các di tích văn hoá khảo cổ, di tích lịch sử, di tích văn hoá nghệ thuật (kiến trúc nghệ thuật) hay còn là các danh lam thắng cảnh tự nhiên hoà quyện cùng với các công trình văn hoá- lịch sử, di tích nhân văn các hoạt động lễ hội khác.Các hoạt động lễ hội này chủ yếu phản ánh tính cách văn hoá tôn giáo, văn hoá tín ngỡng trong dân gian, thu hút đ- ợc nhiều ngời đến tham quan. - 2 - Đề án kinh tế du lịch Trên thế giới, tài nguyên nhân văn đợc phân loại theo chiều thời gian lịch sử từ cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại nh: văn minh cổ đại Ai Cập với Kim tự tháp nổi tiếng; văn hoá cổ đại Hy Lạp với nhiều thành tựu đặc sắc về văn hoá nghệ thuật, toán học, vật lý, ; văn hoá Phục h ng với những di sản tên tuổi vĩ đại nh Leona Dvinci, Sechpia, Hoặc đợc phân theo vùng không gian địa lý nh văn hoá Trung Hoa, văn hoá Pháp, văn hoá Đức, văn hoá Trung cận đông, văn hoá Phi châu, văn hoá Phơng tây, văn hoá Phơng đông, Việt Nam, chúng ta có nguồn tài nguyên nhân văn vô cùng phong phú, độc đáo, đặc sắc để phát triển du lịch, trải dài từ cổ đại đến hiện đại, phân bố trên phạm vi cả nớc. Thời cổ đại với các di chỉ đồ đá nh Núi Đọ, Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long Di chỉ đồ đồng nh Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn, B ớc vào thời kỳ Vua Hùng dựng nớc đến nay, đã sản sinh, phát huy lu giữ một hệ thống di tích lịch sử văn hoá, phong tục tập quán lễ hội, hết sức phong phú đặc sắc nh khu Đền Hùng, thành Cổ Loa, đền thờ Hai Bà Trng, Cố đô Hoa L, văn hoá Thăng Long, Tài nguyên nhân văn của n ớc ta còn đợc phân theo từng vùng, mang tính đặc sắc riêng: văn hoá Thăng Long, văn hoá Huế, văn hoá làng bản rẻo cao, văn hoá Tây Bắc, văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Khơ me- Nam bộ, Tất cả tạo thành một tổng thể vừa mang tính thống nhất, vừa có bản sắc riêng độc đáo- là tiềm năng dồi dào để phát triển du lịch. Tây là một tỉnh nằm vị trí liền kề thu đô Nội, bao quanh về phía Tây Nam của thủ đô với các cửa ngõ chính qua các quốc lộ 1,6, 32 đờng cao tốc Láng- Hoà Lạc; là mảnh đất có nhiều sự tích huyền thoại gắn với truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam; là nơi Tụ khí anh hoa, Địa linh nhân kiêt với những địa danh con ngời đã đi vào lịch sử của đất nớc.Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, Tây đứng thứ 3 trong cả nớc về số lợng di tích lịch sử quý giá gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc ( có tới 2.388 di tích văn hoá văn hoá, lịch sử, tôn giáo) trong đó có 12 di tích đợc Bộ văn hoá thông tin xếp vào loại đặc biệt quan trọng nh : chùa Hơng có Nam thiên đệ nhất động, chùa Thầy, chùa Tây Phơng, chùa Mía, chùa Đậu, chùa Trăm Gian, chùa Trầm, đền thờ Nguyễn Trãi, đền Phùng Hng, lăng Ngô Quyền, nhà lu niệm chiếc gậy Trờng Sơn( Hoà - 3 - Đề án kinh tế du lịch Xá- ứng Hoà), đền Hát Môn, đình Tây Tằng, đình Mông Phụ, Đặc biệt, từ xa x - a, núi tản viên có đền Thợng thờ tam vị Thánh Tản Viên, nay có đền thờ Bác Hồ khu di tích K9, Tây còn có một kho tàng các lễ hội truyền thống rất đặc trng cho vùng đồng bằng Bắc bộ Việt Nam. Mỗi lễ hội nh một bảo tàng văn hoá sống động thể hiện rõ những nét đặc trng văn hoá dân tộc nh : những nghi lễ tôn thờ các vị thần linh của c dân nông nghiệp để cầu cho ma thuận gió hoà, mùa màng bội thu hay để tôn vinh, tởng nhớ những vị anh hùng dân tộc, những ngời có công với đất nớc đợc tôn làm phúc thần bảo hộ. Lễ hội cũng là dịp để du khách nhân dân tham gia các trò chơi dân gian nh đấu vật, đánh cờ ngời, thôỉ cơm thi, kéo co, hội thả diều, hội chọi gà, hay xem các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống nh hát dô, hát chèo tầu, múa rối nớc, múa rối cạn, Tây có một số lễ hội nổi bật nh: hội chùa Trăm gian, hội chùa Hơng, hội chùa Đậu, hội làng Chuông, hội Dô, hội đình Tây Tằng, hội đền Và, hội hát chèo tầu, hội chùa Thầy, hội chùa Tây Phơng, hội đền Hát Môn, Ngoài ra, Tây đợc mệnh danh là đất trăm nghề với 120 làng nghề cổ truyền( chiếm 10% tổng số làng nghề của toàn quốc) với những sản phẩm đặc sắc đợc nhiều ngời a chuộng nh lụa Vạn Phúc, nón Chuông, quạt Vác, khảm trai Chuyên Mỹ, hàng mây tre Phú Vinh, đồ mộc Tràng Sơn, Tợng gỗ Sơn Đồng, Mỗi làng nghề không chỉ là một đơn vị sản xuất mà còn là một cộng đồng văn hoá với đình, chùa, miếu, lễ hội truyền thống. Du khách đến đây không chỉ đợc xem các nghệ nhân làm nghề, mua sản phẩm mà còn đợc tham dự các hoạt động xã hội. Nh vậy, có thể thấy, Tây có rất nhiều tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn tạo điều kiện tốt để phát triển loại hình du lịch văn hoá. 1.2. Tác động của tài nguyên nhân văn đối với sự phát triển du lịch. 1.2.1. Những tác động tích cực Trớc hết, tài nguyên nhân văn là một trong những điều kiện cần để phát triển du lịch. Nó tạo nên loại hình du lịch văn hoá, làm phong phú thêm cho hoạt động - 4 - Đề án kinh tế du lịch du lịch. Với mức sống ngày càng đợc nâng cao đáp ứng đủ những nhu cầu sinh lý nh ăn mặc, đi lại, nhu cầu th ởng thức cái đẹp, th giãn tinh thần, nâng cao hiểu biết xã hội, cũng trở nên bức thiết đối với mỗi ng ời. Với lợng cầu về du lịch ngày càng tăng cùng với sự phong phú của hệ thống nhu cầu nh vậy, cần phải có rất nhiều loại hình du lịch với nhiều sản phẩm đặc sắc thì mới đáp ứng đợc. Tài nguyên nhân văn đã góp phần làm thoả mãn một phần rất lớn nhu cầu của du khách, thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển. Hơn nữa, chính sự khác nhau giữa tài nguyên nhân văn các nơi đã thúc đẩy mọi ngời đi du lịch để khám phá sự mới lạ của văn hoá địa phơng, dân tộc khác. tài nguyên nhân văn chính là những u thế mà ngành du lịch một địa phơng, một dân tộc có so với những địa phơng, dân tộc khác. Khác với một số ngành kinh tế khác, ngành du lịch phải dựa trên xuyên suốt nền tảng văn hoá dân tộc. Các tài nguyên nhân văn chính là nguồn lực sáng giá, có u thế nổi trội trong quá trình cạnh tranh quốc tế của ngành du lịch Việt Nam hiện nay. Nó làm phong phú, đa dạng các chơng trình du lịch, thu hút đông đảo nhiều đối tợng khách du lịch đến với các công ty du lịch, tăng doanh thu cho họ. Hoạt động mua bán cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong phát triển du lịch. Những sản phẩm của tài nguyên nhân văn nh là những mặt hàng thủ công truyền thống, những loại hình nghệ thuật dân gian luôn có sức hút ghê gớm đối với du khách, kích thích họ muốn đi du lịch. Nh vây, tài nguyên nhân văn không chỉ là một điều kiện để phát triển du lịch mà bản thân nó chứa đựng những yếu tố kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển du lịch. 1.2.2. Những tác động tiêu cực. Tài nguyên nhân văn với những giới hạn về không gian, thời gian, sức chứa làm đẩy lùi sự phát triển của du lịch. Điều này làm cho các nhà quản lý, tổ chức khó khăn trong điều phối, kiểm soát. Tài nguyên nhân văn là do con ngời tạo ra, nó có giới hạn về khả năng đón tiếp khách. Để bảo tồn nguồn tài nguyên này phục vụ mục đích phát triển bền vững, những ngời tổ chức phải nghiên cứu, đa ra những giới hạn về lu lợng khách đón tiếp trong một khoảng thời gian nhất định. Nhiều - 5 - Đề án kinh tế du lịch khi, lợng khách đón tiếp ít hơn lợng khách có nhu cầu đi tham quan. Điều này làm cho doanh thu ngành du lịch giảm, chi phí nghiên cứu, quản lý lại lớn làm cho ngành du lịch hoạt động kém hiệu quả. Ngoài ra, những mặt tiêu cực của tài nguyên nhân văn làm cho du khách giảm bớt sự thiện cảm khi đi du lịch. Có thể lấy ví dụ nh việc đi dự các lễ hội, lu l- ợng ngời đông, việc thắp quá nhiều nhang, đốt tiền giấy làm cho nhiều du khách ngạt thở, thậm chí bị châm thủng cả quần áo, từ đó họ có ấn tợng rất xấu về việc đi hội. Hay nh sự ô nhiễm môi trờng, hệ thống giao thông chật hẹp của các làng nghề làm cho du khách khi đi tham quan cảm thấy mất hết thiện cảm, không yên tâm khi mua những mặt hàng không sạch 1.3. Tác động của việc phát triển du lịch tới nguồn tài nguyên nhân văn. 1.3.1. Những tác động tích cực. Việc phát triển du lịch không chỉ mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế cho ngời dân mà còn góp phần to lớn vào việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên nhân văn của đất nớc. Trớc hết, phải kể đến việc phát triển du lịch mang lại một nguồn thu cho địa phơng nơi sở hữu những nguồn tài nguyên nhân văn đó. Một phần của nó sẽ đợc trích để tái đầu t tôn tạo, bảo tồn, giữ gìn các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, Nhờ vậy mà các công trình văn hoá vật thể đ ợc bảo tồn phát triển. Hơn thế nữa, để đạt đựơc mục đích thu hút khách du lịch, các địa phơng có ý thức hơn trong việc bảo vệ các di sản văn hoá, khai thác chúng một cách hữu hiệu phục vụ sự phát triển du lịch bền vững. Có thể lấy ví dụ về chùa Hơng, đây là nơi diễn ra lễ hội dài nhất Việt Nam, kéo dài từ đầu tháng giêng tới cuối tháng ba âm lịch hàng năm. Mỗi năm, chùa Hơng thu hút khoảng nửa triệu khách du lịch từ khắp mọi miền đất nớc về đây trẩy hội tạo ra nguồn thu lớn cho địa phơng. Để thu hút ngày càng nhiều du khách, ban quản lý, ban tổ chức lễ hội chùa Hơng đã đầu t khơi thông dòng suối Yến, làm cho suối Yến rộng hơn, thuận lợi cho thuyền đò đi lại, rồi tới đây sẽ xây dựng hệ thống cáp treo để phục vụ du khách khỏi nhọc nhằn khi - 6 - Đề án kinh tế du lịch đi từ Thiên Trù lên động chính. Chùa Hơng chắc chắn sẽ thu hút ngày càng nhiều khách du lịch hơn nữa trong tơng lai. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu của du khách, nhiều hình thức văn hoá dân gian truyền thống nh chèo, múa rối, các làng nghề truyền thống đ ợc khôi phục phát triển. Cũng nhờ phát triển du lịch mà ngời dân nhận thức đợc sự quý giá của bản sắc văn hoá dân tộc, có ý thức bảo vệ, giữ gìn nó, không chỉ dùng nó để thu hút khách du lịch mà còn biến nó thành nếp sinh hoạt bình thờng của mình. Ngoài ra, du lịch còn đem đến cho tài nguyên nhân văn một sắc thái mới, một sức sống mới; đem đến môi trờng, điều kiện để tài nguyên nhân văn đợc phô diễn những giá trị mà nó hàm chứa. Du lịch góp phần phổ biến rộng rãi văn hoá của các địa phơng tới mọi miền đất nớc, truyền bá văn hoá dân tộc ra thế giới, quảng bá hình ảnh Việt Nam trên trờng quốc tế trong lòng bạn bè thế giới. Du lịch góp phần tạo ra sự giao thoa đan xen văn hoá, làm giàu kho tàng văn hoá Việt Nam. Đồng thời, thông qua du lịch để kiểm chứng, thẩm định các giá trị của tài nguyên nhân văn từ đó thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu, những tích cực, tiêu cực để bảo tồn đổi mới cho phù hợp với thời đại mới. 1.3.2. Những tác động tiêu cực. Một trong những nhu cầu của du khách khi đi du lịch là muốn đợc thâm nhập vào các hoạt động văn hoá của địa phơng. Song, nhiều khi sự thâm nhập với mục đích chính đáng bị lạm dụng biến thành sự xâm hại, làm cho ngời dân địa phơng thấy khó chịu bất bình. Điều này có thể thấy qua các lễ hội: với thời gian không gian hữu hạn của các lễ hội truyền thống thì chỉ phù hợp với điều kiện riêng của các địa phơng. Do đó, khi khách du lịch tới đông sẽ làm ảnh hởng, thay đổi, đôi khi đảo lộn các hoạt động bình thờng của địa phơng nơi có lễ hội. Du khách với nhiều thành phần khác nhau, có những điều kiện, nhu cầu khác nhau, hoạt động của họ có thể tác động không nhỏ đến tình hình trật tự an toàn xã hội của địa phơng nơi có lễ hội. Mặt khác, để phục vụ nhu cầu của khách, vì lợi ích kinh tế to lớn trớc mắt nên các hoạt động văn hoá truyền thống đợc trình diễn một cách thiếu tự nhiên, - 7 - Đề án kinh tế du lịch hoặc chuyên nghiệp hoá hoặc mang ra làm trò cời cho du khách. Trong nhiều tr- ờng hợp, do thiếu hiểu biết về nguồn gốc, ý nghĩa của các hành vi trong phong tục tập quán, ngời ta giải thích một cách sai lệch hoặc thậm chí bậy bạ về nó làm giảm giá trị của văn hoá địa phơng. Nh vậy, giá trị văn hoá đích thực của một cộng đồng, đáng lý phải đợc trân trọng thì lại bị đem ra làm trò tiêu khiển, mua vui cho du khách. Giá trị truyền thống dần bị lu mờ do sự lạm dụng vì mục đích kinh tế. Bên cạnh đó, do chạy theo số lợng, không ít mặt hàng truyền thống bị làm sơ sài, thiếu công đoạn đợc bán cho khách làm méo mó giá trị chân thực của truyền thống, làm sai lệch hình ảnh của một nền văn hoá bản địa. Một tác động tiêu cực nữa của việc phát triển du lịch đối với tài nguyên nhân văn là sự lai căng văn hoá. Việc đón khách từ những nớc giàu làm cho ngời dân bản xứ, đặc biệt là giới trẻ ngày càng chối bỏ truyền thống thay đổi cách sông theo mốt của du khách. Có hai yếu tố đợc coi là nguyên nhân chính của hiện tợng này. Một là trong hoạt động kinh doanh, ngời dân bản xứ dùng những cái chuẩn của du khách để làm vừa lòng họ, nhằm thu hút đợc tối đa lợi nhuận cho mình. Thứ hai là t tởng ngoại vọng, ngời dân bản xứ đánh giá cao lối sống của du khách, cho đây là biểu hiện của văn minh, giàu có bắt chớc theo. Điều này thể hiện rõ nhất trong giới trẻ ngày nay. ảnh hởng của hoạt động du lịch đến tài nguyên nhân văn còn đợc thể hiện qua quan hệ giữa du khách ngời dân địa phơng. Theo thời gian, thái độ của dân c sở tại đối với du khách thay đổi dần từ tích cực sang tiêu cực. Ban đầu, khi những du khách đầu tiên xuất hiện, ngời dân địa phơng tỏ ra vô cùng nồng nhiệt đón tiếp với tất cả lòng mến khách. Nhng theo thời gian, sự nồng hậu đón khách giảm dần, thay vào đó là quan hệ buôn bán, đón tiếp theo nghi lễ xã giao. Không chỉ thế, thái độ khó chịu của ngời dân do sự xuất hiện quá nhiều của du khách đã ảnh hởng đến cuộc sống thờng ngày của họ, làm thay đổi tập tục của họ, xâm hại tới những giá trị văn hoá của địa phơng họ, - 8 - Đề án kinh tế du lịch 2. Thực trạng tài nguyên nhân văn phát triển du lịch văn hoá Tây 2.1. Thực trạng tài nguyên nhân văn Tây. 2.1.1. Thực trạng các làng nghề Tây. Trên thực tế, hiện nay các làng nghề Tây đều phát triển tự phát, cha có sự quy hoạch sắp xếp tổ chức hớng dẫn nên đã phát sinh những mâu thuẫn, đặc biệt là vấn đề môi trờng. Đến một số làng nghề đã thấy sự báo động về chất lợng môi trờng, không khí, đất, nớc đều bị ảnh hởng. Các hộ làm nghề chỉ chăm lo tăng doanh số mặt hàng sản phẩm mặc cho chất tồn đọng, phế thải chất đống, ngổn ngang làm cho môi trờng bị ô nhiễm. Nguy cơ ô nhiễm mất vệ sinh từ các làng nghề đã trở nên bức xúc, trở thành cấp bách nhiều địa phơng đã trở nên báo động. Qua số liệu, phân loại cho thấy các dạng ô nhiễm nặng làng nghề bao gồm: các làng nghề chế biến thực phẩm chất thải lớn, nguồn nớc bị ô nhiễm do các chất CoD, BoD5, SS, H2S đều rất ca. Mùi chua, hôi, từ khu vực sản xuất, lắng đọng qua cống rãnh hệ thống nớc thải đã ảnh hởng đến môi trờng. Các làng nghề cơ kim khí nh Phùng Xá Thạch Thất, Thanh Thuỳ Thanh Oai, lại bị ảnh h ởng do nớc thải từ công đoạn mạ, các bể mạ để sẵn trong các hộ dân c nên các chất SS, CoD đều rất cao. Các làng nghề dệt nhuộm nh Vạn Phúc Đông, Dơng Nội, La Phù Hoài Đức, thì ô nhiễm lại do n ớc thải, tiếng ồn. Các làng nghề sơn mài, mây, tre, giang đan lại gây ô nhiễm chủ yếu là không khí do mùi của các dung môi sơn, Ngoài ra, những khó khăn để phát triển du lịch làng nghề chính là do cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông còn kém chất lợng, vào nhiều làng nghề rất khó khăn do đờng xá chật hẹp, không có chỗ đỗ cho xe, chất lợng dịch vụ, môi trờng tham quan thị hiếu đón khách còn cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách du lịch. Đặc biệt, môi trờng cảnh quan các làng nghề có tác động mạnh đến tâm lý của du khách. Nhìn thấy môi trờng ô nhiễm, mùi không khí sặc sụa làm cho sự thiện cảm - 9 - Đề án kinh tế du lịch của du khách giảm nhiều. các làng nghề không có không gian thử nghiệm cho khách du lịch không có giới thiệu dịch vụ t vấn cho khách du lịch nên cha giữ chân đợc khách. Du khách không thoải mái khi tham quan hoặc thấy các sản phẩm không sạch đợc tạo ra từ các làng nghề có vấn đề về môi trờng sẽ làm hạn chế phát triển du lịch làng nghề. Làng nghề Tây phát triển theo 3 nhóm gồm những làng nghề phát triển tốt; những làng nghề hoạt động cầm chừng, không phát triển đợc; những làng nghề hoạt động kém, có nguy cơ mai một, mất nghề. Nhóm thứ nhất bao gồm các làng nghề chế biến lơng thực thực phẩm( bánh giầy Quán Gánh, ), chế biến gỗ( mộc Chàng Sơn), mây tre đan( Làng mây tre đan Ninh Sở, Phú vinh), khảm trai Chuyên Mỹ, Đối với nhóm làng nghề này, bên cạnh sự phát triển của các làng nghề thì đã bắt đầu xuất hiện một số yếu tố không lành mạnh. Đó là do chạy theo lợi nhuận, phần lớn sản phẩm làm ra kém về chất lợng do nhiều công đoạn đã bị rút ngắn, nguyên liệu để sản xuất không đảm bảo, làm dối, làm ẩu, ít dùng thợ lành nghề để làm giảm chi phí sản xuất. Những điều này có thể làm cho các làng nghề mai một uy tín, có nguy cơ bị thơng mại hoá dần dần mất đi tính truyền thống của mình. Nhóm thứ hai bao gồm những làng nghề nh dệt may( làng lụa Vạn Phúc, La khê- La Cả), làm giấy An Cốc, làng may áo dài truyền thống Trạch Xá( Hoà Lâm, ứng Hoà), Đối với những làng nghề này, hiện nay, số nghệ nhân còn lại không nhiều. làng Vạn Phúc, nghề dệt là một nghề dễ học nhng khó làm, vì vậy, rất ít ngời muốn kế tục nghề này. Do đó, trong làng bây giờ rất nhiều nhà mở xởng nhng lại thuê thợ dệt từ nơi khác đến. Hay nh làng nghề may áo dài truyền thống thì những ngời thợ khi đã lành nghề thì đều rời quê lên các thị xã, thành phố để lập nghiệp vì nghề may áo dài gắn liền với phục vụ nhu cầu của ngời thành thị, có thu nhập đời sống cao, vì thế mà nghệ nhân trong làng cứ giảm dần. Những ngời làm tại nhà cũng không nhiều, chủ yếu là ngời già, trẻ em còn đang đi học, ngời đã nghỉ hu, những ng- ời còn gắn bó với ruộng đất. Nguyên nhân của sự vắng thợ lành nghề này cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển của các làng nghề truyền thống. Đầu tiên, phải kể đến là đờng giao thông khó khăn nh đã kể trên. Vấn đề tiếp theo là vốn đầu t - 10 - [...]... trạng tài nguyên nhân văn phát triển du lịch văn hoá Tây 9 2.1 Thực trạng tài nguyên nhân văn Tây .9 2.1.1 Thực trạng các làng nghề Tây 9 2.1.2 Thực trạng các lễ hội Tây 11 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hoá Tây 13 2.2.1 Về du lịch làng nghề 13 2.2.2 .Về du lịch lễ hội 15 3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên. .. với sự phát triển du lịch của cả nớc Giữa nó du lịch có mối quan hệ tơng tác qua lại, gắn bó với nhau mật thiết Để phát triển du lịch cần phải có tài nguyên nhân văn để du lịch phát triển thì phải duy trì bảo tồn tài nguyên nhân văn Ngợc lại, tài nguyên nhân văn cũng sẽ đợc bảo tồn, phát huy khi du lịch phát triển bền vững Việc duy trì bảo tồn các nguồn tài nguyên nhân văn để phục vụ mục... lịch 2 1.1 Giới thiệu chung về tài nguyên du lịch nhân vănvài nét về tài nguyên nhân văn Tây .2 1.2 Tác động của tài nguyên nhân văn đối với sự phát triển du lịch 4 1.2.1 Những tác động tích cực .4 1.2.2 Những tác động tiêu cực 5 1.3 Tác động của việc phát triển du lịch tới nguồn tài nguyên nhân văn 6 1.3.1 Những tác động tích cực ... du lịch vụ du lịch đa sản phẩm làng nghề thành hàng hoá lu niệm Sở Du lịch Tây, khách sạn Sông Nhuệ, Trung tâm t vấn xúc tiến phát triển du lịch đã mở nhiều tour du lịch làng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu sở thích của du khách trong nớc quốc tế nh tour du lịch thăm làng lụa Vạn Phúc, làng tợng Sơn Đồng, thăm chùa Thầy, Chùa Tây Phơng; hoặc tour du lịch thăm làng khảm trai Chuyên Mỹ, chùa Đậu và. .. tháng T trở đi là hầu nh không có lễ hội nào tiêu biểu 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hoá Tây 2.2.1 Về du lịch làng nghề Hiện nay, du lịch làng nghề đang đợc nổi lên trở thành một định hớng trong chiến lợc phát triển du lịch của tỉnh Tây Tỉnh đang tăng cờng khai thác thế mạnh du lịch làng nghề thủ công truyền thống thu hút khách du lịch xúc tiến thơng mại gắn với xây dựng cơ sở vật... trong sự phát triển du lịch, trờng ĐH Văn hoá Nội-2004 3 Nhập môn khoa học du lịch 4 Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch 5 Các website: http://www.baohatay.com.vn http://vietnamtourism.com.vn http://dulichhatay.com.vn - 21 - Đề án kinh tế du lịch Mục lục Trang Lời mở đầu 1 1 Tài nguyên nhân văn mối quan hệ tơng tác giữa tài nguyên nhân văn với phát triển du lịch ... Một số giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên nhân văn phục vụ việc phát triển du lịch trên địa bàn Tây .16 3.1 Giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống phát triển du lịch làng nghề Tây 16 3.2 Giải pháp duy trì bảo tồn các lễ hội phát triển du lịch lễ hội Tây 17 Kết luận .20 Danh mục tài liệu tham khảo 21 - 22 - ... tập chung vào những làng này - 14 - Đề án kinh tế du lịch 2.2.2 .Về du lịch lễ hội Tây có một kho tàng các lễ hội dân gian truyền thống Đây là đặc điểm hấp dẫn đặc biệt với khách du lịch bởi lẽ: lễ hội là biểu hiện sống động của nền văn hoá dân tộc, nó tái hiện lịch sử đất nớc, thể hiện triết lý sống, các quan niệm đạo đức, các niềm tin tâm linh, Nhìn vào lễ hội, có thể hiểu rõ hơn về nét văn hoá... sản phẩm du lịch Sau quá trình lựa chọn, củng cố thì phải phát huy lễ hội mà trong đó vai trò của hớng dẫn viên là số một Do đó, hớng dẫn viên phải đợc đào tạo để nắm vững các kiến thức về lễ hội, từ những kiến thức tổng thể, mở rộng về lễ hội các điểm phụ cận - 19 - Đề án kinh tế du lịch Kết luận Tài nguyên nhân văn có một vai trò to lớn không chỉ đối với sự phát triển du lịch Tây mà còn đối... nhiên, các tour du lịch làng nghề hiện nay cha thực sự đợc các hãng lữ hành chú ý đến Một phần họ cho rằng du lịch làng nghề sớm muộn cũng dẫn đến sự đơn điệu nhàm chán, ngời dân làng nghề không hiểu gì về du lịch, đờng đi lại thì khó khăn Mặt khác, để phát triển du lịch làng nghề thì cần có một đội ngũ nghệ nhân giỏi trong làng hiểu biết sẵn sàng biểu diễn hớng dẫn khách tham quan về quy trình . phát triển du lịch. 1.1. Giới thiệu chung về tài nguyên du lịch nhân văn và vài nét về tài nguyên nhân văn ở Hà Tây. Khi nói đến hoạt động du lịch, ngời. nguồn tài nguyên du lịch nh một điều kiện cần để phát triển du lịch, bao hàm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Tài nguyên du lịch

Ngày đăng: 01/02/2013, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan