Phân tích ảnh hưởng của dịch SARS đến sự phát triển của du lịch Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm

43 2.4K 9
Phân tích ảnh hưởng của dịch SARS đến sự phát triển của du lịch Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ảnh hưởng của dịch SARS đến sự phát triển của du lịch Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm

Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Mục lục Trang Lời mở đầu 3 Chơng I: 5 Sự phát triển du lịch trong mối quan hệ với các điều kiện của một đất nớc trên thế giới .5 I.1. Những điều kiện thu hút khách của một quốc gia .5 I.1.1 Điều kiện về kinh tế .5 I.1.2 Điều kiện về văn hoá - xã hội 7 I.1.3. Điều kiện về tự nhiên, môi trờng .8 I.1.3.1 Vị trí địa lý .8 I.1.3.2 Địa hình .9 I.1.3.3 Khí hậu .9 I.1.3.4 Thuỷ văn 10 I.1.3.5 Thế giới động, thực vật 10 I.2. Động cơ đi du lịch những lý do ngăn cản con ngời đi du lịch 11 I.2.1 Động cơ đi du lịch .11 I.2.2 Lý do ngăn cản con ngời đi du lịch .13 I.2.2.1 Hạn chế về kinh tế .13 I.2.2.2 Hạn chế về thời gian 14 I.2.2.3 Hạn chế về mặt sức khoẻ những lí do về gia đình 14 I.2.2.4 Sự hạn chế do trình độ dân trí 14 I.2.2.5 An ninh chính trị an toàn xã hội .14 I.3 Sự tác động của môi trờng kinh tế chính trị, văn hoá-xã hội đến du lịch 15 I.3.1.Những ảnh hởng của kinh tế đến hoạt động du lịch 15 I.3.2 Những ảnh hởng của xã hội đến hoạt động du lịch .18 I.3.3 Những ảnh hởng của văn hoá đến hoạt động du lịch 19 I.3.4 Những ảnh hởng của chính trị đến hoạt động du lịch .23 I.3.5 ảnh hởng của môi trờng đến hoạt động du lịch .23 Chơng II: .25 Thực trạng của ngành du lịch Việt Nam 25 sau đại dịch sars .25 II.1. Diễn biến của dịch SARS ở các nớc trên thế giới 25 II.1.1 Diễn biến của dịch sars 25 II.1.2 ảnh hởng của dịch Sars ảnh hởng tới kinh tế các nớc 27 II.1.3 ảnh hởng của Sars đến du lịch 29 II.1.3.2 Du lịch Việt Nam 31 II.2 Các giải pháp đã đợc thực hiện ở Việt Nam: 32 II.2.1 Các biện pháp của chính phủ ngành y tế Việt Nam: .33 II.2.2 Các biện pháp của ngành du lịch hậu sars .35 Bên cạnh đó, hơn 200 doanh nghiệp đã đề nghị đợc giảm mức thuế cả hai loại thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp một số chi phí khác cho các công ty kinh doanh du lịch có điều kiện khắc phục hậu quả do dịch SARS gây ra. thời gian giảm thuế là 6 tháng, thuế VAT giảm từ 10% xuống còn 5% cho các công ty lữ hành khách sạn từ 3 đến 5 sao. Các doanh nghiệp du lịch còn đề nghị nhà nớc tập trung cho công tác tuyên truyền về thành công chống dịch SARSViệt Nam. Họ cho rằng nhà nớc cần hỗ trợ để doanh nghiệp du lịch tham gia các hội chợ, xây dựg các Webside, in ấn mạnh dạn làm công tác quảng Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 1 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học bá với toàn thế giới rằng Việt Nam là điểm đến an toàn. Ngành du lịch cần phải huy động tất cả các kênh thông tin, đặc biệt là các phơng tiện thông tin đại chúng, kể cả quảng cáo trên hàng thông tấn CNN, không sợ tốn kém. Ngoài các giải pháp trong nớc các doanh nghiệp du lịch yêu cầu chính phủ cần phải thay đổi một số cơ chế dành cho khách nớc ngoài để thu hút khách du lịch quốc tế. Chẳng hạn Campuchia phí làm visa chỉ 25 USD. Còn Việt Nam thu đến 30 USD, trong khi tất cả các của khẩu ở campuchi thì Việt Nam chỉ làm ở hai nơi là Lãnh sự quán hoặc Đại sứ quán. Để tạo điều kiện thu hút khách du lịch đến Việt Nam nhà nớc cần xem xét giảm giácho khách du lịch .36 Trớc những khó khăn do lợng khách quốc tế đến Hà Nội giảm mạnh, để hạn chế những tổn thất, các công ty lữ hành, khách sạn trên địa bàn thủ đô đã tập trung khai thác thị tr- ờng nội địa, đẩy mạnh các dịch vụ kinh doanh khác tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động chờ cơ hội phục hồi. Triển khai một số biện pháp tình thế nhằm khắc phục khó khăn không để cho ngời lao động thiếu việc làm công ty Du lịch Bến Thành đã ký nhiều hợp đồng du lịch có giá trị lớn với các doanh nghiệp các tổ chức xã hội trong nớc. Để cứu vãn tình hình cho các khách sạn ít ngời thuê cần mở rộng nhiều dịch vụ phục vụ ngời dân nh ăn uống, giảm giá phòng cho khách du lịch trong nớc .36 Chơng III: .39 Những bài học cần đợc rút ra sau dịch SARS .39 đối với Du lịch Việt Nam .39 Kết luận .42 Tài liệu tham khảo .43 Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 2 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Lời mở đầu Đất nớc ta đang ngày càng đổi mới, toàn Đảng, toàn dân đang dốc tâm dốc sức lao động không mệt mỏi nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc hi vọng vào năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Có thể sánh vai cùng bạn bè quốc tế là những điều hằng mong - ớc của Bác. Xây dựng nớc ta là một nớc xã hội chủ nghĩa thời đại mới công bằng dân chủ văn minh. Một đất nớc có nền văn hoá hiện đại nhng đậm đà bản sắc dân tộc. Từ khi Đảng nhà nớc thực hiện chính sách đổi mới về hoạt đồn kinh tế để phát triển đất nớc (Đại hội Đảng lần thứ VI) thì chúng ta đã gặt hái đợc rất nhiều những thành quả đáng khích lệ. Đất nớc Việt Nam có bề dày hơn 4000 năm lịch sử, ông cha ta đã để lại cho con cháu một kho tàng văn hoá truyền thống cùng với cảnh đẹp hùng vĩ của non sông đã tạo lên một bức tranh Việt Nam thật tuyệt vời. Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới chúng ta cũng đã học tập đợc rất nhiều kinh nghiệm của bạn bè. Đảng nhà nớc đã coi du lịchmột ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển ngành du lịch với mục đích gìn giữ bản sắc dân tộc phát triển kinh tế đất nớc. Một đất nớc cảnh đẹp hùng vĩ yên bình đã thực sự trở thành điểm đến, điểm hẹn của rất nhiều khách thập phơng trên khắp thế giới muốn tìm hiểu về đất nớc con ngời Việt Nam. Nhng rồi mọi thứ đã không suôn sẻ nh vậy đầu năm 2003 cơn bão SARS đã nổ ra, ngành du lịch của hàng loạt nớc phát triển đang phát triển phải chịu thiệu hại nặng nề Việt nam chúng ta cũng không nằm ngoại lệ đó. Nó gây thiệt hại thật khủng khiếp về cả con ngời kinh tế đặc biệt là ngành kinh tế du lịchmột sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh Du lịch khách sạn em cũng không khỏi bàng hoàng lo lắng khi cơn bão SARS ập đến Việt Nam Cho đến thời điểm hiện nay dịch SARS đã qua đi song không phải là không có ngày nó quay trở lại. Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 3 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Trên cơ sở thực tế nh vậy em đã chọn Đề tài: Phân tích ảnh h ởng của dịch SARS đến sự phát triển của du lịch Việt Nam một số bài học kinh nghiệm. Nhằm nhìn nhận lại toàn bộ quá trình dịch SARS đến Việt Nam, những tác hại của nó, cách khắc phục của Việt Nam để tiêu diệt dịch SARS những bài học kinh nghiệm rút ra sau cơn bão này. Do khả năng cũng nh kiến thức, hiểu biết thực tế về dịch SARS. Em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Cô giáo Th.S Hoàng Thị Lan Hơng trong thời gian qua đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Đề án này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê thị Mai Thanh Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 4 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Chơng I: Sự phát triển du lịch trong mối quan hệ với các điều kiện của một đất nớc trên thế giới. Du lịch chỉ có thể phát triển trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Trong số các điều kiện đó có những điều kiện tác động trực tiếp tác động đến việc hình thành nhu cầu đi du lịch việc tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch, bên cạnh đó có những điều kiện mang tính phổ biến nằm trong các mặt của đời sống xã hội cũng có những điều kiện gắn liền với đặc điểm của từng khu vực địa lý. Tuy nhiên, tất cả các điều kiện này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau tạo thành môi trờng cho sự phát sinh. I.1. Những điều kiện thu hút khách của một quốc gia I.1.1 Điều kiện về kinh tế Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến sự phát sinh phát triển du lịch là là điều kiện kinh tế chung. Nền kinh tế phát triển là tiền đề cho sự ra đời phát triển của ngành kinh tế du lịch. Điều này đợc giải thích bởi sự lệ thuộc của du lịch vào thành quả của các ngành kinh tế khác. Theo ý kiến của chuyên gia kinh tế thuộc hội đồng kinh tế xã hội của liên hợp quốc, một đất nớc có thể phát triển du lịch một cách vững chắc nếu nớc đó tự tự sản xuất đợc phần lớn số của cải vật vhất cần thiết cho du lịch. Khi phải nhập đa số trang thiết bị, hàng hoá để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật để đảm bảo phục vụ khách du lịch thì hầu hết lợi nhuận(ngoại tệ) do du lịch mang lại, lại sẽ rơi vào tay t bản nớc ngoài. Những nớc có nền kinh tế phất triển, có điều kiện sản xuất ra nhiều của cải vật chất có chất lợng đạt các tiêu chuẩn quốc tế sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Trong các ngành kinh tế, sự phát triển của nông nghiệp công nghiệp thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch. Ngành du lịch tiêu thụ một khối lợng lớn lơng thực thực phẩm (cả thực phẩm tơi sống thực phẩm chế biến). ở đây cần nhấn mạnh vai trò của các ngành công nghiệp thực phẩm nh công nghiệp chế biến đờng, thịt, sữa, đồ hộp, công nghiệp chế biến bia, rợu, thuốc lá v.v Đây là các cơ sở cung cấp nhiều hàng hoá nhất cho du lịch. Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 5 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Một số ngành công nghiệp nhẹ đóng vai trò không kém quan trọng trong cung ứng vật t cho du lịch nh: Công nghiệp dêt, cộng nghiệp thuỷ tinh, công nhgiệp sành sứ đồ gốmv.v Tính cao cấp tính thứ yếu của tiêu dùng du lịch đòi hỏi hàng hoá dịch vụ phải có chất lợng cao. Do vậy, muốn phát triển du lịch, các ngành sản xuất có quan hệ mật thiết đến du lịch không phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu về khối lợng hàng hoá, mà còn phải đảm bảo cung cấp vật t hàng hoá có chất lợng cao, đảm bảo có thẩm mỹ chủng loại phong phú, đa dạng. Điều đó có nghĩa những quốc gia có nền kinh tế phát triển, các ngành kinh tế có khả năng tạo ra những sản phẩm cao cấp sẽ là nơi có điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển. Cũng chính tại các quốc gia nh thế, du lịch thực sự mang lại lợi ích cho cộng đồng. Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhiều nớc t bản chủ nghĩa nh Hoa Kỳ, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Hà lan, Bỉ v,v,,, đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mình. Các nớc đó đã biết sử dụng ngay những kết quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào việc mở rộng trao đỏi du lịch quốc tế, góp phần thúc đẩy lĩnh vực này phát triển. Khi nói đến nền kinh tế của đất nớc, không thể không nói đến giao thông vận tải. Từ xa xa, giao thông vận tải đã trở thành một trong những nhân tố chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Trong những năm gần đây, giao thông vận tải có những bớc chuyển biến quan trọng, điều này ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của du lịch. Nói đến sự phát triển giao thông vận tải ảnh h- ởng đến phát triển du lịch chúng ta quan tâm đến cả hai phơng diện. Đó là sự phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng. Sự phát triển về số lợng của các phơng tiện vận chuyển đã làm cho mạng lới giao thông vơn tới mọi nơi trên trái đất. Hiện nay trên thế giới có khoảng 500 triệu khách du lịch đi qua biên giới các nớc bằng các ph- ơng tiện vận chuyển hành khách quốc tế. Chiều dài của mạng lới giao thông quốc tế chứng tỏ mức độ dễ dàng trong việc tiếp cận tới điểm du lịch. Số lợng giao thông vận tải chứng tỏ khả năng vận chuyển du khách. Số lợng phơng tiện vận chuyển gia tăng sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nên dễ dàng mềm dẻo hơn, có khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu của du khách. Về mặt chất lợng vận chuyển cần xét đến bốn khía cạnh là tốc độ, an toàn, tiện nghi giá cả. Tiến bộ của vận chuyển hành khách còn thể hiện trong sự phối hợp các ph- ơng tiện vận chuyển. Điều đó có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển của du lịch. Sự phối hợp đó có hai mức độ: mức độ quốc gia mức độ quốc tế. Cả hai mức độ đều có vai trò quan trọng trong vận chuyển hành khách du lịch. Việc tổ chức vận tải phối hợp tốt cho phép rút ngắn thời gian chờ đợi ở các điểm giữa tuyến, tạo Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 6 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học điều kiện thuận lợi khi phải thay đổi phơng tiện vận chuyển vừa làm hài lòng khách du lịch Du khách từ Hà Nội hay Thành Phố Hồ Chí minh muốn đến Đà Lạt có thể mua vé liên vận đợc chuyển tiếp lên ô tô sau khi xuống tàu ở ga xe lửa Phan Rang. Các điều kiện kỹ thuật ảnh hởng đến sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch trớc tiên là các vấn đề trang thiết bị tiện nghi ở nơi du lịch, việc xây dựng duy trì cơ sở vật chất kĩ thuật là rất cần thiết. Đó là cở sở vật chất kĩ thuật của tổ chức du lịch sở hạ tầng. Cơ sở vật chất kĩ thuật của một tổ chức du lịch bao gồm toàn bộ những phơng tiện kĩ thuật để thoã mãn nhu cầu thờng ngày của khách du lịch nh: khách sạn, nhà hàng, phơng tiện giao thông, các khu vui chơi giải trí, cửa hàng, công viên, đờng xá trong khu du lịch, hệ thống thoát nớc, mạng lới điệnv.v Cơ sở vật chất kĩ thuật còn gồm tất cả những công trình mà tổ chức xây dựng bằng vốn đầu t của mình. Tóm lại, cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm tất cả công cụ lao động mà tổ chức du lịch tạo ra để phục vụ hoạt động của mình. Cơ sở hạ tầng là những phơng tiện vật chất không phải do tổ chức du lịch xây dựng nên mà là của toàn xã hội. Đó là hệ thống đờng xá, nhà ga, bến cảng, công viên của toàn dân, mạng lới thơng nghiệp ở các vùng dân c gần nơi du lịch, các rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng, các giá trị văn hoá lịch sử của toàn xã hội Cơ sở hạ tầng là cơ sở vật chất kĩ thuật bậc hai đối với du lịch, nó đợc xây dựng dể phục vụ chung cho đời sống chung của toàn xã hội, sau nữa là phục vụ cho khách du lịch đến thăm đất nớc hoặc vùng du lịch. Đây là cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt, vì nó nằm sát ngay nơi du lịch, nó quyết định nhịp độ phát triển du lịch trong chừng mực nào đó còn quyết định chất lợng phục vụ du lịch. Nói chung các điều kiện kĩ thuật liên quan đến việc sẵn sàng đón tiếp khách du lịch đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của một đất nớc hoặc một vùng. I.1.2 Điều kiện về văn hoá - xã hội Hơn bất cứ ngành gnhề kinh doanh nào, du lịch là ngành có quan hệ mật thiết với văn hoá. Nếu nói văn hoá là động lực của sự phát triển, thì đối với du lịch văn hoá đợc coi là nền tảng, là điểm tựa cho sự phát triển bền vững. Du lịch văn hoá đang trở thành xu hớng chủ đạo trong chiến lợc phát triển của ngành du lịch thế giới. ở Việt Nam, xu hớng đó đợc thể hiện trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII: phát triển du lịch t ơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc theo hớng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trờng. Xây dựng các chơng trình các điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh . Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 7 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Giá trị văn hoá lịnh sử, các thành tựu chính trị kinh tế có ý nghĩa đặc trng cho sự phát triển du lịchmột điểm, một vùng hoặc một đất nớc. Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu mục đích khác nhau của chuyến đi du lịch. Các tài nguyên có giá trị lịch sử, có sứ hút đặc biệt với du khách có trình độ cao, ham hiểu biết. Hầu hết tất cả các nớc đều có các tài nguyên cá giá trị lịch sử, nhng ở mỗi nớc các giá trị tài nguyên du lịch nhân văn có sức hấp dẫn khác nhau đối với khách du lịch thông thờng chúng thu hút những du khách nội địa có hiểu biết sâu về lịch sử dân tộc mình. Tơng tự các tài nguyên có giá trị lịch sử, các tài nguyên có giá trị văn hoá cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan nghiên cứu. Trong số các tài nguyên này phải kể đến các viện khoa học, các trờng đại học, các th viện lớn nổi tiếng các thành phố có triển lãm nghệ thuật điêu khắc, các trung tâm thờng xuyên tổ chức hội diễn âm nhạc, biểu diễn sân khấu, liên hoan phim, các cuộc thi đấu thể thao quốc tế Các tài nguyên có giá trị văn hoá thu hút không chỉ khách du lịch với mục đích tham quan nghiên cứu, mà còn thu hút đan số khách du lịch với các mục đích khác, ở các lĩnh vực khác từ nơi khác đến. Hỗu hết tất cả các khách du lịch ở trình độ văn hoá trung bình đều có thể thởng thức các giá trị văn hoá cảu đất nớc đến thăm. Do vậy, tất cả các thành phố có giá trị văn hoá hoặc tổ chức các hoạt động văn hoá tới thăm trở thành những trung tâm du lịch văn hoá nổi tiếng. I.1.3. Điều kiện về tự nhiên, môi trờng Trớc hết, các hợp phần tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động du lịch. Mặt khác, trong những tròng hợp cụ thể, một số tính chất của các hợp phần đó có sức hấp dẫn du khách, do vậy chúng đợc trực tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du lịch nên trở thành tài nguyên du lịch tự nhiên. Các hợp phần tự nhiên (địa lí) đó là địa hình khí hậu, thuỷ văn, thực động vật Ngoài ra khoảng cách từ nơi có tài nguyên đén nguồn khách chính (các đô thị, các trung tâm cấp khách, trung tâm trung chuyển kháh ) cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của du lịch. I.1.3.1 Vị trí địa lý Khoảng cách từ nơi du lịch dến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triênr của du lịch. Nừu các nuớc nhận khách ở xa điểm gửi khách, điều đó có ảnh hởng đến khách trên ba khía cạnh chính. Thứ nhất, du khách phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa. Thứ hai, du khách phải Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 8 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học rút ngắn thời gian lu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi lại mất nhiều. Thứ ba, du khách phải hao tốn quá nhiều sức khoẻ cho đi lại. Lễ dĩ nhiên những bất lợi trên của khoảng cách thể hiện rõ nét đối với ngời đi du lịch bằng ô tô, tàu hoả tàu thuỷ. Ngày nay, ngành vận tải hàng không không ngừng đợc cải tiến có xu h- ớng giảm giá có thể sẽ khắc phục phàn nào những bất lợi trên đối với khách du lịch. Trong một số trờng hợp, khảng cách xa từ nơi đón khách đến nơi gửi khách lại có sức hấp dẫn đối với một vái loại khách có khả năng thanh toán cao có tính hiếu kì vì sự tơng phản, khác lạ giữa điểm du lịch điểm nguồn khách. I.1.3.2 Địa hình Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh sự đa dạng của phong cảnh của nơi đó. Đối với du lịch, địa hình càng đa dạng, tơng phản độc đáo càng có sức hấp dấn du khách. Khách du lịch thờng a thích những nơi có nhiều đồi núi đối với nhiều ngời, địa hình đồng bằng thờng không hấp dẫn họ vì tính đơn điệu của nó. Trong các kiểu địa hinh, kiểu địa hình karst(núi hang động) địa hình bờ nớc là những tài nguyên du lịch rất có giá trị. Ngành du lịch thế giới đã đa vào khai thác hàng ngàn hang động , thu hút khoảng 3% tổng số du khách toàn cầu. ở nớc ta, địa hình đá vôi phân bố rộng khắp từ vĩ tuyến 16 trở lên với nhiều hệ thống hang động có giá trị du lịch nh Phong Nha, Hơng Tích, Bích Động, Thẩm Đà Toong Đặc biệt hơn cả là kiểu địa hình karst ngập nớc nhiệt đới điển hình ở vịnh Hạ Long, mà giá trị của nó đã góp phần làm cho địa danh này đợc ghi tên vào danh sách các di sản thiên nhiên thế giới. I.1.3.3 Khí hậu Những nơi có khí hậu ôn hoà thờng đợc du khách a hích. Nhiều cuộc thăm dò đã cho kết quả là khách du lịch thờng tránh những nơi quá lạnh, quá ẩm hoặc quá nóng, quá khô. Những nơi có nhiều gió cũng không thích hợp cho sự phát triển du lịch. Mỗi loại hình du kịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau. Ví dụ du khách đi nghỉ biển mùa hè thờng chọn những dịp không ma, nắng nhiều nhng không gắt, nớc mát, gió vừa phải. Số ngày ma phải tơng đối ít vào thời vụ du lịch biển. Điều đó có nghĩa là địa điểm, vùng hoặc đất nớc du lịch cần có mùa du lịch tơng đối khô. Mỗi một ngày ma đối với khách du lịchmột ngày hao phí cho mục đích của chuyến đi du lịch nh vậy làm giảm hiệu quả của chuyến đi nghỉ tiếp. Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 9 Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Khách du lịch thờng chuộng những nơi có nhiều ánh sáng mặt trời, do vậy họ đổ đến những nớc phía nam có khí hậu điều hoà có biển. Những nơi có số ngày nắng trung bình cao thờng đợc a thích có sức hút hơn đối với du khách. Điều này giải thích sức hấp dẫn của các bờ biển Đại Tây Dơng của Tây Ban Nha, vùng bờ Địa Trung Hải của Pháp, Italia, Tunisia Nhiệt độ cao khiến con ngời có cảm giác khó chịu. Nhiệt độ không khí phải ở mức cho phép khách du lịch phơi mình đợc ở ngoài trời nắng nhiệt độ thích hợp. Nhiệt độ nớc biển từ 20C đến 25C đợc coi là thích hợp nhất đối với với hoạt động du lịch tắm biển. Nừu nhiệt độ nớc biển dới 20C trên 30C là không thích hợp. Một số dân tộc ở bắc Âu có thể chịu đợc nhiệt độ nớc biển từ 17 đến 20C. Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ độ ẩm có liên quan chặt chẽ với nhau ảnh hởng chính đến cảm giác của của con ngời. Qua quan trắc nghiên cứu, ngời ta đã rút ra những mối quan hệ giữa điều kiện khí hậu (chủ yếu là độ ẩm nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng của con ngời. Các nhà khoa học đã xác lập đợc một số chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động du lịch ở các nơi I.1.3.4 Thuỷ văn Nớc là một yếu tố không thẻ thiếu đợc để duy trì sự sống của con ngời. Gơng nớc rộng lớn không những tạo ra một bầu không khí trong lành mà còn có tác dụng rất tốt đối với sức khoẻ con gnời. Ngoài tác dụng để tắm ngâm thông thờng, Gơng nớc còn là một phơng thuốc khá hiệu nghiệm chữa trị các bệnh strees. Đứng trớc một gơng nớc mênh mông lòng ngời trở nên thanh thản hơn, dễ chịu hơn, những sức ép của cuộc sống căng thẳng dờng nh tan biến. Chính vì vậy không ít nơi trên thế giới mọc lên các khu du lịch nghỉ ven hồ, ven biển, thu hút một số l- ợng khá lớn du khách từ bốn phơng. Trong tài nguyên nớc, các nguồn nớc kháng là tiền đề không thể thiếu đợc đối với sự phát triển của du lịch chữa bệnh.Tính chất chữa bệnh của các nguồn nớc khoáng đã đợc phát hiện từ thời Đế chế La Mã. Ngày nay, các nguồn nớc khoáng đóng vai trò quyết định của du lịch chữa bệnh, những nớc giàu nguồn nớc khoáng nổi tiếng là: Nga , Bungari, Pháp, Italia, Đức v.v I.1.3.5 Thế giới động, thực vật Thế giới động thực vật đống vai trò quan trọng trong sự phát triển du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng tính đặc hữu. Con ngời thờng phấn đấu để cuộc sống của mình ngày càng đầy đủ về tiện nghi. để đạt đợc mục đích ấy họ đã làm cho cuộc ssống của mình ngày càng xa rời thiên nhiên. Trong đó với t cách là một thành tạo Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn 10 [...]... hội của con ngời Trái lại, ở một số nơi trên thế giới do không muốn chấp nhận sự thâm nhập cảu lối sống khác vào cộng đồng, du lịch đợc coi là một Sinh viên Lê Thị Mai Thanh 18 Khoa Du lịch khách sạn Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học trong những hiểm hoạ cần ngăn chặn Hai cách nhìn du lịch nh vậy đã dẫn đến hai thái độ khác nhau, có ảnh hởng trí ngợc đến sự phát. .. của khu vực ổ dịch Mặt khác ngay các cơ quan kinh doanh du lịch cũng không dám mạo hiểm tính mạng của khách du lịch vì mức bồi thờng chuyến đi I.3 Sự tác động của môi trờng kinh tế chính trị, văn hoá-xã hội đến du lịch I.3.1.Những ảnh hởng của kinh tế đến hoạt động du lịch Dựa vào định nghĩa chúng ta thấy về phơng diện xã hội, du lịchmột hiện tợng của một xã hội có trình độ cao, về phơng diện kinh. .. kém phát triển mức ssống của dân c thấp thì công dân rất ít có điều kiện đi du lịch 13 Sinh viên Lê Thị Mai Thanh Khoa Du lịch khách sạn Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học I.2.2.2 Hạn chế về thời gian Con ngời không thể đi du lịch nếu không có thời gian Thời gian đi du lịch phụ thuộc vào thời gian rảnh rỗi, chế độ làm việc nghỉ ngơi của mỗi ngời Công việc của. .. thành một yếu tố quan trọng trong công việc thúc đẩy du lịch Sách báo, tạp chí, sách nhỏ, tập gấp, sách bớm các tác phẩm văn họcv.v là những biểu hiện quan trọng của nền Sinh viên Lê Thị Mai Thanh 21 Khoa Du lịch khách sạn Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học văn hoá của một nớc Du khách có thể đọc sách lịch sử, văn hoá, nghệ thuật lối sống cổ truyền của nơi đến. .. động Doanh thu của các công ty dulịch giảm 90% so với cùng kỳ năm 2002 Sars đã thực sự gây sốc cho ngành công nghiệp du lịch trên phạm vi thách thức cha từng có ảnh hởng ngắn hạn trong năm 2003 đã quá rõ ràng còn trong dài hạn nó vẫn còn ảnh hởng đến ngành du lịch của thế giới II.1.3.2 Du lịch Việt Nam Cũng nh các nớc trên thế giới du lịch Việt nam cũng bị tê liệt bởi dịch sars bùng nổ vào tháng 3... thức về SARS cho nhân viên y tế trong việc khống chế thành công SARS đã trở thành một hình mẫu đáng học tập cả về khía cạnh y tế du lịch đợc cả thế giới công nhận Sinh viên Lê Thị Mai Thanh 32 Khoa Du lịch khách sạn Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học II.2.1 Các biện pháp của chính phủ ngành y tế Việt Nam: Nhìn lại quá trình chiến đấu chống dịch SARS của chính... lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Chơng II: Thực trạng của ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch sars II.1 Diễn biến của dịch SARS ở các nớc trên thế giới Bắt đầu từ một vài ca viêm phổi ở Quảng Đông, Hồng Kông lan truyền khắp vùng Đông Nam á, nhờ vào ngành công nghệ hàng không, chứng bệnh bắt đầu di chuyển một cách nhanh chóng sang các nớc tiên tiến nh Canada, Châu úc AnhAnh và. .. với sars trong gia đình hoặc bệnh viện Sinh viên Lê Thị Mai Thanh 26 Khoa Du lịch khách sạn Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học Singapore: Đây là một trong những địa điểm bị ảnh hởng sớm nhất nặng nề nhất nặng nhất của dịch Sars, với 126 ca nhiễm bệnh nhà nớc đã phải bỏ ra 130 triệu USD để khắc phục dịch Sars Sự diễn biến phức tạp với tốc độ lây lan một. .. Khoa Du lịch khách sạn Đề án môn học Tình hình du lịch Việt Nam thời hậu SARS những bài học chất lợng cao, ngang tầm quốc tế nên đòi hỏi các ngành kinh tế phải có trình độ tiên tiến về công nghệ Thông tin liên lạc phát triển cũng có ảnh hởng sâu sắc đến du lịch Các phơng tiện truyền tin nhanh chóng sẽ giúp cho việc quảng bá du lịch một cách hữu hiệu Thông tin hiện đại hỗ trợ ngành du lịch, đa đến. .. chặt chẽ của các cơ quan nhà nớc Trung Quốc hạn chế quan hệ với các công ty t nhân nớc ngoài Ví dụ trên cho thấy rằng đờng lối chính sách nói chung, chính sách phát triển du lịch nói riêng có ảnh hởng mang tính quyết định đến sự phát triển du lịch nói riêng có ảnh hởng mang tính quyết định đến sự phát triển du lịch của quốc gia hoặc của một đơn vị hành chính cụ thể I.3.5 ảnh hởng của môi trờng đến hoạt . Phân tích ảnh h ởng của dịch SARS đến sự phát triển của du lịch Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm. Nhằm nhìn nhận lại toàn bộ quá trình dịch SARS. này ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của du lịch. Nói đến sự phát triển giao thông vận tải ảnh h- ởng đến phát triển du lịch chúng ta quan tâm đến

Ngày đăng: 01/02/2013, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan